Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.33 KB, 12 trang )

Kính chào quý thầy cô về
dự giờ thăm lớp


Kiểm tra bài cũ :
Bài tập:Trong các phương trình sau phương
trình nào là phương trình một ẩn?

a)3x + 5 = 0

b) 2x + 3x = 0

1
d) x − 4 = 0
2

e)3x + 2 y = 0

2

c) x = 3y

2


Bài tập:Trong các phương trình sau phương
trình nào là phương trình một ẩn?

a)3x + 5 = 0
b) 2x 2 + 3x = 0
c) x − 3y = 0


1
d) x − 4 = 0
2
e)3x + 2y = 0
2

ĐÁP ÁN
Các phương trình một ẩn là:

a)3x + 5 = 0
b) 2x 2 + 3x = 0
1
d) x − 4 = 0
2


Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là
a≠0
hai số đã cho và
, được gọi là phương
trình bậc nhất một ẩn


Bài tập7 (sgk-10): Hãy chỉ ra các phương trình
bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau :

a )1 + x = 0
b) x + x = 0
2


c)1 − 2t = 0
d ) 3y = 0
e) 0 x − 3 = 0

-Phương trình x + x 2 = 0
không có dạng ax + b = 0
- Phương trình 0x – 3 = 0 tuy
có dạng ax + b = 0 nhưng
a = 0 không thỏa mãn điều
kiện a ≠ 0


a) Quy tắc chuyển vế:
Trong một phương trình, ta có thể chuyển hạng
tử từ vế này sang vế bên kia và đổi dấu hạng tử đó

?1.Giải các phương trình:
3
b) + x = 0
4

c)0,5 − x = 0


b) Quy tắc nhân với một số:
Trong một phương trình, ta có thể nhân cả
hai vế với cùng một số khác 0.
Hoặc: Trong một phương trình, ta có thể chia cả
hai vế với cùng một số khác 0.
?2. Giải phương trình:


b)0,1x = 1,5

c) − 2,5 x = 10


?2. Giải phương trình:

b)0,1x = 1,5 ⇔ 0,1x : 0,1 = 1, 5 : 0,1
⇔ x = 15

Vậy phương trình có tập nghiệm: S = { 15}

c) − 2,5 x = 10
⇔ (−2,5) x : (−2,5) = (10) : ( −2,5)
⇔ x = −4

Vậy phương trình có tập nghiệm:

S = { −4}


Bài tập 8c)/10 ( SGK): Giải các phương trình sau:
c) x- 5 = 3 - x
⇔ x + x = 3+5
⇔ 2x = 8
⇔x=4

Vậy phương trình có tập nghiệm: S = { 4}



Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa phương trình bậc
nhất một ẩn và quy tắc biến đổi phương
trình
- Làm bài tập 6,8,9 trang 9; 10 ( SGK)
- Chuẩn bị cho tiết sau ta tiếp tục học bài
phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải


Hướng dẫn bài 6 (SGK - 9)

Tính diện tích hình thang ABCD(
H1) theo x bằng 2 cách:

B

1)Theo công thức

X

S = BH.(BC+DA) : 2

C
X

A

2) S = SABH + SBCKH + SCKD
Sau đó sử dụng S = 20 để thu

được 2 phương trình tương
đương với nhau. Trong hai
phương trình ấy có phương
trình nào là phương trình bậc
nhất không?

7

H
Hình 1

K

4

D


Hướng dẫn bài 6 (SGK - 9)

x + x + 7 + 4 ) .x
(
S=

B

Cách 1:

2


Cách 2:

7.x
4x
2
S=
+x +
2
2

C

X
X

A

7

H

K

4

D

Hình 1

Thay S = 20 , ta được hai phương trình tương đương .

Xét xem trong hai phương trình đó , có phương trình
nào là phương trình bậc nhất không ?



×