Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

ho so day hoc lien mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 27 trang )

1
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Yên.
- Tên bài học: Bài 16: Sóng, thủy triều, dòng biển (Địa Lí 10).
- Trường: THPT Phan Chu Trinh
- Địa chỉ: Xuân Bình, TX. Sông Cầu, Phú Yên
Điện thoại: 0573711343
; Email:
- Thông tin về giáo viên:
Họ và tên: Nguyễn Thị Lệ Thư.
Ngày sinh: 08/02/1990
; Môn : Địa Lí
Điện thoại: 0573720194
; Email:


2


3
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
1. Tên hồ sơ dạy học
VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN VÀO GIẢNG DẠY BÀI:
“SÓNG, THỦY TRIỀU, DÒNG BIỂN” MÔN ĐỊA LÍ 10

2. Mục tiêu bài học
2.1. Kiến thức:
Môn Địa Lí:
- Khái niệm về sóng biển và nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng biển, sóng thần.
- Vai trò của thủy triều, dòng biển đối với sản xuất và đời sống.
- Hiểu rõ vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới thuỷ triều


như thế nào.
- Nhận biết được sự phân bố của các dòng biển lớn trên đại dương cũng có những
quy luật nhất định.
Môn Văn học:
- Vận dụng bài thơ “Sóng - Xuân Quỳnh” để hiểu rõ hơn nhiều trạng thái của
sóng biển và giải thích nguyên nhân sinh ra sóng.
Môn Vật Lí:
- Khái niệm lực hấp dẫn, lực hấp dẫn của Mặt Trăng chính là nguyên nhân chủ
yếu sinh ra hiện tượng thủy triều.
- Hiện tượng cộng hưởng lực hấp dẫn và hiện tượng triệt tiêu lực hấp dẫn của
Mặt Trăng và Mặt Trời sinh ra hiện tượng triều cường và triều kém.
- Nguyên lí tạo ra nguồn năng lượng điện từ thủy triều.
Môn Hóa Học:
- Vận dụng kiến thức về sự ăn mòn kim loại để thấy được những chi tiết, vật
dụng bị ăn mòn dưới tác dụng của muối biển.
- Hiểu được phương pháp điện hóa (dùng Zn) để bảo vệ vỏ tàu biển.
Môn Lịch Sử:
- Hiểu sâu sắc hơn trận Bạch Đằng lịch sử. Ông cha ta đã lợi dụng thủy triều để
đánh giặc.
Môn Sinh Học:
- Nguồn gốc của cây dừa. Cách phát tán của loài cây này trên thế giới.
- Ảnh hưởng của dòng biển đối với sự di cư của các loài sinh vật, cả cá, thực
vật…trên thế giới.
2.2. Kĩ năng:
- Khai thác kiến thức từ hình ảnh, video, flash động.
- Xác định được trên bản đồ các dòng biển quan trọng: các dòng biển nóng:
Gơnxtrim, Braxin, Cưrôsưvô, Môzămbich, Đông Úc,...các dòng biển lạnh: Dòng
biển Peru, Benguêla, Tây úc, California, Canary, Ôiasivô
- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên.
- Làm việc theo nhóm, kĩ năng vận dụng những kiến thức liên môn, tự tìm kiếm,

xử lí thông tin rút ra được những kĩ năng cần thiết trong vấn đề bảo vệ môi
trường biển, phòng chống thảm họa sóng thần.
2.3. Thái độ:


4
- Nhận thức được nguyên nhân sinh ra thuỷ triều. Biết được cách vận dụng hiện
tượng này trong cuộc sống.
- Có ý thức học tập tốt, ước mơ tìm tòi những giải pháp kĩ thuật nhằm sử dụng
nguồn năng lượng từ sóng biển, thủy triều...
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên
môn trong việc lĩnh hội kiến thức.
3. Đối tượng dạy học
Học sinh lớp 10A2, trường THPT Phan Chu Trinh, TX. Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.
4. Ý nghĩa của bài học
Qua thực tế dạy học tôi thấy rằng việc tích hợp kiến thức giữa các môn học
vào giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần
thiết. Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn không chỉ
nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn phải không
ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức của những bộ môn học khác để giúp các em
giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học nhanh chóng và hiệu
quả nhất.
Đối với việc tích hợp kiến thức các môn Văn Học, Vật Lí, Hóa Học, Lịch
Sử, Sinh Học vào bài dạy “Sóng, thủy triều, dòng biển” sẽ giúp các em hiểu rõ
nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng, nguyên nhân chủ yếu sinh ra hiện tượng thủy
triều, nguyên lí tạo ra nguồn năng lượng điện từ thủy triều, hiểu được những vật
dụng bị ăn mòn dưới tác dụng của muối biển, hiểu sâu sắc hơn trận Bạch Đằng
lịch sử, ảnh hưởng của dòng biển đối với sự di cư của các loài sinh vật, cả cá,
thực vật…trên thế giới. Từ đó, các em có ý thức học tập tốt, ước mơ tìm tòi
những giải pháp kĩ thuật nhằm sử dụng nguồn năng lượng từ sóng biển, thủy

triều...
Trong thực tế tôi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của các môn
học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề
đặt ra trong SGK. Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú đối
với bài học, được tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo
hơn đồng thời vận dụng vào thực tế tốt hơn.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Bài soạn, SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức.
- Bài giảng powerpoint.
- Máy chiếu, kỹ năng trình chiếu powerpoint.
- Hình 16.4 - Các dòng biển (phóng to theo SGK)
- Các hình trong SGK ( phóng to)
- Tranh ảnh sóng biển, sóng thần, thủy triều...phim về sóng thần
- Bản đồ tự nhiên thế giới, tập bản đồ thế giới và các châu lục.
- Kiến thức Văn Học: bài thơ “Sóng - Xuân Quỳnh”
- Kiến thức Vật Lí: khái niệm lực hấp dẫn, hiện tượng cộng hưởng lực hấp dẫn và
hiện tượng triệt tiêu lực hấp dẫn.
- Kiến thức Hóa Học: kiến thức về sự ăn mòn kim loại.
- Kiến thức Lịch Sử: lịch sử trận Bạch Đằng.
- Kiến thức Sinh Học: kiến thức về phát tán quả và hạt.


5
6. Tiến trình dạy học
6.1. Ổn định tổ chức lớp
6.2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Thủy quyển là gì?
A. Là toàn thể đại dương trên Trái Đất.
B. Là toàn thể sông suối, hồ, đầm trên Trái Đất.
C. Là toàn thể lớp băng tuyết trên Trái Đất.

D. Là Lớp nước trên Trái Đất
Câu 2: Ở những vùng ôn đới lạnh, nước sông được cung cấp chủ yếu từ:
A . Băng tuyết tan
B . Nước ngầm
C . Nước mưa
D . Nước biển
Câu 3: Nhân tố quyết định đến chế độ nước sông là :
A . Địa thế , địa chất
B . Thực vật
C . Hồ đầm
D . Chế độ mưa
Câu 4: Giải thích câu thơ: “ Nước đi ra bể lại mưa về nguồn”
(Thề non nước - Tản Đà)
6.3. Nội dung bài giảng
* Mở bài: Nước biển và đại dương không yên tĩnh mà luôn luôn vận động. Đó là
các vận động nào và vì sao lại có các vận động đó ? Những vấn đề này sẽ được
chúng ta lí giải trong bài học hôm nay.
* Triển khai bài:
Nội dung
Nội dung
tích hợp liên
Hoạt động của GV và HS
chính
môn
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Sóng biển
I. Sóng biển
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 1. Khái niệm
ảnh
Là hình thức
dao động của

nước
biển
theo
chiều
thẳng đứng.
H­íng­di­chuyÓn­


6

Môn
Văn
học:
- Vận dụng
bài thơ “Sóng
Xuân
Quỳnh”
để
giải
thích
nguyên nhân
sinh ra sóng.

trả lời các câu hỏi sau:
- Sóng là gì?
- HS trả lời, GV chuẩn kiến thức:
- GV cung cấp thông tin: trên thực tế chúng ta nhìn
thấy dường như sóng chuyển động theo chiều
ngang từ ngoài khơi xô vào bờ, đỉnh sóng và chân
sóng liên tiếp thay thế nhau nhưng thực tế không

phải là nước di chuyển theo chiều ngang mà đó chỉ
là sự dẫn truyền dao động của các phân tử nước,
còn các phần tử nước chỉ dao động lên xuống tại
chổ theo một quỹ đạo gần tròn so với mực nước
trung bình, chân sóng là vị trí thấp nhất còn đỉnh
sóng là vị trí cao nhất của quỹ đạo.
- GV cho HS xem 1 vài hình ảnh minh họa về
những con sóng lớn, nhỏ.
- GV đọc: “...Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể...”
- Các em có biết đoạn thơ trên thuộc bài thơ nào,
do ai sáng tác không?
- HS trả lời, GV thông tin: Đoạn thơ trên nằm trong
bài Sóng của Xuân Quỳnh, được sáng tác vào năm
1967 khi tác giả 25 tuổi. Lúc này tâm trạng của nhà
thơ rất buồn vì hôn nhân đỗ vỡ. Trong lúc dạo chơi
ở bờ biển Diêm Điền (Thái Bình), bà đã sáng tác
bài thơ này. Bài thơ theo thể ngủ ngôn, mượn hình
ảnh của sóng biển để nói về sóng lòng.
- GV đọc tiếp:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau?”


7
Sóng chủ yếu bắt đầu từ gió, vậy gió bắt đầu từ

đâu?
2.
Nguyên
nhân
Chủ yếu là do
gió

- HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời, GV chốt lại: gió
bắt đầu từ sự chênh lệch khí áp.
Sóng biển thì lí giải được còn tình yêu không biết
bắt đầu từ khi nào?
Lớp 12 các em sẽ được học bài thơ này.
- Sóng cũng có thể tạo ra do núi lửa hoạt động hay
động đất. GV liên hệ đến sóng thần.
- GV: Trình chiếu đoạn phim kèm hình ảnh về sóng
thần, đặt câu hỏi: Sóng thần là gì?

3. Sóng thần
- Khái niệm:
Là sóng lớn,
thường

chiều cao 2040m, truyền
theo
chiều
ngang với tốc
độ
400- HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
800km/h, có
- GV: Sóng thần gây ra hậu quả gì? Em có hiểu biết sức tàn phá

gì về thảm họa sóng thần gần đây nhất?
khủng khiếp.
- HS trình bày. GV chuẩn kiến thức.
Nguyên
- GV dẫn dắt và minh họa bằng 2 trận sóng thần nhân:
do
năm 2004 ở Ấn Độ Dương và trận sóng thần ở động đất, núi
Nhật Bản năm 2011…
lửa
phun
ngầm
dưới
đáy biển, bão
lớn.
- Tác động:


8
+ Ảnh hưởng
lớn đến hoạt
động du lịch,
thể thao
+ Tàn phá
của cải, con
người,
làm
cho
môi
trường biển
bị ô nhiễm...


Chuyển ý: Cho HS xem 2 bức tranh về quang cảnh
thuỷ triều lên và xuống của cùng 1 bãi biển, GV
hỏi: Bức tranh biểu biện hiện tượng gì? Tại sao lại
có hiện tượng đó?

II.

Thuỷ


9
triều
1. Khái niệm
Thuỷ triều là
hiện
tượng
chuyển động
thường xuyên
và có chu kỳ
của các khối
nước
trong
các biển và
đại dương.

Môn Vật lí:
Vận
dụng
kiến

thức
môn Vật lí để
giải thích về
hiện
tượng
thủy triều:
- Định luật
vạn vật hấp
dẫn Newton.
- Mỗi một vị
trí của Mặt
Trăng, nó sẽ
tạo nên thủy
triều ở hai địa
điểm trên Trái
Đất (lực hút
và lực li tâm).

Hoạt động 2: Tìm hiểu về Thuỷ triều
GV cho HS quan sát ảnh động về sự lên xuống của
các khối nước và lực hút của Mặt Trăng, Mặt Trời
tác động lên các khối nước, yêu cầu HS lần lượt trả
lời các câu hỏi sau:
- GV: Thuỷ triều là gì? Nguyên nhân hình thành
thuỷ triều?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức và bổ sung:
- Lực tạo triều của Mặt Trăng và Mặt Trời:

+ Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời, Mặt
Trăng quay quanh Trái Đất nên Trái Đất chịu sức

hút của cả Mặt Trăng và Mặt Trời (lực hấp dẫn).
Mm
D2

Fhd= G
G = 6.67 x 10−11 N.m²/kg²
M: Khối lượng của Trái Đất

2.
Nguyên
nhân
Được
hình
thành chủ yếu
do sức hút
của
Mặt
Trăng và Mặt
Trời.


10
m: Khối lượng của Mặt Trăng
D: Khoảng cách từ tâm Mặt Trăng đến tâm Trái
Đất.
Công thức trên được gọi là định luật vạn vật hấp
dẫn Newton, trong đó lực hấp dẫn tỷ lệ
thuận với tích của hai khối lượng và tỷ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách hai vật.
+ Xét trong hệ kín Trái Đất - Mặt Trăng, khi Mặt

Trăng ở về phía điểm A thì sẽ hút lớp nước ở A lên
cao, cùng lúc đó lớp nước ở B cũng được dâng lên
cao, tại sao lại như vậy?
+ Trong hệ kín Trái Đất - Mặt Trăng thì Trái Đất
không hề đứng yên. Cả Trái Đất và Mặt Trăng đều
quay xung quanh tâm của hệ. Trái Đất lớn hơn và
có tỉ trọng lớn hơn Mặt Trăng vì thế tâm này nằm
trong lòng Trái Đất. Do đó, trên Trái Đất phát sinh
lực li tâm của hệ. Lực này ngược hướng với lực
hấp dẫn của Mặt Trăng. Do đó lực tạo triều tại một
điểm là hợp lực của lực hấp dẫn và lực li tâm tại
điểm đó.
+ Tương tự như lực tạo triều của Mặt Trăng, lực
tạo triều của Mặt Trời cũng được hiểu tương tự.

Hiện tượng triều cường, triều
kém

- GV cho HS xem ảnh động về mức triều lên cao
và mức triều xuống thấp nhất, hỏi HS: Thế nào là
hiện tượng triều cường? Thế nào là hiện tượng
triều kém?
- HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
- GV: Dựa vào hình 16.1- Chu kì tuần trăng, một
vòng Mặt Trăng quay quanh Trái Đất trong bao
lâu?
3. Đặc điểm


11


Môn Vật lí:
Hiện tượng
cộng hưởng
lực hấp dẫn
và hiện tượng
triệt tiêu lực
hấp dẫn của
Mặt Trăng và
Mặt Trời sinh
ra hiện tượng
triều cường
và triều kém.

- Dao động
thuỷ triều lớn
nhất: Khi Mặt
Trăng, Mặt
Trời, Trái Đất
nằm
thẳng
hàng (ngày
- HS trả lời, GV thông tin: một vòng Mặt Trăng trăng tròn và
quay quanh Trái Đất trong thời gian một tháng Âm không trăng)
lịch.
- GV: Xác định các ngày âm lịch trong tháng của 4 - Dao động
thuỷ triều nhỏ
vị trí của Mặt Trăng trong hình 16.1?
nhất: Khi Mặt
+ Vị trí số 1 là mùng 1.

Trăng, Mặt
+ Vị trí số 2 là mùng 8.
Trời, Trái Đất
+ Vị trí số 3 là ngày 15.
nằm ở vị trí
+ Vị trí số 4 là ngày 23.
góc
- GV cho HS xem sơ đồ về triều cường, triều kém: vuông
Vị trí Mặt Trăng,Trái Đất, Mặt Trời như thế nào (ngày trăng
khi dao động thuỷ triều lớn nhất, nhỏ nhất? Lúc đó khuyết)
ở Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng như thế nào? Đó
là ngày nào trong tháng?

Ngày triều cường

- HS trả lời, GV chuẩn kiến thức:
+ Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm
trên một đường thẳng thì dao động thuỷ triều lớn
nhất. Lúc đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng là không
trăng ngày sóc (mùng 1) và trăng rằm ngày vọng
(ngày 15). Thủy triều lớn nhất là do lực hấp dẫn
của Mặt Trời tăng cường thêm cho lực hấp dẫn của
Mặt Trăng.

4.

Vai

trò



12

Môn Vật lí:
Vận
dụng
kiến
thức
môn Vật lí để
giải
thích
nguyên lí tạo
ra
nguồn
năng lượng
điện từ thủy
triều. Vì sao
các tua bin
được gắn ở
các vịnh biển
lại tạo ra năng
lượng điện.

Môn
Lịch
Sử:
HS hiểu sâu
sắc hơn trận
Bạch Đằng
lịch sử. Ông

cha ta đã lợi
dụng
thủy
triều để đánh
giặc.

Ngày triều kém

+ Ngược lại khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm
vuông góc với nhau thì dao động thuỷ triều nhỏ
nhất lúc đó ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng là trăng
khuyết: thượng huyền (mùng 8) và hạ huyền (ngày
23). Thủy triều sẽ giảm đi (nhỏ nhất) là do lực hấp
dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời bị phân tán.
+ Như vậy trong một tháng âm lịch thủy triều sẽ có
2 lần lớn và 2 lần nhỏ. Ở nước ta mỗi chu kì nửa
tháng nhân dân ta gọi là một con nước.
- GV: Cho biết thủy triều có vai trò như thế nào đối
với sản xuất?
- HS trả lời, GV chốt: Vai trò trong việc dẫn nước
vào ruộng muối, thuyền vào cảng thuận lợi hơn,
sản xuất điện...

+ Ở các vịnh biển người ta sẽ gắn các tuabin. Khi
thủy triều lên nước ở ngoài biển sẽ chảy vào trong
vịnh, nước sẽ đập vào cánh quạt làm cho tuabin
quay, khi tuabin quay sẽ tạo ra năng lượng điện.
Khi thủy triều xuống, nước ở trong vịnh lại chảy ra
làm tuabin phát điện quay. Như vậy từ “cơ năng”
đã biến thành “điện năng”

- GV cho HS quan sát hình ảnh mô phỏng trận
chiến Bạch Đằng: Nhận diện sự kiện lịch sử và cho
biết các vị tướng tài của nước ta trong lịch sử đã

của
thủy
triều
Đánh
bắt,
nuôi
trồng
thủy hải sản;
làm
muối;
GTVT; sản
xuất
điện;
quân sự.


13
sử dụng thủy triều như thế nào?

+ Lợi dụng thủy triều để đánh giặc: Năm 938, Ngô
Quyền đánh thắng quân Nam Hán và năm 1288,
Trần Hưng Đạo đánh thắng quân Nguyên Mông
trên sông Bạch Đằng nhờ lợi dụng chu kỳ lên
xuống của thuỷ triều. Cụ thể: Quân ta đã cắm các
cọc gỗ đầu bịt sắt nhọn ở giữa sông Bạch Đằng.
Khi thủy triều lên quân ta ra ngoài khiêu chiến với

quân địch, quân ta giả vờ thua và rút vào trong,
giặc đuổi theo vào trong quân ta đánh ra lúc này
thủy triều rút xuống, các cọc nhọn đâm thủng
thuyền của quân giặc, quân giặc thua trận.
- GV cho học sinh xem các bài báo điện tử về
triều cường ở Tp. Hồ Chí Minh, yêu cầu HS cho
biết những tác hại mà triều cường mang lại.
/>
/>

14

Môn
hóa
học:
Vận
dụng
kiến
thức về ăn
mòn điện hóa
để giải thích
về ứng dụng
gắn
miếng
kẽm ở đuôi
tàu để bảo vệ
thân
tàu
không bị ăn
mòn dưới tác

dụng
của
nước biển.

+ Bên cạnh những vai trò mà thủy triều mang lại
như trên thì triều cường ở nước ta gây ra không ít
khó khăn như gây ngập úng, khó khăn trong việc đi
lại...
+ Tác dụng của muối có trong nước biển làm hư
hại tàu thuyền, một số công trình, nhà cửa, phương
tiện giao thông, đồ đạc... những chi tiết máy móc
được làm bằng hợp kim Fe - C (Sắt - Cacbon) do
tác động của triều cường. Chúng ta thường thấy các
chi tiết máy móc bị rỉ rét dưới tác dụng của nước
biển đó chính là ăn mòn kim loại.

III.

Dòng


15
biển

+ Thân tàu biển được chế tạo bằng gang thép. Gang
thép là hợp kim Fe - C (Sắt - Cacbon) và một số
nguyên tố khác. Thân tàu tiếp xúc thường xuyên
với nước biển nên sắt bị ăn mòn, gây hư hỏng. Để
bảo vệ thân tàu thường áp dụng biện pháp sơn
nhằm không cho gang thép của thân tàu tiếp xúc

trực tiếp với nước biển. Nhưng ở phía đuôi tàu, do
tác động của chân vịt, nước bị khuấy động mãnh
liệt nên biện pháp sơn là chưa đủ. Do đó mà phải
gắn tấm kẽm vào đuôi tàu. Khi đó kẽm tiếp xúc với
sắt, cùng nhúng vào dung dịch chất điện li (nước
biển) sẽ xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Kẽm là
kim loại mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn, còn sắt thì
không bị mất mát gì. Sau một thời gian miếng kẽm
bị ăn mòn sẽ được thay thế. Việc này vừa đở tốn
kém hơn nhiều so với sửa chữa thân tàu. Sự ăn
mòn kim loại đặc biệt là ăn mòn điện hóa hàng
năm gây tổn thất nghiêm trọng cho nền kinh tế
quốc dân. Con người luôn cố gắng tìm ra những
phương pháp chống ăn mòn kim loại. Phương pháp
điện hóa (dùng Zn) để bảo vệ vỏ tàu biển như trên
rất hiệu quả và được ứng dụng rộng rãi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về dòng biển
- GV giới thiệu về dòng biển: có thể dựa vào các
tác phẩm văn học như: HAI VẠN DẶM DƯỚI
ĐÁY BIỂN, CUỘC PHIÊU LƯU CỦA XIMBAT
(nghìn lẻ một đêm): dòng biển còn được gọi là các
dòng sông trên biển, nếu như các dòng sông trên
đất liền chảy được từ nơi có địa hình cao về nơi có
địa hình thấp thì các dòng sông trên biển cũng
được chảy dựa vào sự chênh lệch về nhiệt độ, áp
suất, độ mặn…
- GV: Quan sát hình 16.4 (SGK trang 61) - Các

1. Phân loại
- Dòng biển

nóng.
- Dòng biển
lạnh.

2. Phân bố


16
dòng biển trên thế giới, hãy cho biết có các loại
dòng biển nào?
=> Hiện nay người ta thường dùng theo cách
chia: dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
- Chia lớp thành 5 nhóm: Dựa vào SGK và hình
16.4, hình các dòng biển trên thế giới
Môn
Sinh
Học:
- Nguồn gốc
của cây dừa.
Cách
phát
tán của loài
cây này trên
thế giới.
- Ảnh hưởng
của dòng biển
đối với sự di
cư của các
loài sinh vật,
cả cá, thực

vật…trên thế
giới.

- Các dòng
biển
nóng
thường phát
sinh ở 2 bên
xích
đạo,
chảy
về
hướng Tây,
gặp lục địa
chuyển
hướng chảy
về phía cực.

- Các dòng
biển
lạnh
thương phát
sinh từ vĩ
tuyến
300
40 gần
bờ
đông các đại
dương,
từ

vùng
cực
hãy hoàn thiện phiếu học tập:
men
+ Nhóm 1: Dòng biển nóng (BBC): Tên gọi => nơi BCB
theo bờ Tây
xuất phát => hướng chảy.
dương
+ Nhóm 2: Dòng biển lạnh (BBC): Tên gọi => nơi đại
chảy về xích
xuất phát => hướng chảy.
+ Nhóm 3: Dòng biển nóng (NBC): Tên gọi => nơi đạo.
xuất phát => hướng chảy.
+ Nhóm 4: Dòng biển lạnh (NBC): Tên gọi => nơi - Các dòng
biển nóng và
xuất phát => hướng chảy.
lạnh chảy đối
+ Nhóm 5: Chứng minh rằng có sự đối xứng nhau xứng qua hai
của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ bờ của các
đại dương.
Tây của các đại dương?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV chuẩn kiến thức
- GV cho học sinh quan sát hình ảnh cây dừa và
cho biết đây là loài cây được các nhà khoa học
nghiên cứu có nguồn gốc từ Đông Nam Á hoặc
Tây bắc Nam Mĩ.
- GV: Em hãy cho biết cách phát tán của loài cây
này trên thế giới?
3.


Ảnh


17
hưởng
- Ảnh hưởng
đến khí hậu
dải ven bờ
nơi dòng biển
đi qua.
- Hình thành
các
ngư
trường
lớn
phát
triển
ngành thủy
- Không những vận chuyển một số thực vật đi xa, sản.
dòng biển sinh vật phù du làm thức ăn cho các loài
thủy sản, hải sản => nơi có dòng biển đi qua
thường có các ngư trường đánh bắt hải sản.
=> Ảnh hưởng của dòng biển đối với sự di cư
của các loài sinh vật, cả cá, thực vật…trên thế
giới.
- GV: Dựa vào hình

hãy giải thích: Vì sao bờ lục địa có dòng biển lạnh
chạy qua lớp phủ thực vật khô cằn, bờ có dòng

biển nóng chạy qua lớp phủ thực vật phát triển?
- HS trả lời, GV chuẩn kiến thức: Dòng biển lạnh
gây mưa ít hoặc không mưa, dòng biển nóng gây
mưa nhiều.
+ Dòng biển nóng làm cho nước biển nơi nó chảy
qua ấm lên, hơi nước bốc lên nhiều gây mưa.
+ Dòng biển lạnh chảy qua làm cho nước biển lạnh
hơn, cản trở quá trình bốc hơi nước làm cho khí
hậu nơi nó chảy qua trở nên khô và mát, thậm chí


18
có thể tạo nên những hoang mạc ở ngay ven biển
như hoang mạc Kalahari, Patagolia.
Minh họa bằng hình ảnh:

Hoang mạc Sahara (Châu Phi)

Hoang mạc Patagolia (Tây Nam của Nam Mỹ )


19
Hoang mạc Kalahari (Tây phi)

Rừng Amazon (Nam Mỹ)

Rừng ở Việt Nam
=> Cũng có những bờ biển khi có dòng biển đi
qua tạo nên những hoang mạc khô cằn, nhưng
cũng có những dòng biển đã mang lại sự trù

phú cho những vùng mà nó đi qua, đó chính là
sự khác nhau giữa dòng biển nóng và lạnh.
6.4. Tổng kết
- GV chốt lại những nội dung chính của bài thông qua sơ đồ tư duy:


20

6.5. Hướng dẫn học tập
- Bài vừa học: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần?


21
+ Dựa vào hình 16.1, 16.2, 16.3, hãy nhận xét vị trí của Mặt Trăng so với Trái
Đất và Mặt Trời ở các ngày triều cường như thế nào?
+ Dựa vào hình 16.4 và kiến thức đã học, hãy cho biết:
. Ở vùng chí tuyến, bờ nào của lục địa có khí hậu ẩm mưa nhiều, bờ nào của lục
địa có khí hậu khô, tại sao?
. Ở vùng ôn đới bờ đại dương nào có khí hậu lạnh, ít mưa, bờ đại dương nào có
khí hậu ấm ấp mưa nhiều?
- Bài sắp học: Xem lại kiến thức từ bài 5 đến bài 16 để chuẩn bị cho tiết ôn tập.
Tập trung vào những nội dung sau:
+ Vũ Trụ, các hệ quả chuyển động của Trái Đất.
+ Thạch quyển.
+ Khí quyển.
+ Thủy quyển.
6.6. Phụ lục:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (nhóm 1)
Dựa vào SGK và hình các dòng biển trên thế giới, hãy hoàn thiện phiếu học

tập: Dòng biển nóng - Bán cầu Bắc - (thời gian 3 phút)
Tên gọi

Nơi xuất phát

Hướng chảy

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (nhóm 2)
Dựa vào SGK và hình các dòng biển trên thế giới, hãy hoàn thiện phiếu học
tập: Dòng biển lạnh - Bán cầu Bắc - (thời gian 3 phút)
Tên gọi

Nơi xuất phát

Hướng chảy

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (nhóm 3)
Dựa vào SGK và hình các dòng biển trên thế giới, hãy hoàn thiện phiếu học
tập: Dòng biển nóng - Bán cầu Nam - (thời gian 3 phút)


22
Tên gọi

Nơi xuất phát

Hướng chảy

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 (nhóm 4)
Dựa vào SGK và hình các dòng biển trên thế giới, hãy hoàn thiện phiếu học

tập: Dòng biển lạnh - Bán cầu Nam - (thời gian 3 phút)
Tên gọi

Nơi xuất phát

Hướng chảy

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 (nhóm 5)
Dựa vào hình các dòng biển trên thế giới, hãy hoàn thiện phiếu học tập:
Sự đối xứng nhau của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của
các đại dương - (thời gian 3 phút)
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương Ấn Độ Dương
Bờ Tây
Bờ Đông Bờ Tây Bờ Đông Bờ Tây
Bờ Đông
Nóng
BCB
Lạnh
Nóng
BCN
Lạnh

THÔNG TIN PHẢN HỒI


23
Bán cầu

Dòng

biển

Nóng

Tên gọi

Nơi xuất phát

Hướng chảy

Xích đạo

Chảy về hướng Tây, khi gặp
lục địa thì chảy về phía Cực.

Vùng biển phía
nam châu Á

Theo gió mùa

Khoảng
30 – 400

Thuộc khu vực gần bờ Đông
của đại dương chảy về xích
đạo.

Vùng Cực Bắc

Men theo bờ Tây của các đại

dương chảy về Xích đạo

Brazil
Mozambique
Nam xích đạo
Đông Úc

Xích đạo

Chảy về hướng Tây, khi gặp
lục địa thì chảy về phía Cực.

Peru
Benghela
Tây Úc

Khoảng
30 – 400

Thuộc khu vực gần bờ Đông
của đại dương chảy về xích
đạo.

Dòng theo gió
Đông

Vùng Cực Nam

Chảy về hướng Tây


Dòng theo gió
Tây

Vùng Cực Nam

Chảy về hướng Đông

Grơnxtrim
Cưroshio
Bắc xích đạo
Dòng theo gió
mùa

Bắc
Lạnh

Canary
California
Oiasivo
Labrado

Nóng

Nam
Lạnh

Sự đối xứng nhau của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của
các đại dương

BCB

BCN

Nóng

Đại Tây Dương

Thái Bình Dương

Ấn Độ Dương

Bờ Tây

Bờ Tây

Bờ Tây

Grơnxtrim

Lạnh
Nóng
Lạnh

Bờ Đông

Bờ Đông

Bờ Đông

Cưroshio
Canary


Brazil

California
Đông Úc

Benghela

Mozambique
Peru

Tây Úc


24
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Vào đầu giờ tiết sau, mỗi học sinh làm một bài kiểm tra 15 phút với nội dung:
Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Ngày có thủy triều lớn nhất khi?
A. Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
B. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng.
C. Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng biển?
A. Do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển.
B.Do động đất.
C. Do gió.
D. Do bão.
Câu 3: Ở vùng chí tuyến, bờ lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều là:
A. Bờ Đông.

B. Bờ Tây.
C. Bờ Bắc.
D. Cả A và B đúng.
Câu 4: Ngô Quyền đã lợi dụng hiện tượng gì để đánh thắng quân Nguyên
Mông trong trận Bạch Đằng lịch sử năm 938?
A. Hiên tượng triều kém.
B. Hiên tượng triều cường
C. Hiện tượng thủy triều.
D. Dòng biển.
Câu 5: Thủy triều có vai trò như thế nào đối với sản xuất và quân sự?
A. Làm muối.
B. Tạo ra nguồn năng lượng điện.
C. Khai thác hải sản.
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 6: Câu nào dưới đây không chính xác?
A. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng
B. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều nằm ngang
C. Nguyên nhân gây sóng thần là do động đất dưới đáy biển
D. Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển và sóng bạc đầu là gió
Câu 7: Tại sao ở một vị trí mà Mặt Trăng có thể tạo nên thủy triều, đặc biệt
là triều cường ở hai địa điểm trên Trái Đất?
A. Hiện tượng cộng hưởng lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời.
B. Do lực hấp dẫn của Mặt Trăng và lực ly tâm của hệ Trái Đất - Mặt Trăng.
C. Do lực hấp dẫn của Mặt Trăng.
D. Hiện tượng triệt tiêu lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 8: Các dòng biển nóng thường là những dòng biển chảy từ :
A. Vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
B. Các vùng cực chảy về phía xích đạo
C. Vĩ độ cao về vĩ độ thấp.
D. Xuất phát ở những khu vực gió mùa

Phần 2: Tự luận (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Hiện tượng triều cường diễn ra vào thời gian nào trong tháng? Giải thích hiện
tượng triều cường?
Câu 2: (3 điểm)
Vận dụng kiến thức dòng biển giải thích, tại sao ven biển bờ tây nam của lục địa
châu Phi lại hình thành hoang mạc Kalahari?


25
*Hướng dẫn chấm bài:
Đáp án trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án D
C
A
C
D
B
B
Đáp án phần tự luận:
Câu
Nội dung

- Hiện tượng triều cường diễn ra vào ngày mùng 1- Âm lịch
và ngày 15 – Âm lịch.
- Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một
đường thẳng thì dao động thuỷ triều lớn nhất. Lúc đó ở Trái
1
Đất sẽ thấy Mặt Trăng là không trăng (mùng 1) và trăng rằm
(ngày 15).
- Thủy triều lớn nhất là do sự cộng hưởng của các lực tạo
triều của cả Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Bờ tây nam của lục địa châu Phi nằm ở Bán Cầu Nam. Có
dòng biển lạnh Benghela chạy qua.
- Dòng biển lạnh chảy qua làm cho nước biển lạnh hơn, cản
2
trở quá trình bốc hơi nước làm cho khí hậu nơi nó chảy qua
trở nên khô và mát, đã tạo nên hoang mạc ở ngay ven biển là
hoang mạc Kalahari.

8
A
Điểm
1,0
1,0

1,0
1,0
2,0

8. Các sản phẩm của học sinh
Sau khi chấm bài kiểm tra tôi thấy 100% học sinh đã biết trình bày ý tưởng
của mình trong việc giải thích vấn đề, trả lời được câu hỏi nêu ra. Đặc biệt các

em biết tích hợp kiến thức của các môn học để làm bài.
BẢNG ĐIỂM SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA
STT

Họ và tên

Điểm kiểm tra

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Huỳnh Xuân Danh
Nguyễn Thị Kiều Diễm
Nguyễn Thị Thanh Diệu
Bùi Thanh Đạt
Nguyễn Ngọc Đoan
Nguyễn Việt Giang
Nguyễn Thị Hiếu
Nguyễn Văn Hiệp
Đặng Văn Hồi
Trần Thị Kim Huệ


8.0
5.0
6.0
7.0
8.0
7.0
7.0
6.0
5.0
6.0


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×