Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn trong dạy bài "Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.5 KB, 17 trang )

Tên đề tài: Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn để dạy bài 19
Cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418- 1427 ) Lịch sử lớp 7,
Nhằm nâng cao chất lợng giờ học.
I: Đặt vấn đề:
Lịch sử xã hội loài ngời , là một quá trình phát triển từ thấp lên cao trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó là quá trình con ngời tìm tòi, khám
phá tự nhiên và khám phá bản thân mình. Thế giới mà con ngời sống hoạt
động không chỉ là thế giới tự nhiên mà còn là cộng đồng xã hội. Mỗi một
khám phá về tự nhiên hay xã hội đều bổ khuyết cho con ngời phát triển một
cách phong phú, toàn diện đầy đủ hơn. Lịch sử xã hội loài ngời là một tổng
thể thống nhất , bao gồm tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội. Do đó, việc nghiên cứu trình bày lịch sử loài ngời không thể thực hiện
một cách phiến diện. Chức năng của bộ môn Lịch sử là củng cố những kiến
thức cơ bản về quá trình phát triển của xã hội loài ngời, việc nắm vững những
kiến thức cơ bản về quá trình phát triển của xã hội loài ngời , việc nắm vững
những sự kiện và quá trình lịch sử đòi hỏi phải liên quan đến nhiều nghành
khoa học nh xã hội - nhân văn và khoa học tự nhiên.
Dạy học Lịch sử ở trờng THCS là quá trình bày và cung cấp cho học sinh
tiến trình ra đời và phát triển của xã hội loài ngời trên mọi mặt đời sống xã
hội bằng các bài chính trị , chiến tranh cách mạng, về kinh tế, văn hoá, khoa
học kỹ thuật. Ngời giáo viên trớc khi chuẩn bị bài cho một tiết lên lớp không
thể không lu ý tới các dạng bài với những đặc rng của nó để xác định nội
dung và phơng pháp phù hợp, trong đó sự hiểu biết vận dụng kiến thức liên
nghành là yếu tố quan trọng đảm bảo thành công cho bài giảng.
Trong hệ thống phơng pháp dạy học nói chung và dạy học Lịch sử nói
riêng,chúng ta cần sử dụng rất nhiều nguyên tắc trong quá trình dạy học nh
dạy học nêu vấn đề , dạy học liên môn. Dạy học liên môn bằng cách sử dụng
nội dung và phơng pháp của các bộ môn khác nh Văn học, Địa lí, Nghệ
thuật, Kiến trúc, Hội hoạ, Điêu khắc, Nhiếp ảnh, âm nhạc, Giáo dục công
dân vào môn Lch sử. Việc sử dụng kiến thức của các bộ môn này vào giảng
dạy Lịch sử là hết sức cần thiết.


Trong thực tế, việc vận dung nguyên tắc dạy học liên môn đối với môn
Lịch sử ở trờng THCS đã đợc một số giáo viên tiến hành làm, song hiệu quả
cha cao, quá trình thức hiện còn trùng lặp, gây mất thời gian học tập, gây
tình trạng nặng nề , quá tải cho học sinh. Một số giáo viên lại quên mất
việc vân dụng nguyên tắc này, khiến giờ học kém phần hấp dẫn
Từ những năm 60 của thế kỷ XX, ngời ta đã đa vào giáo dục ý tởng tích
hợp bằng việc xây dựng chơng trình dạy học. Tuỳ theo các kế hoạch cụ thể
mà có thể tích hợp các môn học lại với nhau nh Lí -Sinh- Hoá, Văn -Sử -Địa,
Giáo dục công dân.
Với thực trạng hiện nay, tôi nhận thấy, dạy học liên môn là một trong
những nguyên tắc quan trọng của dạy học Lịch sử ở trờng phổ thông, nó giúp
cho chúng ta nhận thức đợc sự phát triển của xã hội một cách liên tục, thống
nhất, thấy đợc mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực cuộc sống xã hội, hiểu đ-
ợc tính toàn diện của lịch sử, khắc phục đợc tính rời rạc, tản mạn trong kiến
thức của học sinh. Nắm đợc mối quan hệ kiến thức giữa các môn học, tính hệ
thống của các tri thức lịch sử sẽ giúp các em có khả năng phân tích các sự
kiện, tìm ra bản chất, quy luật phát triển của lịch sử.
1
Dạy học liên môn có ý nghĩa to lớn đối với quá trình dạy học Lịch sử, vì
vậy Tôi mạnh giạn vận dụng nguyên tắc này để dạy bài cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn (1418-1427)- Lịch Sử 7. Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn
để dạy bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 -1427), chúng ta sẽ nắn
bắt đợc phơng pháp dạy học liên môn cho các bài lịch sử khác. Từ việc vân
dụng nguyên tắc dạy học liên môn để dạy bài Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,
giáo viên sẽ tránh đợc sự trùng lặp, mất thời gian trong tiết học, tránh đợc
tình trạng quá tải nặng nề cho học sinh. Nguyên tắc dạy học liên môn đợc áp
dụng trong bài đã thực sự tăng thêm phần hấp dẫn cho tiết học, phát huy đợc
tính tích cực của học sinh. Cũng từ đây học sinh hiểu rằng: môn Lịch sử
không chỉ là môn học riêng lẻ mà có sự gắn kết chặt chẽ với các môn học
khác, các bộ môn khác sẽ bổ trợ kiến thức cho mụn Lịch sử và ngợc lại nhiều

môn học khác rất cần có môn Lịch sử.
Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn để dạy bài Cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn ( 1418- 1427 ), học sinh càng hiểu rõ hơn , cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
là cuộc đấu tranh giải phóng đất nớc, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền núi
Thanh Hoá dần phát triển trong cả nớc. Nắm đợc những nét chủ yếu về hoạt
động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối 1424 đến cuối 1427.
Thấy đợc sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn với các chiến thắng lừng lẫy
nh ở Nghệ An, Tân Bình Thuận Hoá, Tốt Động , Chúc Động và chiến thắng
Chi lăng, Xơng Giang. Cũng từ việc vân dụng nguyên tắc liên môn trong bài
giảng , giáo viên đã giáo dục học sinh lòng yêu nớc, tinh thần bất khuất kiên
cờng và lòng tự hào dân tộc, biết ơn những ngời có công với đất nớc nh Lê
Lợi, Nguyễn Trãi. Cũng từ đây học sinh thấy đợc mối liên hệ hữu cơ giữa các
lĩnh vực trong đời sống xã hội, nắm bắt một cách toàn diện về cuộc kháng
chiến chống quân Minh xâm lợc. Từ việc vận dụng nguyên tắc này vào bài
dạy, giáo viên sẽ khắc phục đợc tình trạng nắm kiến thức một cách lẻ tẻ, rời
rạc của học sinh và điều cơ bản nhất là nâng cao đợc chất lợng giờ học. Cũng
từ bài học này, học sinh thêm yêu thích môn Lịch sử, không còn xem đây là
môn phụ, môn học không quan trọng nh cách nghĩ của các em và các bậc
phụ huynh từ trớc tới nay.
II: Nội dung:
1. Cơ sở lí luận của đề tài:
Dạy học liên môn còn gọi là tích hợp. Là sự vận dụng nội dung và phơng
pháp các lĩnh vực, các môn học có liên quan để tăng thêm hiệu quả dạy học.
Nguyên tắc dạy học liên môn trong dạy học Lịch sử là hình thức tìm tòi
những nội dung dao thoa giữa các môn học với môn Lịch sử , những khái
niệm, t tởng có chung giữa các môn học, làm cho những kiến thức đợc đề
cập đến các môn học đó bổ sung cho nhau và làm sáng tỏ hơn những kiến
thức mà học sinh đợc học trong mỗi môn.
Khi vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn để dạy bài 19 Cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn (1418- 1427), giáo viên phải có cái nhìn tổng thể toàn diện

về cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lợc vào thế kỷ XVdới sự lãnh
đạo của Lê lợi , Nguyền Trãi. Nhìn nhận đợc tinh thần yêu nớc, ý chí căm
thù giặc, tinh thần hy sinh vợt qua gian khổ, anh dũng trong chiến đấu của
nghĩa quân Lam Sơn. Từ đó, giáo dục lòng yêu nớc, tự hào về những chiến
thắng oanh liệt của dân tộc ta ở thế kỷ XV, biết ơn những ngời có công với
đất nớc nh Lê Lợi , Nguyễn Trãi. Bồi dỡng cho học sinh tinh thần quyết tâm
vợt khó để học tập và phấn đấu vơn lên. Cũng từ việc sử dụng nguyên tắc dạy
học liên môn, giáo viên rèn luyện cho học sinh cách nhận xét nhân vật lịch
2
sử , sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Việc sử dụng
nguyên tắc dạy liên môn để dạy bài Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-
1427), đòi hỏi giáo viên không những có kiến thức vững vàng về môn lịch
sử mà giáo viên phải nắm vững nội dung, chơng trình các bộ môn liên quan ở
trờng phổ thông. Ngoài ra giáo viên còn phải có hiểu biết tối thiểu về ngôn
ngữ đặc trng của các nghành khoa học, nghệ thuật có liên quan đến các bộ
môn giảng dạy trong nhà trờng nh Địa lí, Văn học, Hội hoạ và các bộ môn
khác, từ đó sử dụng vào bài giảng lịch sử để làm phong phú, hấp dẫn thêm
bài giảng.
Khai thác triệt để các nội dung, phơng pháp bộ môn cũng nh sử dụng các
nội dung và phơng pháp liên nghành của các bộ môn liên quan, giáo viên
luôn có ý thức tìm tòi khai thác từng mục của bài dạy có liên quan đến bộ
môn khác để từ đó có kế hoạch khai thác, sử dụng t liệu từ các bộ môn đó đa
vào bài giảng Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418- 1427 ).

Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn để dạy bài Cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn (1418 -1427), giáo viên có thể sử dụng các loại tài liệu của các bộ môn
sau:
Một là sử dụng Kiến thức môn văn học.
-Tài liệu văn học là nguồn t liệu quan trọng đợc sử dụng khá nhiều trong
bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 -1427). Nó có ý nghĩa to lớn

trong việc giáo dục, giáo dỡng và phát triển trình độ nhận thức của học sinh.
Bằng những hình tợng cụ thể, sinh động, các tài liệu, hình tợng văn học có
tác động mạnh đến t tởng , tình cảm của ngời đọc. Các đoạn trích từ những
tác phẩm văn học đợc sử dụng trong bài, đều phản ánh đợc không khí hào
hùng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( tác phẩm văn học: Bình ngô đại cáo),
đều phản ánh đợc tinh thần chiến đấu ngoan cờng , hy sinh anh dũng của
nhân dân ta ( câu chuyện kể về gơng hy sinh anh dũng liều mình cứu chúa
của Lê Lai , hoặc câu nói của Lê Lợi: Ta dấy quân đánh giặc không vì vinh
hoa phú quý mà vì muốn cho ngời đời sau biết rằng ta không chịu thuần
phục quân giặc tàn ngợc. Câu nói của Nguyễn Chích, câu thơ ca ngợi chiến
thắng của nghĩa quân ở Tân bình Thuận Hoá , ở Tốt Động - Chúc Động, ở
Chi Lăng -Xơng Giang), đều cho học sinh thấy đợc cách đánh giặc linh
hoạt , sáng tạo của nghĩa quân Lam Sơn , khắc hoạ đợc toàn cảnh cuộc
kháng chiến chống quân minh xâm lợc, từ những khó khăn gian khổ ở miền
tây Thanh Hoá đến những thắng lợi giòn giã ở vùng đất Nghệ An, Tân Bình ,
Thuận hoá , chiến thắng Chi Lăng Xơng Giang, Tốt Động , Chúc Động.
Nh vậy, Văn học và Sử học luôn có mối quan hệ khăng khít, dạy học có kết
hợp những kiến thức Văn học chắc chắn giờ học sẽ sinh động hơn nhiều,
phát huy đợc tính tích cực, gây hứng thú học tập Lịch Sử của học sinh, nâng
cao đợc chất lợng giờ dạỵ Nguồn t liệu văn học đợc sử dụng ở bài chủ yếu là
các tác phẩm về các sự kiện đấu tranh cách mạng, về các nhân vật yêu nớc.
Đối với bài Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427), Giáo viên có thể sử
dụng các đoạn trích, chuyện kể lịch sử sau:
- Bình Ngô Đại Cáo( Nguyễn Trãi)
- Phú núi Chí Linh (Nguyễn Trãi)
- Chuyện kể về gơng hy sinh liều mình cứu chúa của Lê Lai (Chuyện kể
Lịch sử - NXB Giáo dục)
- Đoạn trích mô tả hội thề Đông Quan (Nguyễn Trãi toàn tập)
- Đoạn trích mô tả hội thề Lũng Nhai (Nguyễn Trãi toàn tập)
3

-Thơ ca ngợi những chiến công to lớn của nghĩa quân Lam sơn (Su tầm)
- Trích câu nói của Nguyễn Chích về vùng đất nghệ An.
- Chuyện kể về Lê Lợi (Chuyện kể lịch sử - NXB Giáo dục).
- Chuyện kể về Nguyễn Trãi (Chuyện kể lịch sử - NXB Giáo dục).
Khi sử dụng các tài liệu văn học, giáo viên phải chú ý gắn đoạn trích đó ở
phần nào của bài giảng, cần lựa chọn những đoạn trích phù hợp với bài
giảng, những đoạn trích đó phải lột tả đợc không khí hào hùng của cuộc
kháng chiến chống quân Minh xâm lợc.
Cũng từ những đoạn trích trong các tác phẩm văn học, học sinh hiểu rõ
phần nào diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với nhiều giai đoạn cực kỳ
gian khổ, với nhiều tấm gơng hy sinh anh dũng của quân ta cùng những kế
hoạch mu trí của những ngời lãnh đạo đã đa từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ tiến
lên một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc to lớn.
Khi sử dụng những đoạn trích từ các tác phẩm văn học, giáo viên có thể thực
hiện theo cách sau:
- Dùng đoạn văn , đoạn thơ ngắn để minh họa cho từng nội dung cụ thể cho
từng mục, với chủ đích làm cho giờ học thêm sinh động, làm phong phú
thêm vốn kiến thức và hiểu biết của học sinh.
- Dùng một số đoạn trích của các tác phẩm văn học để củng cố thêm kết luận
khái quát sự kiện của bài học.
Hai là sử dụng kiến thức môn địa lí.
Tức là giáo viên dùng hiểu biết của mình về lĩnh vực địa lí để giới thiệu
một số địa danh lịch sử có liên quan đến bài Cuộc khởi nghĩa lam Sơn
(1418 -1427)
ví dụ nh giới thiệu về : - vùng đất Lam Sơn
- C dân Thanh Hoá
- Vị trí của Nghệ An
- Vị trí Tân Bình Thuận Hoá
- Địa thế của Tốt động , Chúc Động
- Địa thế Chi Lăng, Xơng Giang.

- Vùng đất Lũng Nhai, Đông Quan.
Khi sử dụng kiến thức của môn Địa lí vào bài Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
(1418 -1427), giáo viên cũng cần tuân thủ các bớc sau: Đảm bảo tính chính
xác, ngắn gọn, gắn kiến thức địa lí vào từng nội dung cụ thể của bài .
Chẳng hạn khi nói về lí do Lê Lợi chọn vùng đất Lam Sơn để dựng cờ khởi
nghĩa , giáo viên có thể cung cấp cho học sinh một số kiến thức có liên quan
đến môn địa lí để học sinh hiểu, vùng đất Lam Sơn có những thuận lợi và
khó khăn gì khiến Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở đây. Chỉ bằng những kiến
thức về môn địa lí , học sinh đã phần nào hiểu đợc vùng đất Lam Sơn đã từng
gắn bó với cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi Lãnh đạo.
Ba là sử dụng kiến thức của môn Hội hoạ.
Kiến thức của môn hội hoạ đợc sử dụng bài Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
(1418 -1427), chủ yếu là tranh, ảnh. Việc sử dụng tranh, ảnh để dạy bài này
cũng cần phải tuân thủ theo đúng yêu cầu của các mục trong bài dạy. Giáo
viên cũng cần lồng ghép đúng nội dung bài học, tránh sử dụng tràn lan.
Tranh, ảnh đợc sử dụng phải rõ ràng về dờng nét, có sức thuyết phục học
sinh. Các loại tranh ảnh sau thờng đợc sử dụng để giảng dạy bài Cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
- ảnh rừng núi Lam Sơn- Thanh Hoá.
- Chân dung Lê Lợi.
4
- Chân dung Nguyễn Trãi.
Để sử dụng tranh, ảnh dạy bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418
-1427) đợc thống nhất có hiệu quả, nhằm phát huy đợc tính tích cực, chủ
động sáng tạo của học sinh trong học tập, giáo viên cần rèn luyện học sinh
những kỹ năng:
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh để xác định một cách khái quát
nội dung bức tranh, ảnh cần khai thác ở bài19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
(1418- 1427).
- Đa ra câu hỏi nêu vấn đề tổ chức, hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung

tranh, ảnh.
- Học sinh trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh, ảnh sau khi đã quan
sát, kết hợp gợi ý của giáo viên và tìm hiểu nội dung trong bài học.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời của học sinh, hoàn thiện nội dung
khai thác tranh, ảnh cho học sinh.
- Học sinh nắm đợc cách khai thác tranh, ảnh và nội dung tranh, ảnh sử dụng
trong bài Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427).
2, Những thuận lợi và khó khăn khi vận dụng nguyên tắc dạy học liên
môn để dạy bài Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) .
Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn nhằm gây hứng thú học tập cho
Học Sinh, nâng cao chất lợng giờ dạy, làm sinh động thêm giờ học là công
việc giáo viên cần phải làm khi dạy bài Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-
1427 ). Trong quá trình thực hiện đề tài này, cái thuận lợi mà giáo viên có
đợc đó là: các nguồn t liệu của các bộ môn nh: Văn học, Địa lí, Hội hoạ đợc
vận dụng vào bài giảng rất phong phú, dễ su tầm. Nội dung các đoạn trích
khi vận dụng để lồng ghép vào bài giảng rất dễ hiểu, sinh động. Tuy vậy việc
vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn để dạy bài19 cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn (1418-1427), vẫn có có rất nhiều vấn đề còn vớng mắc nh : Khi vận
dụng nguyên tắc này vào quá trình giảng dạy bài, đòi hỏi giáo
viên không chỉ nắm kiến thức của bài một cách vững vàng mà còn phải nắm
nội dung, chơng trình của các môn liên quan nh Văn, Địa, Hội hoạ, nhng
trong thực tế, phần đa giáo viên cha làm đợc điều này. Hai là, trong quá trình
thực hiện đề tài này nhiều giáo viên còn lúng túng khi chọn các đoạn trích
để minh họa trong bài dạy. Có giáo viên đã chọn những đoạn trích cha thật
sự phù hợp với bài, cha phản ánh đợc không khí hào hùng của cuộc kháng
chiến chống quân Minh xâm lợc ở thế kỷ XV, hoặc phù hợp rồi , song nội
dung quá dài làm ảnh hởng đến dung lợng thời gian của bài dạy. Cũng có rất
nhiều giáo viên, khi vận dụng kiến thức của môn Hội họa dạy bài 19 Cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427), chỉ cho Học sinh xem tranh, ảnh chứ
không đi sâu vào khai thác nội dung. Tôi đã từng dự giờ của một đồng

nghiệp khi đồng nghiệp này dạy tiết 38 bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
(1418- 1427), đến đoạn giới thiệu về Nguyễn Trãi, đồng nghiệp đó chỉ cho
học xem ảnh Nguyễn Trãi và đặt câu hỏi: ? Nhìn vào bức ảnh , Em thấy
Nguyễn Trãi là ngời nh thế nào. Nh vậy, nếu chỉ cho Học Sinh xem tranh,
ảnh rồi đặt câu hỏi thì học sinh không thể phán đoán đợc điều giáo viên
yêu cầu, mà giáo viên phải là ngời giới thiệu nội dung, sau đó mới cho học
sinh nhận xét đánh giá sự kiện.
Từ những kiến thức của môn Văn học, Địa lí, Hội hoạ, nếu giáo viên biết
cách khai thác, vận dụng một cách khoa học, hợp lí thì chắc chắn chất lợng
giờ dạy sẽ đợc nâng cao và việc đa các kiến thức của các môn học khác hỗ
5
trợ cho quá trình dạy bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 -1427) sẽ
giúp học sinh yêu thích môn Lịch sử hơn.
3. Ph ơng pháp tiến hành vận dung nguyên tắc dạy học liên môn để dạy
bài19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418-1427 ) .
a.Một số yêu cầu cơ bản đối với việc vân dụng nguyên tắc dạy học liên
môn vào bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 -1427) .
Nâng cao chất lợng dạy học nói chung, giờ học Lịch sử nói riêng là mục
tiêu phấn đấu của hầu hết các Giáo Viên trong nhà trờng hiện nay. Nó là kết
quả của sự dày công suy nghĩ và tìm tòi về s phạm, là kết quả của những
nguyên lí khoa học của việc dạy học và của nghệ thuật s phạm. Quá trình vận
dụng nguyên tắc dạy học liên môn vào bài Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
(1418 -1427 ) có vai trò khá quan trọng đối với hiệu quả giờ học. Vậy vận
dụng nguyên tắc này nh thế nào cho tốt để phát huy đợc tính tích cực của học
sinh, nâng cao chất lợng giờ dạy. Đó là câu hỏi mà tất cả các giáo viên giảng
day Lịch sử cần tìm ra câu trả lời đúng.
Để vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn vào bài Cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn (1418 -1427), giáo viên cần đạt đợc các yêu cầu sau:
Trớc hết cần xác loại bài và vị trí của bài trong khoá trình để có nội dung
và phơng pháp vận dụng phù hợp. Bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

(1418 -1427) thuộc thể loại bài chiến tranh cách mạng (diễn biến cuộc
kháng chiến chống quân Minh xâm Lợc dành độc lập dân tộc). Bài dạy trong
3 tiết , từ tiết 38-39-40.
Tiết 38: I :Thời kỳ ở miền tây Thanh hoá (1418 -1427).
Tiết 39 : II: giải phóng Nghệ An , Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc.
Tiết 40: III: Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426- cuối năm
1427).
Thứ hai, phải xác định rõ mục đích yêu cầu của bài 19 Cuộc khởi nghĩa
lam Sơn (1418-1427). Nội dung mức độ bài học gồm có các yếu tố : Kiến
thức, t tởng và kỹ năng. Đây là công việc khó và phức tạp , quyết định hiệu
quả đối với việc vận dụng nguyên tắc liên môn trong quá trình dạy bài 19
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427).
Thứ ba, phải xây dựng đề cơng và viết giáo án. Để xây dựng nội dung đề
cơng bài học, giáo viên phải xem xét mối tơng quan giữa bài viết của SGK
với nội dung bài giảng. Căn cứ vào nội dung chính của bài, thời gian tiết học,
giáo viên xác định thông tin học sinh cần nắm trong bài, mức độ lĩnh hội
các thông tin này(những sự kiện cần đi sâu, sự kiện đi lớt và những sự kiện
hớng dẫn học sinh đọc ở nhà) để từ đó phân bố lợng kiến thức của các bộ
môn đợc vận dụng vào bài học một cách phù hợp, tạo đợc hứng thú học tập
cho học sinh. Những kiến thức của các bộ môn đợc đa vào bài 19
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) , cần phải rõ ràng , ngắn gọn , súc
tích, sinh động, phát huy đợc tính tích cực học tập của học sinh, kết hợp đợc
việc truyền thụ kiến thức có sẵn với kiến thức từ các môn học khác đa vào để
các em vừa lĩnh hội kiến thức nhng vừa phát triển năng lực nhận thức.
bPh ơng pháp tiến hành cụ thể:
Để tiến hành vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn vào bài 19 Cuộc
khởi nghĩa Lam sơn (1418 -1427) có hiệu quả.
* Thứ nhất, giáo viên xác định mục tiêu, thiết bị đợc sử dụng ở bài. Các
bớc đợc thực hiện nh sau:
Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427)

I : Mục đích yêu cầu toàn bài:
6
- Kiến thức: Tiết 38: Học sinh thấy đợc những đóng góp, vai trò to lớn của
Lê Lợi trong việc chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa và sự tham gia hởng ứng
ngay từ đầu của nhiều ngời yêu nớc ở địa phơng đối với cuộc khởi nghĩa.
Nêu bật đợc tinh thần vợt gian khổ, hy sinh, chiến đấu anh dũng của bộ
tham mu và nghĩa quân Lam Sơn qua ba lần rút lên núi Chí Linh, đặc biệt g-
ơng hy sinh cao cả của Lê Lai.
Tiết 39 : Học sinh nắm đợc vì sao Nguyễn Chích lại đề nghị tiến quân vào
Nghệ An, kết quả, ý nghĩa của kế hoạch đó đối với sự phát triển, lớn mạnh
của nghĩa quân Lam Sơn cả về thế và lực. Đồng thời hớng dẫn học sinh thấy
đợc bớc phát triển vợt bậc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nghĩa quân đã làm
chủ, giành thế chủ động trên toàn cục và giai đoạn phản công thắng lợi của
cuộc kháng chiến, những đóng góp to lớn nhiều mặt của tầng lớp nhân dân.
Tiết 40: Giáo viên cần làm rõ âm mu của Vơng Thông trong chủ trơng mở
cuộc phản công lớn Cao Bộ và nghệ thuật đặt phục binh để tiêu diệt quân
Minh của nghĩa quân Lam Sơn, kết quả to lớn của trận Tốt Động - Chúc
Động đối với nghĩa quân và sự phát triển mau lẹ của cuộc khởi nghĩa. Giúp
học sinh nắm chủ trơng đúng đắn của bộ chỉ huy khi quân Liễu Thăng tràn
vào đó là: tập trung diệt viện, tiêu diệt đạo quân Liễu Thăng chứ không tập
trung đánh thành Đông Quan , thấy đợc chủ trơng đúng đắn trong chủ trơng
phá thành Xơng giang trớc khi cánh quân tổng binh Lơng Minh tiến xuông
Xơng Giang. Với thắng lợi ở Chi Lăng - Xơng Giang buộc Vơng Thông phải
mở hội thề Đông Quan kết thúc chiến tranh và cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
Giáo viên phân tích vài nét về hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa lịch sử của bài
Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
- T tởng: Thấy đợc tinh thần hy sinh vợt khó , anh dũng, bất khuất của nghĩa
quân Lam Sơn.
- Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào, tự cờng dân tộc.
- Bồi dờng cho học sinh tinh thần quyết tâm vợt khó để học tập và phấn đấu

vơn lên.
- Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, tham khảo các
tài liệu.
II: Thiết bị dạy học:
Bản đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Tranh , ảnh Lê lợi, Nguyễn Trãi
Tranh , ảnh núi rừng Lam Sơn.
Tài liệu của các môn có liên quan đến bài nh : Văn học, Địa lí , Hội hoạ.
* Thứ hai, sau khi đã xác đinh rõ mục tiêu bài học , thiết bị đợc sử dụng
trong bài , giáo viên tiến hành vận dụng kiến thức của các môn học nh
Văn học, Địa lí, Hội hoạ vào từng tiết , từng mục cụ thể của bài 19
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 -1427) .
* ở tiết 38 : I: Thời kỳ ở miền Tây Thanh Hoá (1418- 1423)
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa :
Công việc đâu tiên mà giáo viên cần làm là gợi lại cho học sinh thấy đợc
những chính sách thống trị tàn bạo của quân Minh, dẫn đến rất nhiều cuộc
khởi nghĩa bùng nổ, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Sau đó cho học
sinh tìm hiểu về Lê Lợi bằng việc nêu yêu cầu ? Em có hiểu biết gì về Lê
Lợi.
Giáo viên vận dụng kiến thức của môn Hội hoạ, Văn học để bổ sung thêm
phần kiến thức bằng cách cho học sinh xem ảnh Lê Lợi và giới thiệu : Lê
Lợi sinh ngày 6- 8 năm ất Sửu (10 -9- 1385) tại quê mẹ ở làng Chủ Sơn ,
7
huyện Lôi Dơng - tỉnh Thanh Hoá. Lớn lên Lê Lợi là ngời thiên t tuấn tú
khác thờng , tinh thần và dáng ngời tinh anh, mạnh mẽ ; mắt sáng miệng
rộng, mũi cao, vai có nốt ruồi, tiếng nói nh chuông, đi nh rồng , bớc nh hổ,
kẻ thớc giả điều biết là ngời phi thờng. Ông là ngời có uy tín lớn trong vùng,
có lòng yêu nớc thiết tha, có ý chí đánh đuổi quân Minh để giải phóng dân
tộc, cùng với công việc chuẩn bị khởi nghĩa đã làm cho tiếng tăm của ông
lừng lẫy khắp nơi. Ông là ngời khởi xớng, tổ chức, ngời lãnh đạo tối cao của

cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Dẫn từ chuyện kể lịch sử - NXB Giáo dục). Sau
dó giáo viên có thể trích dẫn thêm câu nói của Lê Lợi: Bậc trợng phu sinh
ở đời phải cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm hàng nghìn thuở, chứ đâu
xum xoe đi phục dịch kẻ khác (SGK- Lịch sử 7-tr 85) Bằng những đoạn đẫn
nói trên, học sinh sẽ dễ dàng trả lời đợc câu hỏi ? Lê Lợi là ngời nh thế nào
(Là ngời yêu nớc, thơng dân, có uy tín và có ý chí đánh đuổi quân Minh xâm
lợc để dành độc lập dân tộc). Qua đoạn trích dẫn, giờ học sẽ trở nên sôi nổi,
học sinh sẽ có hứng thú học tập hơn, việc lĩnh hội kiến thức không chỉ đơn
thuần là các sự kiện lịch sử vì vậy không gò bó, cứng nhắc. Học sinh sẽ nhớ
các sự kiện lịch sử dễ hơn thông qua kiến thức của môn Văn học và Hội
hoạ.
Cũng ở mục (1), khi nói đến lí do Lê Lợi chọn vùng đất Lam Sơn để dựng
cờ khởi nghĩa. Bằng những lời lẽ sinh động, giáo viên vận dụng kiến thức của
môn Điạ lí, Hội hoạ ( cho xem ảnh núi rừng Lam Sơn ) và miêu tả lại mảnh
đất Lam Sơn với nội dung sau: vùng đất này thuộc huyện Thọ Xuân - tỉnh
Thanh Hoá, nằm ở tả ngạn sông Chu, cách thành phố Thanh Hoá 50 km. Là
vùng đồi núi thấp xen kẽ những dải rừng tha và thung lũng. Nơi đây có dân
tộc Mờng, Thái sinh sống. Theo dân địa phơng, xa kia núi này có nhiều
cây chàm màu lam sinh sống nên đặt tên là núi chàm hay núi lam. Địa thế
của vùng này rất hiểm trở, vì vậy từ căn cứ Lam Sơn, nghĩa quân có thể toả
xuống miềm đồng bằng hoạt động khi lực lợng lớn mạnh. Mặt khác khi bị
bao vây, nghĩa quân có thể rút lên núi bảo toàn lực lợng. Ngời dân ở đây
đoàn kết , yêu quê hơng, đất nớc, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ độc lập Tổ
Quốc và để học sinh ghi nhớ công lao to lớn của Lê Lợi đối với dân tộc,
đồng thời học sinh thấy đợc lòng biết ơn của nhân dân ta đối với Lê Lợi , ng-
ời lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, giáo viên có thể đọc hai câu thơ:
Ai lên biện Thợng Lam Sơn
Nhớ vua Thái tổ chặn đờng quân Minh
(Trích dẫn từ bài soạn lịch sử 7 của Nguyễn Thế Hoàn - Nguyễn khoa Tịnh)
Hay khi giảng đến phần, khi nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam

Sơn, nhiều anh hùng hào kiệt từ bốn phơng bất chấp sự kiểm soát ngặt
nghèo của kẻ thù , bất chấp núi rừng hiểm trở tìm đến với Lê Lợi ngày càng
đông , trong số đó có Nguyền Trãi. Để khắc hoạ rõ nét hình ảnh anh hùng
Nguyễn Trãi, là nhân vật lịch sử yêu nớc nồng nàn , nhà quân sự tài ba, nhà
chính trị hiếm thấy ở thời phong kiến Việt Nam, là cánh tay đắc lực của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn , là quân s số một của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa, là
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Để học sinh
hiểu đợc nhân vật Nguyễn Trãi một cách sâu sắc, giáo viên đa ra yêu cầu
? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về Nguyễn Trãi.
Sau khi học sinh trả lời, giáo viên sử dụng kiến thức của môn Hội hoạ nh
cho học sinh xem ảnh Nguyễn Trãi rồi kết hợp kiến thức của môn Văn học
kể cho học sinh nghe về Nguyễn Trãi nh sau: Nguyễn Trãi là ngời tầm thớc,
phúc hậu, thông minh, hiệu ức Trai. Ông sinh năm 1380. ở Thăng Long, bố
8
là Nguyễn Phi Khanh, mẹ là Trần Thị Thái. Năm 1400, ông đỗ tiến sĩ , ra
làm quan cho nhà Hồ đợc 6 năm thì quân Minh sang xâm lợc nớc ta , chúng
dụ dỗ ông làm quan , nhng ông không chụi, sau đó bị giam lỏng ở thành
Đông Quan Có câu chuyện kể rằng: khi cha của ông là Nguyễn Phi Khanh bị
bắt, bị đa về Trung Quốc, Nguyễn Trãi cùng em là Nguyễn Phi Hùng theo
đoàn xe tù lên cửa ải Nam Quan với ý định sang bên kia biên giới hầu hạ
cha, Nguyễn Phi Khanh biết rằng ông đi chuyến này không có ngày trở về ,
cho nên nhân lúc vắng vẻ ông bảo Nguyễn Trãi rằng : Con là ngời có học,
có tài , nên tìm cách rửa nhục cho nớc, trả thù cho cha. Nh thế
mới là đại hiếu. Lọ là cứ theo khóc lóc nh đàn bà mới hiếu hay sao? Nghe lời
cha, Nguyễn Trãi gạt nớc mắt quay trở về tìm con đờng rửa nhục cho
nớ , trả thù cho cha. Năm 1416 , ông bí mật rời thành Đông Quan vào Lam
Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa . Ông đã dâng cho Lê Lợi tập Bình Ngô sách
(sách lợc đánh quân minh). Trong đó ông rất coi trong việc đánh vào lòng
ngời chứ không nói đánh thành
Đem đại nghĩa thắng hung tàn

Lấy chí nhân để thay cờng bạo
Phơng châm đánh vào lòng ngời của Nguyễn Trãi trở thành t tởng chủ đạo
của toàn bộ quá trình tổ chức và hình thành thành chiến tranh giải phóng dân
tộc của nghĩa quân Lam Sơn
(Trích dẫn từ Nguyễn Trãi toàn tập - NXB Khoa học xã hội)
Với việc vận dụng kiến thức của môn Văn học và môn Hội hoạ, học sinh
sẽ hiểu đợc Nguyễn Trãi là ngời học rộng, tài cao , yêu nớc thơng dân hết
mực. Từ giáo dục học sinh biết ơn ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi. Cũng
từ việc vận dụng kiến thức của các môn học khác, mà giờ học trở nên sinh
độn, hấp dẫn hơn.
Hay khi phân tích sự kiện: đầu năm 1416, bộ chỉ huy nghĩa quân đợc
thành lập, hội thề Lũng Nhai đợc tổ chức. Giáo viên bằng kiến thức của môn
Văn học, kể ngắn gọn về hội thề Lũng Nhai nh sau: Vào một đêm mùa
xuân năm 1416, Lê Lợi cùng với 18 ngời bạn thân tín nhất của mình đi vào
rừng Lũng Nhai. Họ đốt một đống lửa to, cháy đỏ rực soi tỏ từng mặt ngời
một. Sau khi làm lễ tế cáo trời đất , Lê lợi hỏi mọi ngời: chúng ta hẹn một
dạ đến đây làm lễ ăn thề, tất cả sẵn sàng cha? tất cả đáp lại đã sẵn sàng .
Họ lấy một vò rợi rồi từng ngời dùng mũi dao chích máu trên cánh tay mình
cho máu chảy vào rợi, sau đó Lê Lợi trịnh trọng đọc lời thề:
Tôi là phụ đạo Lê Lợi cùng Lê Lai, Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lu Nhân Chú.
19 ngời tuy họ hàng quê quán khác nhau, nhng kết nghĩa thân nhau nh tổ
kiến liền cành. Phận vinh hiển có khác nhau mong có tình nh cùng chung
một họ chung sức đồng lòng, giữ gìn đất nớc, làm cho xóm làng đợc ăn ở
yên lành. Thề sống chết cùng nhau, không dám quên lời thề son sắt. Kính xin
có lời thề. Tất cả đồng thanh xin thề , sau đó mỗi ngời uống một chén rợi
hoà máu chung của nhau, vẻ mặt ai nấy điều bừng bừng khí thế : Sử cũ gọi là
hội thề Lũng Nhai (Dẫn từ Nguyễn Trãi toàn tập - NXB khoa học xã hội)
Với lời trích dẫn, học sinh hình dung đợc quang cảnh của buổi hội thề ở
Lũng Nhai, đó là giờ phút thiêng liêng, lời thề non nớc của những anh hùng
hào kiệt đầu tiên đến với vùng đất Lam Sơn. Cách truyền thụ kiến thức bằng

cách lồng ghép kiến thức của môn văn học sẽ tạo nên niềm say mê muốn tìm
hiểu những năm tháng hào hùng của cuộc khởi nghĩa ở thế kỷ XV, giúp các
em yêu thích môn học hơn.
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
9
Trớc hết giáo viên cần nêu bật những khó nhăn gian khổ của nghĩa quân
Lam Sơn trong buổi đầu nh thiếu lơng thực, vòng vây của địch ngày càng
khép chặt, chủ tớng Lê Lợi bị quân minh lùng bắt ráo riết.Trớc tình thế đó
Lê Lai cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy toán quân liều chết phá vòng vây của
địch. Giáo viên sử dụng kiến thức Văn học, kể chuyện Lê Lai liều mình cứu
chúa với nội dung câu chuyện: Lê Lai ngời dân tộc Mờng , quê ở Dực Tú
(Ngọc lặc- Thanh Hoá). Gia đình ông có 5 ngời tham gia nghĩa quân Lam
Sơn thì 4 ngời đã hy sinh trong chiến đấu.cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vừa đợc
phát động thì lập tức quân minh đẫ tập trung lực lơng để đàn áp. Để bảo toàn
lực lợng, Lê Lợi và nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh. Quân minh tiếp tục
đuổi theo bao vây và quyết tiêu diệt kỳ đợc lực lợng của ta . Trong lúc đó l-
ơng thực nghĩa quân ngày càng hao mòn , cạn kiệt. Trớc tình hình đó Lê Lợi
vội họp các tớng sĩ mà rằng: Tình thế ngàn cân treo sợi tóc, ai có kế gì hay
cứ nói, hay bây giờ có ai nh Kĩ Tín ngày xa để ta ẩn náu trong rừng mu tình
cơ sự về sau. Đang lúc mọi ngời còn suy nghĩ thì Lê Lai đứng dậy nói: chỉ
sợ Tớng Công không tin cậy , Tôi xin làm việc đó Lê Lợi cảm động bớc lại
cầm tay Lê Lai nói: Ngơi cần bao nhiêu quân sĩ và tớng lệnh đi theo? Lê
Lai đáp: Xin cho thần 500 quân lính , 2 thốt voi và một con ngựa chiến là
đủ . Sau khi đếm đủ số quân và cải trang làm Lê Lợi, Lê Lai nhảy lên mình
ngựa tiến về phía hàng quân, con ngựa chồm lên phía trớc, nhảy qua khe
nhỏ , tấm thân dũng mãnh của Lê Lai nh hất mạnh về phía sau. Lê Lai giữ
chặt yên ngựa và hỏi ngời cận vệ : Sắp lọt vào địa thế giặc Ngô chặn giữ
cha?. Tiền quân báo về cho biết sắp đến , Lê Lai truyền lệnh xông lên và
dõng dạc nói to: Gơng cao ngọn cờ Bình Định Vơng lên ông thúc ngựa về
phía trớc hàng quân và hét vang Ta là chúa Lam Sơn đây, quân giặc thấy t-

ởng Lê lợi vây lại đánh kịch liệt, Lê Lai vừa chạy vừa đánh trả dữ dội. Cuộc
chiến đấu diễn ra hết sức ác liệt . Quân giặc chết khá nhiều, nhng quân ta
cũng thiết hại rất lớn . Cuối cùng ông cũng bị giặc bắt và giết ngay tại trận.
Nhân dân địa phơng kể lại rằng : Giặc giết ông rồi bêu đầu lên cây đa, đêm
đến dân làng rủ nhau đi lấy trộm, ghép lại đầu và thây đem vào rừng mai
táng. Từ đó đến nay Lê Lai trở thành sự tích anh hùng chói lọi trong lịch sử.
Nhớ ơn Lê Lai
đã hy sinh cho cuộc kháng chiến , sau này Lê lợi có căn dặn con cháu sẽ làm
giỗ Lê Lai trớc ngày làm giỗ Lê Lợi, vì thế trong dân gian mới có câu:
Hai mốt Lê Lai , hai hai Lê Lợi. (Dẫn từ chuyện kể lịch sử - NXB Giáo
dục)
Nếu nh trong bài giảng này, giáo viên chỉ giới thiệu sơ lợc về Lê Lai
liều mình cứ chúa chứ không vận dụng kiến thức của môn văn bằng cách kể
chuyện lịch sử, thì chắc chắn học sinh không thấy hết đợc sự hy sinh cao cả,
cái chết anh hùng của Lê Lai cũng nh đội quân cảm tử đã mở đờng cho nghĩa
quân Lam Sơn thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, tởng chừng nh không vợt qua
nổi và cũng không hình thành đợc biểu tợng lịch sử cho học sinh.
Cũng ở mục này, khi đề cập đến những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn
trong đợt rút quân lên núi Chí Linh lần thứ ba, ngoài việc giáo viên phân tích
những khó khăn mà nghĩa quân gặp phải nh , thiếu lơng thực, đói rét, phải
giết cả voi ngựa để nuôi quân, trong đó cả ngựa chiến của Lê Lợi, giáo viên
có thể đọc đoạn thơ trong bài Bình Ngô đại cáo để khắc hoạ thêm sự gian
lao, vất vả mà nghĩa quân gặp phải:
Khi Linh Sơn lơng hết mấy tuần
Khi khôi huyện quân không một đội
10
Lại ngặt vì , tuấn kiệt nh sao buổi sáng
Nhân tài nh lá mùa thu .
Đối với tiết học này, ở phần củng cố bài, giáo viên có thể chốt lại bằng
những câu thơ của Nguyễn Mộng Tuân nói về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ,

nhằm tạo nên sự sinh động của bài, gây hứng thú học tập cho học sinh :
Chín phần tử , một phần sinh mà ngất trời khí thế
Bao nhiêu nghịch, bấy nhiêu thuận
Khéo tuỳ cơ lợi dụng, thật tột bậc anh hùng
* Tiết 39 : II : Giải phóng Nghệ An , Tân Bình Thuận Hoá và tiến quân ra
Bắc ( 1424- 1426 ).
1.Giải phóng Nghệ An ( năm 1424 ).
Trớc hết giáo viên cho học sinh tìm hiểu kế hoạch của Nguyễn Chích: Tạm
rút khỏi núi rừng Thanh Hoá về Nghệ An. Để học sinh hiểu đợc đợc vì sao
Nguyễn chích lại đa ra kế hoạch này một cách sâu sắc, học sinh ghi nhớ sự
kiện không cứng nhắc, giáo điều, ngoài việc sử dụng kiến thức kịch sử, giáo
viên nên vận dụng thêm kiến thức môn văn học , môn Địa lí . Trớc hết giới
thiệu về Nguyễn Chích: Nguyễn Chích là một nông dân nghèo ở Thanh
Hoá, đã từng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở nam Thanh Hoá
và hoạt động ở vùng Bắc Nghệ An . Năm 1420, ông đem quân gia nhập
nghĩa quân Lam Sơn . Sau đó giáo viên cho học sinh xem địa hình
vùng rừng núi Nghệ An và mô tả theo nội dung sau : Núi rừng Nghệ An
cũng hiểm trở không kém gì vùng đất Thanh Hoá. Đây là khu vực đông dân
c, đất rộng có thể cung cấp nguồn lơng thực dồi dào cho cuộc khởi nghĩa.
Nhân dân Nghệ An vốn có truyền thống yêu nớc đấu tranh anh dũng lâu
đời. Trích dẫn lời nói của Nguyễn Chích: Nghệ an là nơi đất rộng ngời
đông. Tôi đã từng qua Nghệ An nên rất thông thuộc đờng lối. Nay ta hãy
đánh Trà Lân chiếm giữ cho đợc Nghệ An để làm chỗ đứng chân , rồi dựa
vào nhân lực, tài lực ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc
dẹp yên thiên hạ . Khi sử dụng kiến thức Địa lí , Văn học để nói về nguyên
nhân Nguyễn Chích đa ra đề nghị , tạm rút khỏi Thanh Hoá Vào Nghệ An,
giáo viên đã giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi ? Vì sao Nguyễn Chích đa
ra kế hoạch này . Đó là vì, vùng đất Nghệ An có vị trí và điều kiện quân sự ,
kinh tế có thể trở thành chỗ đứng chân vững chắc cho cuộc đấu tranh lâu dài
nh Nguyễn Chích đã nhận định. Điều đó khẳng định, việc đề ra kế hoạch

chuyển hớng vào Nghệ An là một chủ trơng hết sức sáng suốt và táo bạo của
Nguyễn Chích , kế hoạcn đó mở đờng cho sự thắng lợi về sau này.
Ngoài ra, việc vận dụng kiến thức của môn Văn , Địa lí vào bài giảng ,
giáo viên sẽ khắc sâu đợc kiến thức cho học sinh, học sinh sẽ có sự so sánh,
so với Thanh Hoá , vùng đất Nghệ An có những thuận lợi nào. Nh vậy căn cứ
vào các nguồn t liệu , giáo viên đã giúp học sinh giải quyết đợc rất nhiều vấn
đề . Cũng ở mục(1 )-Tiết 39, khi trình bày những diễn biến của các trận đánh
lớn của nghĩa quân Lam Sơn ở thànhTrà Lân , khả Lu, Bồ ải , giáo viên nên
vận dụng kiến thức của môn Địa lí để giới thiệu địa danh của các trận đánh
nói trên, ví dụ về thành Trà Lân : Thành nằm trên con đờng thợng đạo từ
Thanh Hoá đến Quỳ Châu ( Nghệ An ) , thành đợc dựng lên từ thời Trần ,
trong một khu rừng rậm rạp, núi non chi chít , địa thế hiểm trở là một vị trí
hiểm trở , là vị trí xung yếu, án ngữ miền biên giới phía Tây Nghệ An. Khả
Lu , thuộc Anh Sơn, Nghệ An ).Khi xác định đợc vị trí địa lí , cũng nh tìm
hiểu đợc những thuận lợi khó khăn của những địa danh đó, học sinh sẽ ghi
nhớ đợc những sự kiện quan trọng của bài, quá trình trình bày diễn biến
11
những thắng lợi giòn giã mà nghĩa quân Lam Sơn dành đợc trở nên hấp đẫn
hơn, phát huy đợc tính tích cực học tập của học sinh. Tiếp sau đó giáo viên
trính dẫn 2 câu thơ trong bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn trãi để học sinh
thấy đợc thế mạnh của nghĩa quân Lam Sơn, cũng nh những thắng lợi mà họ
đạt đợc:
Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay
(Bình ngô đại cáo)
Sau những thắng lợi vẻ vang đó, nghĩa quân Lam Sơn tiếp tục tiến xuống
vùng đồng bằng Nghệ An, đi đến đâu nghĩa quân cũng đợc nhân dân ủng hộ.
Để khắc sâu kiến thức cho học sinh, giáo viên dùng kiến thức môn văn
học kể thêm với nội dung sau: Tháng 2 năm 1425, Lê Lợi kéo quân về làng
Đa Lôi ( Xã Nam kim, Nam Đàn , Nghệ An) thì già, trẻ tranh nhau đem trâu,

rợi đến đón và khao quân. Họ điều nói : Không ngờ ngày nay lại trông thấy
uy nghi của nớc cũ. Khi nghĩa quân chia nhau đi lấy đất các châu huyện, đi
đến đâu ngời ta nghe tiếng là quy phụ và nhân dân trong cõi dắc díu nhau
đến nh đi chợ. Mỗi châu , huyện đợc giải phóng lại có hàng ngàn trai tráng
nô nức gia nhập nghĩa quân. Có những gia đình , hai cha con hoặc mấy anh
em nhập ngũ ( Dẫn theo khởi nghĩa Lam Sơn, NXB Khoa học xã hội).
Nh vậy, bằng những kiến thức lịch sử , kết hợp kiến thức môn học khác,
giờ học trở nên sinh động, việc tiếp thu kiến thức của học sinh không bị
nhàm chán.
2. Giải phóng Tân Bình Thuận Hóa.
Giáo viên tờng thuật các trận đánh diễn ra ở đây. Nêu yêu cầu để học sinh
tìm hiểu ý nghĩa việc Tân Bình , Thuận Hoá đợc giải phóng đó là : mở rộng
vùng giải phóng đến dèo Hải Vân, lực lợng nghĩa quân trởng thành lên một
bớc . Loại trừ đợc mối uy hiếp của địch ở phía nam, tạo điều kiện để nghĩa
quân tập trung lực lợng tiến ra phía Bắc. Để khắc sâu thêm phần kiến thức,
giáo viên có thể dẫn đoạn thơ của nhân dân Tân Bình , Thuận Hoá ca ngợi
nghĩa quân Lam Sơn có nội dung sau:
Giặc Minh hết đất dung tha
Trời riêng còn để họ Trần tiếng thơm
Trăng Lam lấp lánh bóng gơm
Sông Gianh sóng nhạc xuôi buồm tớng quân.
(Trích dẫn từ bài soạn lịch sử 7 củaNguyễn Thế Hoàn , Nguyễn Khoa Tịnh )
Với đoạn thơ đợc trích dẫn trên, học sinh sẽ hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa của
chiến thắng Tân Bình, Thuận Hoá cùng đóng góp to lớn của nghĩa quân lam
sơn đối với vùng đất này.
ở mục 3. Tiến quân ra Bắc , mở rông phạm vi hoạt động (cuối năm 1426).
Trớc hết giáo viên cần phân tích kế hoạch tiến quân ra bắc của nghĩa quân
Lam Sơn. Trình bày trên bản đồ đờng tiến của 3 đạo quân Lam Sơn, sau đó
giáo viên làm rõ sự ủng hộ của nhân dân về mọi mặt . Để làm nổi bật sự kiện
lịch sử này, giáo viên vận dụng kiến thức của môn Văn học kể để học sinh

biết nhiều tấm gơng yêu nớc là phụ nữ đã xuất hiện với nội dung nh sau:
Nhiều tấm gơng yêu nớc xuất hiện nh bà Lơng Thi Minh Nguyệt ở làng
Chuế Cầu (ý Yên - Nam Định) bán rợi, thịt ở thành cổ lộng, lừa cho
giặc ăn uống no say, ròi bí mật quẳng xuống kênh cháy ra sông đáy ; hoặc cô
gái ngời làng Đào Đặng (Hng Yên) xinh đẹp , hát hay thờng đợc mời đến hát
vui cho giặc. Đêm đến, sau những buổi ca hát, tiệc tùng , nhiều kẻ chui vào
12
bao tải ngủ để trành muỗi. Cô cùng trai làng bí mật khiêng quẳng xuống
sông. ( Dẫn từ SGK lịch sử 7 , trang 89 )
Chỉ bằng nội dung trích dẫn, giáo viên đã làm cho nội dung bài học thêm
phong phú. Hình thành ở học sinh sự cảm phục tự hào về ngời phụ nữ Việt
Nam, giàu lòng yêu nớc , mu trí , dũng cảm. Nh vậy có thể nói , chất lợng
giờ học đã dợc nâng lên rất nhiều.
* Với tiết 40: III : Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ( cuối năm 1426- cuối
năm 1427 ).
1. Trận Tốt Động- Chúc Động ( cuối năm 1426 ).
Đối với mục này , giáo viên trình bày diễn biến trên bản đồ, kết hợp phân
tích sự kiện, đồng thời vận dụng kiến thức của môn Địa lí để mô tả địa hình
Tốt Động - Chúc Động. giáo viên miêu tả : "Tốt Động là một vùng đất thấp
lầy lội, cánh đồng Tốt Động là cánh đồng chiêm trũng, vào mùa khô mà nớc
vẫn ngập tràn . ở giữa cánh đồng có gò đất cao xen những đám lau lác.
Chúc Động cách Tốt Động khoản 6 km về phía Đông bắc . Cánh đồng Chúc
Động không rộng lắm nhng cây cối rậm rạp nh rừng. Lợi dụng vị trí địa hình
đó quân ta bố trí mai phục ở đây.
Kiến thức môn đại lí khi vận dụng để miêu địa hình Tốt Động , Chúc
Động, sẽ là cơ sở để học sinh hiểu đợc lí do; vì sao nghĩa quân Lam Sơn dựa
vào địa hình ở đây để bố trí trận địa mai phục. Học sinh cũng dễ dàng nhận
ra , đây là một trong những kế sách đánh địch sáng tạo, tài tình của nghĩa
quân Lam Sơn: lấy yếu đánh mạnh , lấy ít địch nhiều. Tiếp đến, để minh hoạ
cho sự thất bại nặng nề của quân Minh, khẳng định sức mạnh của quân lam

Sơn giáo viên đọc đoạn thơ trong bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi :
Ninh Kiều máu chảy thành sông , tanh trôi vạn dặm
Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm
(Bình Ngô đại cáo)
Hoặc đọc đoạn thơ trong bài phú núi Chí linh của Nguyễn Trãi:
Trận Ninh Kiều, nh đê vỡ kiến trôi
Trận Tốt Động , nh gió tung lá rụng
Trần Hiệp, Lí Lợng , nh hổ ngã hầm sâu
Vơng Thông , Mã kỳ nh cá trong vạc nóng
Sau đó giáo viên chốt mục bằng việc yêu cầu học sinh rút ra ý nghĩa của trận
Tốt Động , Chúc Động. Trận Tốt Động , Chúc Động là chiến thắng oanh liệt
của nhân dân ta trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XV.
Đập tan kế hoạch của Vơng Thông và làm phá sản âm mu giành thế chủ
động của chúng , tạo điều kiện cho quân ta dành thế chủ động trên chiến tr-
ờng, buộc Vơng Thông phải co cụm ở thành Đông Quan chờ quân tiếp
viện. Giáo viên phân tích thêm kế hoạch vây thành và dụ binh lính giặc đầu
hàng của Nguyễn Trãi.
2. Trận Chi Lăng- X ơng Giang ( tháng 10 -1427 ).
Để học sinh lĩnh hội đợc kiến thức ở tiểu mục này đợc dễ dàng, tiết học
sinh động, bằng giọng giảng có sức thuyết phục, giáo viên dùng bản đồ chỉ
rõ đờng tiến quân của hai đạo quân viện binh từ Trung Quốc sang, rồi nêu rõ
chủ trơng của bộ chỉ huy nghĩa quân là tiếp tục vây hãm thành , đồng thời tổ
chức tiêu diệt viện binh trớc hết là đạo quân Liễu Thăng. Giáo viên lồng
ghép kiến thức của môn Địa lí, giới thiệu đôi nét về Chi Lăng nh sau:
ải Chi Lăng nằm ở tỉnh Lạng Sơn, đây là thung lũg nhỏ, bốn bề có núi non
hiểm trở bao bọc. Thung lũng này dài khoảng 4 km, giữa phình ra rộng
khoảng 1km, hai đầu thắt lại .tạo thành 2 cửa vào ải. Hai bên sờn thung lũng
13
là dãy núi chạy dài . Trong thung lũng có mấy ngọn núi nhỏ. Khi xa, qua ải
Chi lăng , phải đi qua phải đi qua cánh đồng lầy lội . Chi lăng đã bao lần là

mồ chôn quân cớp nớc ở nhiều thời đại trớc, Lê Hoàn , Trần Quốc Tuấn đã
đánh quân xâm lợc ở đây. ải Chi Lăng tựa nh cái bẫy lớn để dồn quân giặc
vào đó mà giết. Với địa thế hiểm yếu của nó , ải Chi Lăng rất thuận lợi cho
việc đặt mai phục của ta, vừa dấu quân kín đáo , vừa triến khai đợc địa hình
chiến đấu tốt vừa tạo điều kiện cho việc đánh gần của quân ta, vừa phát huy
đợc thế trận trên cao đánh xuống . Giặc tràn vào ải Chi Lăng là tràn vào chỗ
chết . Bằng cách kết hợp kiến thức của môn Địa lí với kiến thức Lịch sử ,
giáo viên giúp học sinh thấy đợc kế hoạch đánh địch tuyệt vời của nghĩa
quân Lam Sơn. Với kế hoạch đánh địch phù hợp , táo bạo , nghĩa quân Lam
Sơn đã dành đợc thắng lợi to lớn ở Chi Lăng rồi đến Xơng Giang. Để học
sinh rút ra đợc những kết quả mà nghĩa quân Lam Sơn giành đợc ở Chi lăng ,
Xơng Giang, giáo viên đọc đoạn trích trong bài Bình Ngô đại cáo của
Nguyễn Trãi:
Ngày mời tám, trận Chi Lăng Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mơi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hai lăm, bá tớc Lơng Minh bại trận tử
Ngày hăm tám, thợng th Lí Khánh cùng kế tự vẫn
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận , tan tác chim muông
Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội,
Thợng th Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng
Lạng Giang , Lạng Sơn, thây chất đầy đờng,
Xơng Giang, Bình Than máu trôi đỏ nớc
( Bình Ngô đại cáo)
Với đoạn trích dẫn , học sinh sẽ dễ dàng hiểu rằng, chiến thắng Chi
Lăng, Xơng Giang có ý nghĩa quyết định cho thắng lợi của cuộc chiến tranh
giải phóng dân tộc của ta ở thế ký XV. Chiến thắng đó đã đi vào lịch sử dân
tộc nh những trang sử vàng chói lọi . Nh vậy việc lồng ghép kiến thức môn
văn học và môn lịch sử để đánh giá sự kiện , đã góp phần phát huy đợc tính
độc lập suy nghĩ của học sinh, góp phần nâng cao chất lợng giờ học.

Hoặc khi đề cập đến việc Vơng Thông xin hàng và đồng ý mở hội thề
Đông Quan để rút quân về nớc. Muốn khắc sâu kiến thức cho học sinh, các
em hình dung đợc quang cảnh của hội thề, thấy đợc sự thất bại nhục nhã của
quân Minh, đồng thời nắm bắt sự kiện dễ dàng , giáo viên không chỉ nêu sự
kiện lịch sử , mà còn phải vận dụng kiến thức của môn văn học để miêu tả
vài nét về hội thề Đông Quan với nội dung : Hội thề đợc tổ chức vào ngày
10-12- 1427 ( ngày 22- 11- năm Đinh Mùi ) tại một địa điểm phía nam thành
Đông quan. Phái đoàn nghĩa quân do Lê Lợi cầm đầu , phái đoàn quân Minh
do Vơng Thông cầm đầu . Vơng Thông, thay mặt toàn thể quân Minh đọc
tuyên thệ do Nguyễn Trãi soạn thảo với nội dung: Từ sau khi lập lời thề
này, quan tổng binh thành sơn hầu là Vơng Thông quả tự lòng thành , đúng
theo lời bàn, đem quân về nớc, không thể kéo dài năm tháng để đợi viện binh
đến nơiVề phía bọn tổng binh Vơng Thông, nếu không có lòng thực lại tự
trái lời thề còn kéo dài năm tháng để đợi viện binh hoặc do quan quân đi
qua đâu cớp bóc nhân dân thì Trời , Đất cùng giang sơn , thần kỳ các xứ tất
đem bọn quan quân tổng binh Vơng Thông cho đến cả nhà, thân thích làm
cho chết hết và cả quan quân cũng không một ngời nào về đợc đến
nhà( Dẫn theo Nguyễn Trãi toàn tập ).
14
Để học sinh biết thêm , đân tộc ta luôn có lòng nhân đạo cao cả, yêu
chuộng hoà bình, giáo viên nêu lên một vài ví dụ về việc cấp lơng thực ,
thuyền bè , sửa lại cầu đờng cho quân Minh rút về nớc của Lê Lợi và Nguyễn
Trãi, tiếp đến giáo viên đọc thêm một đoạn thơ trích trong bài Chí Linh sơn
phú của Nguyễn Trãi để học sinh hiểu sâu sắc hơn về vấn đề này:
Nghĩ kế nớc nhà trờng cửu, tha cho
mời vạn hàng binh
Gây lại hoà hảo cho hai nớc , dập tắt
chiến tranh cho muôn đời .
( Chí Linh sơn phú )
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.

ở mục này , giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung chủ yếu của
bài Bình Ngô đại cáo bằng việc tìm hiểu theo nội dung SGK, kết hợp kiến
thức học sinh đã học ở môn Văn với nội dung cần nắm sau:
- Đây là một áng anh hùng ca tổng kết hết sức tài tình cuộc kháng chiến
vĩ đại của dân tộc ta từ những ngày gian lao ở núi Chí Linh đến chiến thắng
lừng lẫy ở Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - xơng Giang.
- Tố cáo tội ác quân Minh.
- Khẳng định lập trờng chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Nêu bật đợc t tởng chủ đạo của cuộc khởi nghĩa là; dựa vào dân, lấy yếu
đánh mạnh , lấy ít địch nhiều, đề cao vần đề nhân nghĩa. Toát lên niềm tự
hào dân tộc.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Đem đại nghĩa đề thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cờng bạo
- Nêu bật ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam sơn.
Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới
- Bình Ngô đại cáo còn đợc xem nh bản tuyên ngôn nhân quyền, thiên cổ
hùng văn có sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chơng.
Kết thúc toàn bài, giáo viên cho học sinh tìm hiểu phần nguyên nhân và ý
nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
c. Kết quả đạt đ ợc khi vận dụng nguyên tắc dạy học Iiên môn để dạy bài
19 cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418-1427 )- Lịch sử 7 .
Việc vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn để dạy bài 19 Cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn ( 1418-1427 ) đã đợc bản thân áp dụng giảng dạy tại trờng
THCS Quỳnh Hng, nơi tôi đã công tác. Đối tợng là học sinh vùng nông thôn,
chất lựơng học sinh tính theo mặt bằng chung đạt ở mức trung bình khá, cụ
thể ở lớp :7B . Khi áp dụng nguyên tắc dạy học này vào giờ học lịch sử , tôi
nhận thấy giờ học đạt hiệu quả khá cao so với trớc kia khi cha có sự cải tiến
về phơng pháp giảng dạy, cụ thể nh sau :

TT SS Cha thực hiện đề tài TT SS Đợc thực hiện đề tài

G K TB Y G K TB Y
7A 40 2 10 27 1 7B 40 4 16 20 0
5% 25% 67,5% 2,5% 10% 40% 50% 0%
Ngoài ra, đề tài còn đợc tôi dạy thể nghiệm trong một buổi chuyên đề do
PGD Quỳnh lu tổ chức tại trờng THCS Tiến Thủy.Kết thúc chuyên đề , giờ
15
dạy thể nghiệm của tôi đã để lại nhiều ấn tợng cho học sinh và đồng nghiệp
tới dự với việc vận dụng kiến thức nhiều môn học vào bài học. Có học sinh
đã nói với tôi rằng : Em đã hiểu rất sâu sắc về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn qua
giờ dạy của cô, em thấy yêu thích môn Lịch sử hơn
III : Kết Luận:
Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn để dạy bài 19 Cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn ( 1418- 1427 ) là công việc hết sức cần thiết mà mỗi giáo viên khi
đứng trên bục giảng nên làm . Nếu kết hợp đợc kiến thức bộ môn Lịch sử với
kiến thức của môn Văn, Địa, Hội hoạ vào bài giảng thì sẽ tăng thêm hiệu quả
truyền thụ kiến thức của giáo viên đến học sinh, tăng thêm tính hấp dẫn
trong quá trình giảng dạy bài , giúp học sinh nhận thức những sự kiện trong
bài Cuộc khởi nghĩa lam Sơn ( 1418-1427) một cách liên tục , thống
nhất, khắc phục đợc việc nắm kiến thức một cách lẻ tẻ , rời rạc của học sinh,
nâng cao đợc chất lợng giờ học, giúp học sinh yêu thích môn học hơn. Vận
dụng kiến thức liên môn để dạy bài 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418-
1427 ), giáo viên sẽ giúp học sinh tích cực, chủ động huy động những kiến
thức đã học để hiểu sâu sắc, toàn diện hơn về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn . Từ
bài học này, học sinh củng cố, tổng hợp kiến thức ở mức độ cao hơn và có sự
vận dụng thông minh vào các giờ học khác.
Với phạm vi của một bài viết ngắn, tôi mạnh dạn đa ra một số kinh
nghiệm vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn vào bài 19 Cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn ( 1418-1427) để đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến . Tôi tin

rằng , nguyên tắc này không chỉ đợc giáo viên vận dụng dạy ở bài 19
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418- 1427 ) , mà còn đợc vận dụng dạy ở
rất nhiều tiết học Lịch sử khác và chắc chắn rằng: nguyên tắc này không chỉ
đợc vận dụng để dạy môn Lịch sử mà có rất nhiều môn học khác cần đến nó.
Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp .
Xin trân trọng cảm ơn các ý kiến đóng góp cho đề tài.

16
Tài liệu tham khảo: - Nguyễn Trãi toàn tập - NXB Khoa học xã hội.
- Khởi nghĩa Lam sơn - Phan Huy Lê- NXB Khoa học
xã hội.
- SGK lịch sử 7, SGV Lịch Sử 7- NXB Giáo dục
- Truyện kể lịch sử - NXB Giáo dục
- Bài soạn lịch sử 7 - Nguyễn Thế Hoàn
Nguyễn khoa Tịnh.

Mục lục
I: Lí chọn đề tài Trang 1
II: Nội dung Trang 4
1. Cơ sở lí luận của đề tài
2. Những thuận lợi và khó khăn khi vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn
để dạy bài Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418-1427 )
3.Phơng pháp tiến hành vận nguyên tắc dạy học liên môn để dạy bài 19
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418-1427 )
III: Kết luận . Trang 21
- Tài liệu tham khảo . Trang 22
17

×