Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Chương I. §2. Nhân đa thức với đa thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.25 KB, 17 trang )

Tiết 2

Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh


• HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa
thức. Cho một ví dụ và tính ví dụ đó.
• HS2:
a/ x.( 6x2 - 5x + 1) = x.6x2 + x.( - 5x) + x.1
= 6x3 – 5x2 + x
b/ – 2.( 6x2 – 5x + 1) =
= ( – 2).6x2 + ( – 2).(– 5x) + ( – 2).1)
= – 12 x2 + 10x – 2
Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh


• 1/Qui tắc:

Vậy muốn nhân một
đa thức với đa thức
Ví dụ : Làm tính nhân:
ta làm như thế nào ?
(xx –– 22 )( (6x
6x2 2––5x
5x+1)
+1)=

=

+(


)

=

x.6x2 + x.(– 5x) + x.1
+( – 2).6x2 + ( – 2).(– 5x) + ( – 2).1)
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2
= 6x3 – 17x2 + 11x – 2 là đa thức tích
Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh


• 1/Qui tắc:
Ví dụ : Sgk

• 1/Qui tắc :Muốn nhân một đa thức với
một đa thức, ta nhân đa thức nầy với
từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng
các tích với nhau.
• Tổng quát :
• (A + B)(C + D) =

A.C + A.D + B.C + B.D
Nhận xét : Tích của 2 đa thức là một đa thức

Chú ý: Cách 2 ( Sgkp7 )
Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh


6x2 – 5x + 1
X


x – 2

– 12x2 + 10x – 2
6x3 – 5x2 + x
6x3 – 17x2 + 11x – 2

Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh


Thực hiện các phép tính nhân sau :

• a) (x2 + 1)( 5 – x)
= x2(5 – x) + 1.(5 – x)
= 5x2 – x3 + 1.5 – 1.x
= – x3 + 5x2 – x + 1

• b) (3 – 2x)( 7 – x2 + 2x )
• c) (3 – 2x)(x2 – 2xy + 1)
Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh


Thực hiện các phép tính nhân sau :

• b) (3 – 2x)( 7 – x2 + 2x )
= 3(7 – x2 + 2x ) – 2x.(7 – x2 + 2x)
= 21x3 – 3x2 + 6x – 14x + 2x3 – 4x2
= 21x3 + 2x3 – 3x2 – 4x2 + 6x – 14x
= 23x3 – 7x2 – 8x.
Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh



Thực hiện các phép tính nhân sau và :

• c) (3 – 2x)(x2 – 2xy + 1)
= 3(x2 – 2xy + 1) – 2x.(x2 – 2xy +1)
= 3x2 – 6xy + 3 – 2x3 + 4x2y – 2x
Phép nhân đa thức 1 biến ta thực hiện
được 2 cách, còn 2 biến trở lên chỉ thực hiện
theo cách 1 , không thực hiện theo cách 2
Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
• - Học quy tắc nhân đa thức với đa
thức.
• - Làm các bài tập 8 (SGK) và 6, 7, 8
p 4 (SBT)
• - Xem bài mới “Luyện tập”

Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh


• b) (xy – 1)(xy + 5)
= xy.(xy + 5) – 1.(xy + 5)

= x2y2 + 5xy – xy – 5
= x2y2 + 4xy – 5
Phép nhân đa thức 1 biến ta thực hiện
được 2 cách, còn 2 biến trở lên chỉ thực hiện

theo cách 1 , không thực hiện theo cách 2

Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh




?3

Viết biểu thức tính diện tích hình
chữ nhật theo x , y ,biết kích thước của
hình chữ nhật đó là : (2x +y) và (2x - y)
• Áp dụng : Tính diện tích của hình chữ nhật
khi x = 2,5m và y = 1m .






Giải:
Diện tích hình chữ nhật là :
S = (2x +y)(2x - y) = 4x2 – y2
Với x = 2,5m và y = 1m
=> S = 4.(2,5)2 - 12 = 24 m2
Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh


• Bài tập bổ sung :
• 1/ Nếu hai đa thức f(x),g(x) bằng nhau kí hiệu

f(x) =g(x) với mọi x ,thì các hệ số của các
hạng tử cùng bậc ở hai đa thức bằng nhau.

Áp dụng : Tìm hệ số a , b , c biết :
– 3x3( 2ax2 – bx + c ) = – 6x5 + 9x4 – 3x3
với mọi x
• 2/ Nếu cho x2 – y = a ; y2 – z =b ; và z2 – x = c
(a , b ,c là hằng số ).Ch/m biểu thức sau
không phụ thuộc vào biến x3 ( z – y2 ) + y3 ( x –
z2 ) + z3 ( y – x2 ) + xyz ( xyz – 1 )
Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh


• Áp dụng : Tìm hệ số a , b , c biết :
– 3x3( 2ax2 – bx + c ) = – 6x5 + 9x4 – 3x3
mọi x
– 3x3( 2ax2 – bx + c ) = – 6x5 + 9x4 – 3x3
– 6ax5 + 3bx4 – 3cx3 = – 6x5 + 9x4 – 3x3
– 6ax5 = – 6x5 ⇒ a = 1



3bx4 = 9x4 ⇒ b = 3
– 3cx3 = – 3x3 ⇒ c = 1
Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh

với


• Bài tập bổ sung : (a , b ,c là hằng số ).

• 2/ Nếu cho x2 – y = a ⇒ x2 = y + a;
• y2 – z =b ⇒ y2 =z + b ; z2 – x = c ⇒ z2 = x + c
x3 ( z – y2 ) + y3 ( x – z2 ) + z3 ( y – x2 ) + xyz( xyz – 1 )

=x2.x( z – y2 )+y2.y( x – z2 )+z2.z ( y – x2 )+(xyz)2 –
xyz
=(y + a).x( – b )+(z + b ).y(– c )+(x + c ).z (– a ) +
(y + a)(z + b )(x + c ) – xyz
= – bxy – abx – cyz – bcy – axz – acz +
+by + az+ ab)(x + c ) – xyz
Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh

(yz


• Bài tập bổ sung : (a , b ,c là hằng số ).
• 2/ Nếu cho x2 – y = a ⇒ x2 = y + a;
• y2 – z =b ⇒ y2 =z + b ; z2 – x = c ⇒ z2 = x + c
= – bxy – abx – cyz – bcy – axz – acz +
+by + az+ ab)(x + c ) – xyz

(yz

= –bxy– abx – cyz – bcy – axz – acz + xyz +bxy
+ axz + abx + cyz +bcy + acz + abc – xyz

= + xyz + abc – xyz = abc
Vậy biểu thức sau không phụ thuộc vào biến
Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh



Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh


Ñinh Vaên Khoa – THCS Nguyeãn Bænh



×