Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Chương I. §4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.98 KB, 18 trang )

Trường THCS Chu Văn
An
Tiết 5 : ĐẠI SỐ 8

NHỮNG HẰNG ĐẲNG
THỨC ĐÁNG NHỚ
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga – tổ Toán

Năm học: 2012 - 2013


1. Lập phương của một
tổng
?1
Với a,b là hai số bất kì,
tính: ( a + b) ( a + b)2 = ?
Với A và B là các biểu
thức tùy ý, ta có:

(A

+ B ) = A + 3A B + 3AB + B
3

3

2

2

?2



Phát biểu đẳng thức trên bằng lời

3


1. Lập phương của một
tổng
Áp dụng:
a) Tính ( x+1)3.
b)Tính ( 2x+y)3.


1. Lập phương của một tổng
Áp dụng:
a) Tính ( x+1)3.

(x

+ 1)

3

3

2

2

3


= x + 3x 1 + 3x.1 + 1
= x + 3x + 3x. + 1
3

2


1. Lập phương của một
tổng
Áp dụng:
b)Tính ( 2x+y)3.
Giải:

( 2x

+ y ) = ( 2x ) + 3 ( 2x ) y + 3.2x.y + y
3

3

2

2

= 8x + 12x y + 6xy + y
3

2


2

3

3


2. Lập phương của một hiệu
?3

Với a,b là hai số bất kì, tính: [a +(- b)] 3 = ?
Cách 1: Vận dụng
công thức tính lập
phương của một tổng

Cách 2: Có thể tính:
(a - b)(a -b)2 =?

Có [a +(- b)] 3 = a3 + 3a2 (-b) + 3a (-b)2 +(-b3)
= a3 - 3a2 b + 3a b2 -b3


2. Lập phương của một
hiệu

Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có:

(A

- B)


3

3

2

2

= A - 3A B + 3AB - B

?4

Phát biểu đẳng thức trên bằng lời

3


2. Lập phương của một
hiệu
Áp dụng:
3
1
a)Tính: (x - 3 )

b) Tính: (x - 3y )3.


2. Lập phương của một
hiệu

Áp dụng:

3
1
a)Tính: (x - 3 )

Giải:
3

2

3

1

1 1
3
2 1
 x - ÷ = x - 3x . + 3x  ÷ -  ÷
3
3

 3 3
1
1
3
2
= x - x + x3
27



2. Lập phương của một
hiệu
Áp dụng:

b) Tính: (x - 3y )3.
Giải:
(x - 3y )3 = x3 – 3.x23y +3x(3y)2 - (3y)3
= x3 – 9.x2y +27xy2 - 27y3


2. Lập phương của một
hiệu

c) trong các khẳng định sau, khẳng định
nào đúng
1) ( 2x-1)2 = (1 – 2x)2 Đ
2) ( x - 1)3 = (1 – x)3 S
3) ( x + 1)3 = (1 + x)3Đ
4) x2 -1 = 1- x2

S

2) ( x - 3)2 = x2 - 2x + 9

S


Hãy nêu ý kiến của em về quan hệ
của ( A- B)2 với ( B- A)2, ( A- B)3 với

( B- A)3?
Có: ( A- B)2 = ( B- A)2
( A- B)3 = -( B- A)3
Tổng quát: ( A- B)2k = ( B- A)2k
( A- B)2k+1 = -( B- A)2k+1


* Luyện tập – củng cố:
Bài 26 –sgk tr 14 ý a.
Giải:

( 2x

2

)

3

+ 3 y = ( 2x ) + 3 ( 2x ) .3 y + 3.2x ( 3 y ) + ( 3 y )
3

2

2

= 8x + 36 x y+ 54xy + 27 y
3

2


2

3

3


* Luyện tập – củng cố:
Áp dụng bài 28 –sgk tr 14
Tính giá trị biểu thức
a) x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6
b) x3 - 6x2 + 12x – 8 tại x = 22


* Luyện tập – củng cố:
Áp dụng bài 28 –sgk tr 14
Giải: ý a)Giá trị biểu thức:
x3 + 12x2 + 48x + 64 = ( x+4)3 = ( 6 + 4)3
= 103 = 1000, tại x = 6.


* Luyện tập – củng cố:
Áp dụng bài 28 –sgk tr 14
Giải: ý b)Giá trị biểu thức:
x3 - 6x2 + 12x – 8 = ( x- 2)3 = ( 22 – 2 )3
=203 = 8000, tại x = 22


NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC

ĐÁNG NHỚ
1. Lập phương của một tổng
Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có:

(A

+ B ) = A + 3A B + 3AB + B
3

3

2

2

3

2. Lập phương của một hiệu

(A

- B ) = A - 3A B + 3AB - B
3

3

2

2


3


Hướng dẫn về nhà:
• Học thuộc ba hằng đẳng thức
trên.
• Làm bài tập: 27,29 sgk tr 14.



×