Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 10 trang )

chµo c¸c em


KIỂM TRA BÀI CŨ

Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số?

m−n

x :x = x
( x ≠ 0; m ≥ n)
m

Ta có :

n

Áp dụng tính:

a) 5 : 5
4

2

=5

b ) x6 : x5

= ( x)

6 −5



4−2

= 5 = 25
2

( đk : x ≠ 0 ) .
=x


Cho A và B là hai đa thức ( B ≠ 0). Ta nói đa thức A chia hết cho đa
thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho : A = B.Q

Trong đó:

A:

Là đa thức bị chia.

B:

Là đa thức chia.

Q:

Kí hiệu:

Là đa thức thương.

A

Q =
B

hoặc Q = A : B


§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC

1. QUY TẮC:
* Ở lớp 7 ta đã biết
Với

thì:

∀x ≠ 0 m, n∈ N, m≥ n
m− n

x :x = x
m

n
nếu

nếu

x :x =1
m

n


m> n
m= n


1

Điền kết quả thích hợp vào ô trống:

x :x =
3

2

x

15x :3x = 5x5
7

2

5 4
20x :12x =
x
3
5


2

a)Tính:


Ta có:

15 x y : 5 xy ( đk : x ≠ 0; y ≠ 0 ) .
15 : 5 = 3
2

2

2

x2 : x = x

y2 : y2 = 1
15 x 2 y 2 : 5 xy 2 = 3 x
3
2
2
b)Tính: 12 x y : 4 x y ( đk : x ≠ 0; y ≠ 0 ) .

Vậy

Ta có:

12 : 4 = 3

x :x = x
3

2


y 2 : y1 = y

Vậy

12 x 3 y 2 : 4 x 2 y = 3 xy


Nhận xét:
“Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của đơn thức B đều là biến của
đơn thức A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A”.

Quy tắc: muốn chia đơn thức A cho đơn thức B

(trong trường hợp A chia hết cho B) ta

làm như sau:

 Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn

thức B.

 Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
 Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.


2. P DNG:

3


a/ Tỡm thửụng trong pheựp chia , bieỏt ủụn thửực bũ chia laứ

3 5
2 3
15x y z ủụn thửực chia laứ 5x y .

3 5
15x y z :

2 3
5x y =

3

1 2
= 3. x .y .z

2

= 3xy

z

?

1
x

2
y


{

2
5 3
:x ).(y :y ).(z:1)

{

3

{

= (15:5).(x

{

Ta coự:

z


2. ÁP DỤNG:

P =8x3y2 :4xy2.

b) Cho:

3


Tính giá trị của biểu thức P tại x= 3 và y=100
Giải

P =8x3y2 : 4xy2 =( 8: 4) ( x3−1 ) ( y2−2 )
=2( x2 ) ( y0 )
=2x2
Thay x = 3 và y=100 vào P ta được:

P = 2.3 = 18
2


1. Bài vừa học: Học và nắm vững:
+ Khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B .
+ Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B .
+ Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
-Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
-Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến -trong B.
-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

-Làm bài tập: 59,61, 62 SGK/26.27



×