Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.98 KB, 108 trang )

HỒ SƠ DẠY HỌC
MÔN LỊCH SỬ
NHÓM BIÊN SOẠN:
PGS.TS. VŨ QUANG HIỂN – THS. HOÀNG THANH TÚ – THS. LÊ VĂN DŨNG
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………… 2
Phần một. Chuẩn bị kế hoạch dạy học …………….………………...………..... 4
I. Phân tích nhu cầu ……………………………………………………………….. 5
II. Lập kế hoạch dạy học ………………………………………………………..... 16
Phần hai. Thực thi kế hoạch dạy học …………………………………………... 37
I. Kế hoạch bài dạy thường ……………………………………………………….. 38
II. Kế hoạch bài dạy tự nghiên cứu ……………………………………………….. 49
III. Kế hoạch bài dạy theo dự án ………………………………………………… .. 68
IV. Kiểm tra kết quả học tập ………………………………………………………. 89
Phần ba. Đánh giá cải tiến ………………………………………………………. 100
I. Đánh giá cải tiến sau bài dạy …………………………………………………… 101
II. Phiếu ghi chép phản hồi của học sinh ………………………………………….. 102
III. Đánh giá cải tiến sau 1 học kì/1 năm học …………………………………… 103
2
MỞ ĐẦU
Công văn số 10803/BGDĐT-GDTrH về hướng dẫn thực hiện chương trình
chuyên sâu các môn chuyên cấp THPT (ngày 16/12/2009) của Bộ Giáo dục và Đào tạo
qui định: Đối với mỗi môn chuyên, trong đó có môn Lịch sử thực hiện theo chương
trình nâng cao với thời lượng tăng thêm 50% số tiết theo quy định để thực hiện chương
trình chuyên sâu. Theo đó, quy định về chương trình chuyên sâu THPT chuyên của Bộ
Giáo dục và Đào tạo đã cụ thể hóa văn bản hướng dẫn trên, định hướng cho giáo viên về
các chủ đề nội dung, mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng và giáo dục thái độ cho học
sinh, định hướng chuyên đề chuyên sâu của chương trình từng lớp. Trên cơ sở đó giáo
viên xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện cụ thể của trường.
Dựa vào chương trình chung, giáo viên xây dựng các chuyên đề chuyên sâu,


phân phối thời lượng cho từng chủ đề nội dung. So với chương trình dạy học cơ bản,
chương trình chuyên mới chỉ chú ý vào việc tăng thêm nội dung và tăng thời lượng cho
các nội dung đó. Do vậy khó khăn lớn cho các giáo viên dạy chuyên đó là chưa có một
hướng dẫn cụ thể về quy trình xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp thực tiễn và đáp ứng
được nhu cầu của học sinh. Vấn đề được đặt ra: Dựa trên cơ sở nào để giáo viên lựa
chọn nội dung chuyên sâu phù hợp với đối tượng học sinh chuyên; Cần tổ chức quá
trình dạy học như thế nào để phù hợp với học sinh chuyên? Cần tiến hành kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập như thế nào để giúp học sinh duy trì động lực học tập?...
1. Mục đích của chương trình tập huấn
Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn, chương trình tập huấn tập trung vào việc thực
hành phát triển các kĩ năng nghề nghiệp cho giáo viên chuyên như: kĩ năng lập kế hoạch
dạy học một chương trình môn học, lập kế hoạch dạy học một bài học dựa trên cơ sở
xác định nhu cầu của học sinh, xác định mục tiêu học tập; kĩ năng lựa chọn, triển khai
các phương pháp dạy học nhằm hỗ trợ việc học tập tích cực của học sinh, trong đó có
định hướng điều chỉnh phù hợp với học sinh chuyên; kĩ năng kiểm tra đánh giá kết quả
học tập và kĩ năng đánh giá cải tiến việc dạy học.
2. Mục tiêu, nội dung của chương trình tập huấn
Mục tiêu của chương trình tập huấn nhằm hướng dẫn các giáo viên:
- Lựa chọn các phương pháp tìm hiểu nhu cầu đa dạng của học sinh trong môi
trường học tập khác nhau; Các phương pháp tự đánh giá, cải tiến hoạt động dạy học của
bản thân.
- Thực hành quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn học; kế hoạch bài học
môn Lịch sử với các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp, đáp ứng nhu
cầu của học sinh.
3
- Thực hành các phương pháp và kĩ thuật kiểm tra đánh giá sự tiến bộ và kết quả
học tập của học sinh; thực hành xây dựng công cụ hướng dẫn học sinh tự đánh giá.
- Thực hành xây dựng hồ sơ kiểm tra, đánh giá môn học.
Nội dung chương trình tập huấn hướng dẫn thực hành quy trình dạy học tiếp
cận chuẩn quốc tế theo 3 giai đoạn: Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thực thi kế hoạch dạy

học và đánh giá cải tiến.
3. Cấu trúc tài liệu tập huấn
Tài liệu được cấu trúc thành 3 phần nội dung tương ứng với quy trình dạy học
như sau:
- Phần 1: Chuẩn bị kế hoạch dạy học (Phân tích nhu cầu, lập kế hoạch dạy học).
- Phần 2: Thực thi kế hoạch dạy học và đánh giá kết quả học tập (Kế hoạch bài
dạy với 3 hình thức: bài dạy thường, bài dạy tự nghiên cứu và bài dạy theo dự án; các
bài kiểm tra kiến thức nền, kiểm tra đánh giá nhanh, kiểm tra 15 phút, 45 phút và kiểm
tra học kì).
- Phần 3: Đánh giá cải tiến (Bảng ghi chép đánh giá cải tiến sau 1 bài dạy, phiếu
ghi chép phản hồi của học sinh và mẫu hồ sơ môn học của giáo viên).
Tài liệu “Hồ sơ dạy học môn Lịch sử” được biên soạn cho các lớp tập huấn giáo
viên môn Lịch sử trường THPT chuyên trong cả nước. Trong quá trình biên soạn, các
tác giả đã cố gắng cụ thể hóa mục tiêu của chương trình tập huấn, nhưng chắc chắn tài
liệu cần tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa. Nhóm tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp
của các cán bộ quản lý và bạn đồng nghiệp.

NHÓM TÁC GIẢ
PGS.TS. VŨ QUANG HIỂN – THS. HOÀNG THANH TÚ – THS. LÊ VĂN DŨNG
4
5
PHẦN MỘT
CHUẨN BỊ KẾ HOẠCH DẠY HỌC
PHẦN MỘT
CHUẨN BỊ KẾ HOẠCH DẠY HỌC
I - PHÂN TÍCH NHU CẦU
1. Xác định vị trí môn học trong chương trình của cấp học (Theo quy định
chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo).
2. Điều tra đối tượng học sinh:
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH

(MỞ ĐẦU MÔN HỌC)
Để có thể đưa ra những biện pháp hỗ trợ tốt hơn cho bạn trong quá trình học
tập môn Lịch sử ở trường phổ thông, mong bạn vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây.
Các câu trả lời không bị đánh giá đúng hoặc sai, các thông tin mang tính cá nhân sẽ
được giữ bí mật.
(Đánh dấu vào ô trống có câu trả lời phù hợp với ý kiến của bạn)
Câu 1. Bạn có đồng ý với các ý kiến dưới đây?
Đồng ý
Không
đồng ý
a. Ở trường, Lịch sử là một trong những môn học yêu thích của
tôi

1

2
b. Tôi học môn Lịch sử để thi tốt nghiệp 
1

2
c. Tôi học môn Lịch sử để thi đại học 
1

2
d. Tôi thích đọc sách, truyện lịch sử 
1

2
e. Tôi thích xem phim lịch sử 
1


2
f. Tôi cảm thấy rất thú vị khi tìm hiểu các vấn đề của lịch sử
dân tộc và thế giới

1

2
g. Học Lịch sử giúp tôi biết được những thành tựu của văn
minh nhân loại

1

2
h. Học Lịch sử giúp tôi có thể hiểu được những sự kiện đã và
đang diễn ra xung quanh mình

1

2
i. Học Lịch sử giúp tôi hiểu được cội nguồn dân tộc 
1

2
j. Học Lịch sử giúp tôi vận dụng kiến thức vào giải quyết
những vấn đề của thực tiễn

1

2

k. Học Lịch sử tôi được rèn luyện các kĩ năng cần thiết cho
cuộc sống sau này (kĩ năng giao tiếp, hợp tác, làm việc
nhóm...)

1

2
6
Câu 2. Hãy cho biết mức độ bạn thực hiện những công việc sau đây như thế nào?
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Hiếm
khi
Chưa
bao giờ
a. Xem các chương trình truyền hình thi tìm
hiểu lịch sử (Ví dụ: Theo dòng lịch sử)

1

2

3

4
b. Mượn hoặc mua sách về lịch sử để đọc 
1


2

3

4
c. Xem những trang web có chủ đề về
lịch sử

1

2

3

4
d. Nghe các chương trình phát thanh thông
tin về các vấn đề lịch sử, văn hóa

1

2

3

4
e. Đọc tạp chí, báo, hay những vấn đề có liên
quan đến lịch sử

1


2

3

4
f. Viết bài về chủ đề lịch sử 
1

2

3

4
g. Gặp thầy/cô để được giải đáp thắc mắc liên
quan đến bài học trong môn Lịch sử

1

2

3

4
7
Câu 3. Mức độ bạn hứng thú với các chủ đề sau trong chương trình Lịch sử Lớp 10
như thế nào?
Rất thích
Bình
thường
Không

quan tâm
a. Nguồn gốc loài người và đời sống con người thời
nguyên thủy

1

2

3
b. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông,
phương Tây

1

2

3
c. Chế độ chiếm hữu nô lệ ở Hi Lạp, Rô-ma thời
cổ đại

1

2

3
d. Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á thời phong
kiến

1


2

3
e. Tây Âu thời trung đại 
1

2

3
f. Lịch sử Việt Nam thời nguyên thủy 
1

2

3
g. Sự ra đời các quốc gia cổ đại trên đất nước
Việt Nam

1

2

3
h. Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (thế kỉ
II TCN đến đầu thế kỉ X), kháng chiến chống
ngoại xâm (thế kỉ X-XVIII)

1

2


3
i.
Nền văn minh Đại Việt

1

2

3
j. Truyền thống chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc
của nhân dân Việt Nam (thế kỉ X đến cuối thế kỉ
XVIII)

1

2

3
k. Việt Nam từ thế kỉ XVI-XVIII 
1

2

3
l Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX 
1

2


3
8
Câu 4. Bạn thích tìm hiểu lịch sử từ những nguồn nào?
Rất thich Bình thường Không thích
a. Từ trường học (Qua các bài học môn
Lịch sử)

1

2

3
b. Từ TV, đài phát thanh 
1

2

3
c. Từ sách, báo, tạp chí 
1

2

3
d. Từ các đĩa CD tư liệu lịch sử 
1

2

3

e. Từ internet 
1

2

3
f. Từ bảo tàng, di tích lịch sử 
1

2

3
g. Từ các nhân chứng lịch sử 
1

2

3
h. Từ bạn bè 
1

2

3
i. Từ người thân trong gia đình 
1

2

3

Câu 5. Hàng tuần bạn dành bao nhiêu thời gian học môn Lịch sử?
4 tiếng đến
dưới 6 tiếng
2 tiếng đến
dưới 4 tiếng
Dưới 2
tiếng
Không
học
a. Thời gian học chính thức
ở trường

1

2

3

4
b. Thời gian học ngoài giờ
(ngoại khóa, học thêm)

1

2

3

4
c. Tự học và làm bài tập ở nhà 

1

2

3

4
9
Câu 6. Khi học môn Lịch sử ở trường, các hoạt động sau của học sinh diễn ra như
thế nào?
Trong
tất cả
các
giờ
Hầu
hết các
giờ
học
Trong
1 vài
giờ
học
Hầu
như
khôn
g
a. Được trình bày ý kiến về các vấn đề liên quan
đến bài học 
1


2

3

4
b. Làm bài tập thực hành (Lập bảng biểu, vẽ sơ đồ,
trình bày diễn biến bằng lược đồ...) 
1

2

3

4
c. Đặt và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học 
1

2

3

4
d. Vận dụng kiến thức đã học vào thực hiện nhiệm
vụ có tính thực tiễn (ví dụ: thực hiện dự án học
tập: tổ chức buổi triển lãm, nói chuyện, trò chơi
truyền hình...) 
1

2


3

4
e. Tự rút ra kết luận, nhận xét từ những vấn đề đã
học hoặc thảo luận 
1

2

3

4
f. Nghe và ghi chép theo chỉ dẫn của giáo viên 
1

2

3

4
g. Tìm hiểu thêm các vấn đề mở rộng do giáo viên
định hướng 
1

2

3

4
h. Tự lựa chọn nhiệm vụ, lập kế hoạch thực hiện 

1

2

3

4
i. Tự nhận xét, đánh giá hoặc đánh giá bạn học 
1

2

3

4
j. Được khuyến khích tự lựa chọn cho mình chủ đề
nghiên cứu riêng

1

2

3

4
k. Thảo luận/tranh luận về chủ đề cho trước 
1

2


3

4
l. Nghiên cứu và tìm ra mối liên hệ giữa lịch sử đã
qua với đời sống con người hiện tại và tương lai 
1

2

3

4
10
Câu 7. Hãy cho biết mức độ cần thiết phải học tốt các môn học dưới đây?
Rất
cần
thiết
Cần
thiết Ít cần thiết
Không
cần
thiết
a. Môn Toán 
1

2

3

4

b. Môn Ngoại ngữ 
1

2

3

4
c. Môn Ngữ văn 
1

2

3

4
d. Môn Lịch sử 
1

2

3

4
e. Môn Vật lí 
1

2

3


4
f. Môn Hóa học 
1

2

3

4
g. Môn Địa lí 
1

2

3

4
h. Môn Sinh học 
1

2

3

4
i. Môn Giáo dục công dân 
1

2


3

4
j. Môn Công nghệ 
1

2

3

4
k. Môn Tin học 
1

2

3

4
l. Môn Thể dục 
1

2

3

4
Câu 8. Kết quả học tập môn Lịch sử của bạn:
Giỏi

(từ 8.0
trở
lên)
Khá (từ
7.0 đến
nhỏ hơn
8.0)
Trung
bình (từ
5.0 đến
nhỏ hơn
7.0)
Yếu
(dưới
5.0)
a. Lớp 9 
1

2

3

4
b. Dự kiến học kì I lớp 10 
1

2

3


4
c. Dự kiến học kì II lớp 10 
1

2

3

4
11
Câu 9. Bạn thường gặp khó khăn gì trong quá trình học tập môn Lịch sử?
Có Không
a. Chưa biết cách ghi nhớ các sự kiện, khái niệm lịch sử 
1

2
b. Quá nhiều môn học nên không đủ thời gian học Lịch sử 
1

2
c. Thiếu sách giáo khoa 
1

2
d. Thiếu tài liệu tham khảo 
1

2
e. Ít được xem tranh ảnh, bản đồ, phim tư liệu để hình dung về
các sự kiện, nhân vật lịch sử


1

2
f. Giáo viên ít giải đáp thắc mắc của HS (liên quan đến bài học) 
1

2
g. Không được giáo viên hướng dẫn phương pháp học hiệu quả 
1

2
h. Lớp học chật chội, thiếu ánh sáng hoặc không thuận lợi cho
việc tổ chức các hoạt động nhóm

1

2
Câu 10. Theo bạn cần có thay đổi gì để học sinh yêu thích môn Lịch sử hơn?
Về nội dung, hình thức SGK:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Về phương tiện dạy học
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Về phương pháp dạy học của giáo viên
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Về hình thức tổ chức dạy học
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
Về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ý kiến khác
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
12
Xin vui lòng cho biết thông tin cá nhân:
Họ và tên: ………………………………………………………………………………..
Lớp:……………………………………………………………………………………….
Chân thành cảm ơn bạn!
13
PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU HỌC SINH
(MỞ ĐẦU BÀI HỌC
BÀI 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY)
Họ và tên:……………………………………….
Lớp: …………………………………………….
Trường: …………………………………………
Ghi lại những gì em biết về Nguồn gốc loài người. Sau đó viết ra những câu hỏi
cho những điều em muốn biết về Quá trình chuyển biến từ Vượn thành Người và đời
sống con người thời nguyên thủy. Khi hoàn thành bài học, hãy ghi lại những gì em đã
học được.
Những điều em Biết Những điều em Thắc mắc Những điều em Hiểu được
sau bài học
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………

………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………

…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
……………………………
………………………
BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC
MÔN LỊCH SỬ LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên:
Lớp
Điểm:
Phần I - Trắc nghiệm (5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu hỏi dưới đây:
1. Người tối cổ xuất hiện cách chúng ta khoảng:
a. 6 triệu năm
b. 4 triệu năm

c. 4 vạn năm
d. 1 vạn năm
2. Ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là:
a. Chăn nuôi
b. Thủ công nghiệp
c. Thương nghiệp
d. Nông nghiệp
3. Thành tựu có ý nghĩa lớn nhất đối với văn minh nhân loại là:
a. Lịch
b. Thiên văn học
c. Chữ viết
d. Kiến trúc
4. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập vào năm nào?
a. 220 TCN
b. 221 TCN
c. 231 TCN
d. 321 TCN
5. Trên lãnh thổ Việt Nam đã xuất hiện những vương quốc cổ nào?
a. Âu Lạc, Đại Việt, Chăm-pa
b. Âu Lạc, Chăm-pa, Chân Lạp
c. Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam
15
d. Âu Lạc, Đại Việt, Chăm-pa
6. Ngày Giỗ tổ Vua Hùng hàng năm là ngày:
a. Rằm tháng Giêng
b. 10/3 âm lịch
c. 10/5 âm lịch
d. 10/10 âm lịch
7. Chiến thắng có ý nghĩa chấm dứt hơn một ngàn năm đô hộ của phong kiến
phương Bắc là chiến thắng:

a. Bạch Đằng năm 938
b. Bạch Đằng năm 981
c. Bạch Đằng năm 1287-1288
d. Rạch Gầm-Xoài Mút
8. Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vào năm nào?
a. 1010
b. 1042
c. 1054
d. 1070
9. Quốc hiệu Đại Vỉệt được lập vào năm:
a. 1010
b. 1054
c. 1070
d. 1075
10. Năm 1789 là năm xảy ra hai sự kiện:
a. Công xã Pa-ri và Chiến tranh thế giới thứ nhất
b. Vua Sac-lơ I bị xử tử trong Cách mạng tư sản Anh và Cách mạng tư sản Pháp
bùng nổ
c. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn và Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ
d. Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ và Quang Trung đại phá quân Thanh ở Việt
Nam
Phần II - Tự luận (5 điểm)
Trình bày ngắn gọn những hiểu biết về 1 sự kiện và 1 nhân vật lịch sử em yêu
thích nhất trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của lịch sử dân tộc từ thế kỉ X
đến cuối thế kỉ XVIII.
16
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I - Trắc nghiệm: 5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án b d c b c b a a b d

Lưu ý: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Phần II - Tự luận: 5 điểm
- Chọn 1 sự kiện lịch sử (0,5 điểm).
- Trình bày tóm tắt nguyên nhân, diễn biến,
ý nghĩa lịch sử của sự kiện (1 điểm).
- Có ý kiến đánh giá của bản thân về vị trí,
vai trò của sự kiện trong tiến trình lịch sử
dân tộc và liên hệ rút ra bài học lịch sử
(1 điểm).
- Chọn 1 nhân vật lịch sử (0,5 điểm).
- Trình bày ngắn gọn về tiểu sử, những
đóng góp của nhân vật lịch sử qua sự
kiện cụ thể (1 điểm).
- Có ý kiến của bản thân về vai trò của
nhân vật lịch sử và rút ra bài học cho
bản thân (1 điểm).
17
II. LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn học: Lịch sử
1. Chương trình:
Chuẩn 
Nâng cao 
2. Học kỳ: I – Lớp 10 Năm học:
3. Họ và tên giáo viên
……………………………………….. Điện thoại:
……………………………………….. Điện thoại:
……………………………………….. Điện thoại:
……………………………………….. Điện thoại:
4. Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn
Điện thoại: E-mail:

Lịch sinh hoạt Tổ:
Phân công trực Tổ:
5. Các chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành)
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái độ
6. Mục tiêu chi tiết
18
Mục tiêu
Chương/bài
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
CHƯƠNG I.
CHƯƠNG I.


HỘI NGUYÊN
HỘI NGUYÊN
THUỶ
THUỶ
Bài 1. Sự xuất
hiện loài người
và bầy người
nguyên thuỷ
Bài 2. Xã hội
nguyên thủy
1.1. Nêu được mốc
thời gian, quá trình
chuyển biến từ
Vượn thành Người.

1.2. Nêu được 3
biểu hiện cơ bản
của tính cộng đồng
trong công xã thị
tộc (sở hữu chung,
cùng lao động và
hưởng thụ bằng
nhau).
2.1. Giải thích được
khái niệm: “Người
tối cổ”, “Người
tinh khôn” dựa vào:
thời gian ra đời, đặc
điểm hình dáng và
cấu tạo cơ thể.
2.2. Giải thích được
khái niệm: “bầy
người nguyên
thuỷ”, “công xã thị
tộc”, “cách mạng
đá mới”, “xã hội
nguyên thuỷ” dựa
vào đặc trưng về
công cụ lao động,
đời sống vật chất và
tinh thần.
2.3. Lập được bảng
so sánh những tiến
bộ về công cụ lao
động, đời sống vật

chất và tinh thần của
Người tinh khôn so
với Người tối cổ.
2.4. Vẽ được sơ đồ
giải thích nguyên
nhân tan rã của xã
hội nguyên thuỷ.
3.1. Nhận xét
được tác động của
sự xuất hiện công
cụ kim loại đối với
sự tiến bộ trong
sản xuất và đời
sống xã hội của
con người thời
nguyên thuỷ.
3.2. Nhận xét
được hai đặc điểm
cơ bản của xã hội
nguyên thuỷ về
công cụ lao động
và quan hệ xã hội
(cải tiến công cụ
lao động nhằm cải
thiện cuộc sống; tư
liệu sản xuất là
của chung, con
người sống theo
cộng đồng, công
bằng).

19
CHƯƠNG II.
CHƯƠNG II.
XÃ HỘI CỔ
XÃ HỘI CỔ
ĐẠI
ĐẠI
Bài 3.

Các quốc
gia cổ đại
phương Đông
Bài 4. Hy Lạp và
Rô-ma cổ đại
1.1. Nêu được thời
gian, địa điểm ra
đời của các quốc
gia cổ đại phương
Đông và phương
Tây.
1.2. Nêu được vai
trò của nông dân
công xã trong xã
hội cổ đại phương
Đông.
1.3. Trình bày
được 5 thành tựu
văn hoá lớn của
các quốc gia cổ đại
phương Đông,

phương Tây (Lịch
và Thiên văn học,
chữ viết, Toán học,
khoa học, Nghệ
thuật kiến trúc).
1.4. Trình bày ý
nghĩa của việc xuất
hiện công cụ bằng
sắt đối với vùng
Địa Trung Hải.
1.5. Trình bày
được nguyên nhân,
diễn biến, ý nghĩa
của các cuộc khởi
nghĩa nô lệ ở Hi
Lạp và Rôma.
2.1. Giải thích được
nguyên nhân dẫn
đến xã hội có giai
cấp và nhà nước
hình thành và phát
triển sớm ở lưu vực
các con sông lớn ở
châu Á, châu Phi.
2.2. Lập sơ đồ giải
thích khái niệm
“chế độ chuyên chế
cổ đại”, “nền dân
chủ chủ nô” dựa
vào những đặc trưng

cơ bản về cách thức
tổ chức và tính chất
của bộ máy nhà
nước.
2.3. Giải thích được
khái niệm “thị
quốc”, “xã hội cổ
đại”, “xã hội chiếm
nô”, dựa vào đặc
điểm về: thời gian
ra đời, cơ sở kinh tế,
thể chế chính trị và
cơ cấu xã hội.
3.1. Phân tích
được thuận lợi và
khó khăn cơ bản
về điều kiện tự
nhiên ảnh hưởng
đến sự phát triển
kinh tế của các
quốc gia cổ đại
phương Đông và
phương Tây.
3.2. Phân tích
được mối liên hệ
giữa hoạt động
kinh tế và tổ chức
xã hội ở phương
Đông và phương
Tây cổ đại.

3.3. Lập được
bảng so sánh và
nhận xét đặc điểm
giống và khác
nhau giữa xã hội
cổ đại phương
Đông và phương
Tây về cơ sở kinh
tế, cơ cấu xã hội
và thể chế chính
trị.
3.4. Phân tích
được 4 cơ sở hình
thành, phát triển
của văn hoá cổ đại
phương Đông và
phương Tây.
20
CHƯƠNG III.
CHƯƠNG III.
TRUNG QUỐC
TRUNG QUỐC
THỜI PHONG
THỜI PHONG
KIẾN
KIẾN
Bài 5.
Trung Quốc
thời Tần, Hán
Bài 6.

Trung Quốc
thời Đường,
Tống
Bài 7.
Trung Quốc
thời Minh,
Thanh
1.1. Liệt kê được
mốc thời gian tồn
tại, tên người sáng
lập các triều đại
Tần, Hán, Đường,
Tống, Minh,
Thanh.
1.2. Trình bày
được nội dung và ý
nghĩa của thành
tựu văn hoá tiêu
biểu thời Tần, Hán,
Đường, Tống,
Minh, Thanh.
1.3. Nêu được biểu
hiện thịnh trị về
kinh tế, chính trị
của chế độ phong
kiến Trung Quốc
dưới thời Đường.
2.1. Giải thích được
quá trình hình thành
xã hội phong kiến

Trung Quốc dựa vào
sơ đồ phân hoá các
giai cấp.
2.2. Vẽ được sơ đồ
bộ máy nhà nước
thời Tần, Hán và
nêu tính chất bộ
máy nhà nước
phong kiến.
2.3. Giải thích được
khái niệm “xã hội
phong kiến” dựa
trên đặc trưng cơ
bản về quan hệ giai
cấp.
2.4. So sánh điểm
giống và khác nhau
trong bộ máy nhà
nước phong kiến
giữa thời Tần-Hán,
thời Đường-Tống và
Minh -Thanh.
2.5. Chứng minh
được sự hoàn chỉnh
của bộ máy nhà
nước phong kiến
Trung Quốc qua các
triều đại Tần-Hán,
Đường-Tống và
Minh-Thanh.

2.6. Lập được bảng
tổng kết về Trung
Quốc thời phong
kiến qua các triều
đại: Tần, Hán,
Đường, Tống và
3.1. Nhận xét
được biểu hiện
ảnh hưởng trong
chính sách đối
ngoại và văn hóa
thời Tần, Hán thời
Đường, Tống và
thời Minh, Thanh
đến lịch sử Việt
Nam cùng thời kì.
3.2. Nhận xét
được đặc điểm
chung của Trung
Quốc thời phong
kiến về kinh tế,
chính trị, xã hội,
văn hóa.
21
CHƯƠNG IV.
CHƯƠNG IV.
ẤN ĐỘ THỜI
ẤN ĐỘ THỜI
PHONG KIẾN
PHONG KIẾN

Bài 8. Các quốc
gia Ấn và văn
hóa truyền
thống Ấn Độ
Bài 9. Sự phát
triển lịch sử và
văn hoá Ấn Độ
1.1. Trình bày
được mốc thời gian
gắn với 4 giai đoạn
phát triển của lịch
sử Ấn Độ thời
phong kiến: thời kì
hình thành các
quốc gia đầu tiên,
thời kì vuơng triều
Gúp-ta, Hác-sa;
thời kì Ấn độ bị
chia rẽ; Vương
triều Đê-li và Mô-
gôn.
1.2. Trình bày quá
trình hình thành,
phát triển và vai trò
của nhà nước Ma-
ga-đa trong việc
thống nhất Ấn Độ.
1.3. Trình bày nội
dung và ý nghĩa 4
chính sách của vua

A-cơ-ba trong việc
xây dựng đất nước.
2.1. Chứng minh
được thời Gúp ta là
thời kì định hình và
phát triển của văn
hoá truyền thống Ấn
Độ dựa trên những
biểu hiện phát triển
của tôn giáo, chữ
viết, kiến trúc, điêu
khắc.
3.1. Nêu và phân
tích 3 biểu hiện
ảnh hưởng của văn
hoá truyền thống
Ấn Độ đối với các
nước Đông Nam
Á (chữ viết, tôn
giáo và kiến trúc).
3.2. Phân tích
được nét đặc trưng
của văn hoá truyền
thống Ấn Độ.
3.3. Đánh giá
được vai trò của
vương triều Gúp-
ta trong việc phát
triển nền văn hoá
truyền thống Ấn

Độ và truyền bá ra
bên ngoài.
3.4. Đánh giá
được vị trí, vai trò
của Vương triều
Hồi giáo Đê-li và
Vương triều Mô-
gôn trong lịch sử
Ấn Độ.
22
CHƯƠNG V.
CHƯƠNG V.
ĐÔNG NAM Á
ĐÔNG NAM Á
THỜI PHONG
THỜI PHONG
KIẾN
KIẾN
Bài 10.
Các nước Đông
Nam Á đến giữa
thế kỉ XIX
Bài 11. Văn hoá
truyền thống
Đông Nam Á
Bài 12.
Vương quốc
Campuchia và
Vương quốc Lào
1.1. Trình bày

được điều kiện
hình thành các
vương quốc cổ ở
Đông Nam Á về:
điều kiện tự nhiên,
kinh tế, văn hoá.
1.2. Liệt kê được
tên và thời gian,
địa điểm hình
thành các vương
quốc cổ và các
quốc gia phong
kiến Đông Nam Á.
1.3. Nêu được biểu
hiện suy thoái của
các quốc gia phong
kiến Đông Nam Á.
1.4. Trình bày
được thành tựu tiêu
biểu của văn hóa
truyền thống Đông
Nam Á về tín
ngưỡng, tôn giáo,
chữ viết, văn học
và kiến trúc, điêu
khắc.
1.5. Nêu được thời
gian, địa điểm ra
đời Vương quốc
Cam-pu-chia,

Vương quốc Lào.
1.6. Liệt kê được 4
thành tựu văn hoá
tiêu biểu của người
Cam-pu-chia, Lào.
2.1. Chứng minh thế
kỉ XIV-XVIII là giai
đoạn phát triển thịnh
đạt của các quốc gia
phong kiến Đông
Nam Á về kinh tế,
chính trị, văn hoá.
2.2. Lập được bảng
tổng kết lịch sử
Đông Nam Á đến
giữa thế kỉ XIX qua
các giai đoạn: hình
thành các vương
quốc cổ, hình thành,
phát triển và suy
thoái của các quốc
gia phong kiến.
2.3. Giải thích được
nguyên nhân các
quốc gia phong kiến
Đông Nam Á bước
vào thời kì suy thoái
từ thế kỉ XVIII.
2.4. Chứng minh
thời kì Ăng-co là

thời kì phát triển rực
rỡ nhất của nước
Cam-pu-chia phong
kiến dựa trên các
biểu hiện phát triển
về kinh tế, chính trị,
văn hóa.
2.5. Chứng minh
được thế kỉ XV-
XVII là giai đoạn
thịnh vượng của
vương quốc Lan
Xang dựa trên các
biểu hiện phát triển
3.1. Phân tích
được những tác
động của điều kiện
tự nhiên đối với sự
phát triển của kinh
tế khu vực Đông
Nam Á thời phong
kiến.
3.2. Nhận xét và
chứng minh được
đặc điểm nổi bật
của văn hóa Lào,
Cam-pu-chia.
3.3. Nhận xét đặc
điểm chung của
chế độ phong kiến

ở Đông Nam Á và
châu Á về thời
gian hình thành,
quá trình phát triển
và suy vong; đặc
điểm về kinh tế,
chính trị, xã hội.
23
CHƯƠNG VI.
CHƯƠNG VI.
SỰ HÌNH
SỰ HÌNH
THÀNH VÀ
THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN
PHÁT TRIỂN
CHẾ ĐỘ
CHẾ ĐỘ
PHONG KIẾN
PHONG KIẾN
TÂY ÂU
TÂY ÂU
Bài 13. Sự hình
thành các quốc
gia phong kiến
Tây Âu
Bài 14.
Xã hội phong
kiến Tây Âu
Bài 15.

Sự ra đời của
thành thị và sự
phát triển của
thương mại Tây
Âu
1.1. Trình bày
được quá trình
phong kiến hóa và
sự hình thành các
vương quốc của
người Giec-man.
1.2. Kể tên và nêu
vai trò, địa vị xã
hội của 2 giai cấp
cơ bản trong xã hội
phong kiến Tây
Âu.
1.3. Nêu được biểu
hiện cụ thể của nền
kinh tế tự cấp, tự
túc trong các lãnh
địa.
1.4. Trình bày
được nguồn gốc và
vai trò của thành
thị trung đại Tây
Âu (về kinh tế,
chính trị, xã hội,
văn hóa)
1.5. Trình bày

được hoạt động và
ý nghĩa của các hội
chợ.
2.1. Giải thích được
khái niệm: “Lãnh
chúa”, “nông nô”
dựa vào vị trí, vai
trò, mối quan hệ
trong xã hội.
2.2. Giải thích được
khái niệm “phong
kiến hóa” thông qua
những biểu hiện của
quá trình phong kiến
hóa ở Vương quốc
Phơ-răng.
2.3. Lập được bảng
so sánh và nêu được
điểm khác nhau
giữa lãnh địa và
thành thị trung đại
về thời gian hình
thành, cơ sở kinh tế,
đời sống xã hội và
chính trị.
2.4. So sánh và nêu
điểm giống, khác
nhau trong thân
phận của người
nông nô với nô lệ.

2.5. So sánh và nêu
được biểu hiện
giống, khác nhau
trong quan hệ sản
xuất phong kiến ở
châu Âu và châu Á.
3.1. So sánh và
nhận xét về quá
trình hình thành
các quốc gia
phong kiến ở Tây
Âu với các nước ở
châu Á.
3.2. Đánh giá
được vai trò của
tầng lớp thị dân
thành thị.
3.3. Nhận xét về
vai trò của các hội
chợ, thương đoàn
đối với sự phát
triển của nền
thương mại ở Tây
Âu các thế kỉ XII-
XIV.
24
CHƯƠNG VII.
CHƯƠNG VII.
SỰ SUY VONG
SỰ SUY VONG

CỦA CHẾ ĐỘ
CỦA CHẾ ĐỘ
PHONG KIẾN
PHONG KIẾN
TÂY ÂU
TÂY ÂU
Bài 16.
Những phát
kiến lớn về địa lí
Bài 17. Sự ra đời
của chủ nghĩa
tư bản ở Tây Âu
Bài 18.
Phong trào
Văn hoá
Phục hưng
Bài 19. Cải cách
tôn giáo và
chiến tranh
nông dân
1.1. Nêu được
nguyên nhân và
điều kiện dẫn đến
các cuộc phát kiến
địa lý.
1.2. Kể tên và hành
trình của 4 nhà
phát kiến địa lý
tiêu biểu ở thế kỉ
XV-XVI.

1.3. Nêu được biểu
hiện nảy sinh của
chủ nghĩa tư bản ở
châu Âu (về kinh
tế, phân hóa xã
hội).
1.4. Trình bày
được nguyên
nhân, thành tựu
tiêu biểu của phong
trào Văn hóa Phục
hưng (văn học,
nghệ thuật, khoa
học- kĩ thuật).
1.5. Trình bày
được diễn biến của
phong trào Cải
cách tôn giáo; cuộc
Chiến tranh nông
dân Đức.
2.1. Giải thích được
khái niệm: “tích lũy
vốn ban đầu” dựa
vào biểu hiện nảy
sinh của CNTB (về
kinh tế, chính trị) ở
Tây Âu hậu kì trung
đại.
2.2. Giải thích được
khái niệm “Văn hóa

Phục hưng”, “chiến
tranh nông dân”
dựa vào mục đích,
tính chất và ý nghĩa
của phong trào.
3.1. Phân tích
được hệ quả tích
cực và tiêu cực
của các cuộc phát
kiến địa lý.
3.2. Nhận xét
được đặc điểm
chung về xã hội
phong kiến Tây
Âu nói riêng; xã
hội phong kiến
châu Âu nói chung
(Thời gian hình
thành và phát
triển, cơ sở kinh
tế, chính trị).
3.3. Nhận xét
được đặc điểm và
tính chất tiến bộ
của phong trào
Văn hóa Phục
hưng.
3.4. Đánh giá
được đặc điểm và
ý nghĩa của phong

trào Cải cách tôn
giáo; cuộc Chiến
tranh nông dân
Đức.
25

×