Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

thuyết trình: điều kiện phát sinh, phát triển, lưu tồn và lan truyền của nấm noãn(phytophthora, pythium)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU
KHOA NÔNG NGHIỆP

BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG
Chuyên Đề: Điều kiện phát sinh, phát triển, lưu tồn và lan truyền bệnh của nấm
noãn (Phytophthora, Pythium,…)
GVHD:Ths.Mai Như Phương
Nhóm 2:
1.Huỳnh Tuấn Anh
2.Võ Văn Chiêu
3.Nguyễn Công Diệu
4.Nguyễn Thị Xuân Ngọc
5.Nguyễn Thị Thúy Quyên
6.Bùi Thanh Ril
7.Lâm Trí Thức


I. Giới Thiệu về lớp nấm noãn (Oomycetes)
1.Những đặc điểm chung

 Lớp Nấm noãn phần lớn chúng sống trong môi trường nước, đất và sống ký sinh trên tảo,

nấm mốc ở nước, những côn trùng sống trong nước và những động vật khác cũng như thực
vật.

 Hệ sợi khuẩn ty hay khuẩn ty [mycelium] phân nhánh, sợi nhỏ, có chung tế bào và sinh
trưởng nhiều trong chất nền.


 Vách tế bào có cellulose.
 Phần lớn lớp Nấm noãn có hình quả thật (ecarpic).


 Hầu hết lớp Nấm noãn tạo bào tử động (zoospore).
 Bào tử động là những thể hai roi.
 Nhiều nấm trong lớp này tạo những bào tử đính.
 Sinh sản giới tính là noãn giao.


2. Phân loại lớp nấm noãn

– Theo Sparrow (1976) chia lớp này thành các bộ như sau:
+ Eurychasmales.
+ Saprolegniales.
+ Lagenidiales.
+ Peronosporales.
+ Thraustochytriales.
+ Labyrinthulales.


II.Chi Phytophthora

1.

Đặc điểm

.Gần đây chi Phytophthora được xác định có 60 loài.
.Hệ sợi khuẩn ty hình ống, gồ ghề, trong suốt, phân nhánh và cùng tán, vách ngăn có thể
phát triển ở giống già, khuẩn ty có bề rộng là 3 - 8 µm.

.Vách khuẩn ty chủ yếu cấu tạo bởi glucan và cellulose có ít hoặc không có, tế bào chất của
khuẩn ty chứa ty thể, mạng lưới nội chất, ribô thể, nhiều hạt dầu, không bào lớn và nhân.



2.Sinh sản
2.1 sinh sản vô tính
Sự nẩy chồi gián tiếp của bọc bào tử: Khi điều kiện ở nhiệt độ thấp (< 150C) và độ ẩm cao, bọc
bào tử trở thành một túi bào tử động và việc phân cắt nhân bên trong thành những bào tử
động đơn nhân đầu tiên sau đó phát triển thêm hai tiên mao, bào tử động và trong nhủ (papilla)
và nhú được phóng thích.


Nẩy chồi trực tiếp của bọc bào tử: Ở nhiệt độ cao và điều kiện khô ráo, bọc bào tử bắt đầu hoạt động
như bào tử riêng lẻ và nẩy chồi trực tiếp bằng cách tạo ống phôi đa nhân và những bào tử động
không được thành lập

Hình 2.1. Sự mọc mầm trực tiếp của Phytophthora
infestans (Cao Ngọc Điệp và ctv, 2005)


2.2 Sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính ở nấm Phytophthora đều có cả hai trường hợp đồng tán và dị tán.
Sự sinh sản hữu tính là sự noãn giao, Hai cơ quan sinh dục (sinh dục đực và sinh dục cái) phát
triển như những chỗ phình lên được tách ra bởi vách ngăn, từ phần còn lại của khuẩn ty tương
ứng của những dòng khác nhau.


3.Điều kiện phát sinh và phát triển



Bệnh do Chi Phytophthora gây ra thường xảy ra trong mùa mưa, khi có khí hậu nóng và
ẩm.





Bệnh xảy ra trên những vườn thoát nước kém, đất bị úng nước hoàn toàn.
Tuyến trùng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển.


Nguồn: bacgiangtv.vn

Hình 3.1 Vườn cây bị ngập úng tạo điều kiện cho
phytophthora phát triển.


4. Sự lan truyền và lưu tồn
4.1 Sự lan truyền







Bào tử của loài Phytophthora lây lan nhờ:
Gió: gió thổi đưa các bào tử nấm đi.
Nước: nước tưới hay nước mưa làm bắn các bào tử nấm ra xung quanh.
Động vật: cũng góp phần đưa nấm đi gây bệnh ở những cây khác.
Con người: các kỹ thuật canh tác cũng làm lây lan nấm đi nơi khác.



Nguồn:
Hình 4.1 Bệnh lây lan qua dụng cụ canh tác (trái) và nước tưới (phải)


4.2.Lưu tồn
Các tác nhân gây bệnh bảo tồn dưới dạng bào tử trứng và (hoặc) bào tử hậu trong đất, và có
thể được di chuyển theo vật liệu nhân giống, đất hoặc nông cụ có chứa nấm bệnh

Nguồn: Vietnamnet.vn

Hình 4.2 Nấm bệnh được lưu tồn trong nông cụ


5. Một số bệnh phổ biến do chi Phytophthora gây ra
Phytophthora là nguyên nhân gây rất nhiều bệnh trên cây ăn quả, rau màu và cây công
nghiệp ở Việt Nam. Các bệnh bao gồm thối rễ; thối thân và quả sầu riêng; thối rễ ớt; thối nõn
dứa; thối gốc (héo nhanh) hồ tiêu; mốc sương cà chua, khoai tây; thối rễ, thân và quả đu đủ; tàn
lụi cao su và các cây trồng khác….


b

a
Nguồn :Nongnghiep.vn

c

Hình 5.1 Bệnh do Phytophthora palmivora ở sầu riêng: (a) Xì mủ thân, (b)Thối trái,(c) Cây vàng lá



Nguồn: (Phan Thúy Hiền, 2009)

Hình 5.2 Bệnh do P. palmivora ở ca cao: (d) tàn lụi cây con, (e) quả bị đen.

d

e


f
Nguồn: (Phan Thúy Hiền, 2009)

Hình 5.3 Bệnh do P. capsici gây ra trên cây Hồ tiêu: (f ) rụng lá, (g) héo

Hình 5.4 Bệnh do P. infestans gây
ra trên khoai tây: bệnh mốc sương
khoai tây. Nguồn: (Phan Thúy Hiền, 2009)

g


Nguồn:
Hình 5.5 Bệnh chảy gôm hại cây có múi do nấm Phytophthora sp gây ra


III. Chi Pythium

1.

Đặc điểm


.Đây là Chi lớn nhất của họ Pythiaceae, được đại diện bởi 92 loài, phần lớn sống trong đất,
một số loài sống trong môi trường nước.

.Hê sợi khuẩn ty phát triển tốt và gồm khuẩn ty mịn, phân nhánh tốt, và không tạo giác
mút.

.Vách khuẩn ty gồm cellulose .
.Vật chất bên trong tế bào chất là dạng hột và chứa những giọt dầu nhỏ và glycogen.


Hình 1.1 (A) những câỵ con bình thường; (B) những cây con bị ngập úng (Sharma, 1998)


2. Sinh sản
2.1 Sinh sản vô tính
Đầu tiên phần xen giữa hay ở chót của khuẩn ty phình to ra, trở thành hình cầu và khởi
đầu chức năng như túi bào tử đầu tiên.Những bào tử động mới được thành lập tiếp tục di
chuyển rất nhanh bên trong túi sự di chuyển này tiếp tục trong một vài phút. Vách của túi vỡ ra
nhanh như bọt khí xà phòng và các bào tử động được phóng thích theo mọi hướng Những bào
tử động có hình quả thận và là những thể hai tiên mao và hai tiên mao được gắn ở mặt bên của
chúng.


Sau một số lần, những bào tử động bị mất tiên mao và được bao vào nang và mỗi bào tử
động trong số chúng nẩy chồi bằng một ống phôi trong khuẩn ty dinh dưỡng mới và khuẩn ty mới
này nhiễm vào hạt giống.

Hình 2.1 Sinh sản vô tính ở nấm pythium (Sharma, 1998)



2.2 Sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính là sự noãn giao, và xảy ra khi độ ẩm không đủ cho sinh trưởng thông
thường, hai cơ quan sinh dục được gọi Ià túi giao tử đực hay hùng cơ và túi noãn hay noãn
phòng và thông thường phát triển rất gần trên cùng khuẩn ty.


3. Điều kiện phát sinh, phát triển



Đất ướt tạo điều kiện thuận lợi cho các du động bào tử Pythium xâm nhiễm và lan truyền
qua đất.



Nấm Pythium xâm nhiễm vào mô cây có liên quan chặc chẽ với độ ẩm của đất, nhiệt độ
đất, pH, thành phần cation, độ chiếu sáng.



Ngoài ra, các tuyến trùng Meloidogyne arenaria cũng là tác nhân làm cho nấm phát triển.


4.Sự lan truyền và lưu tồn
4.1 Sự lan truyền
Trong đất ướt, du động bào tử được thu hút tới đầu rễ con, ở đó chúng tạo ra các ống mầm
(sợi nấm còn non) xâm nhập qua đầu rễ con và khởi đầu quá trình làm thối rễ.



×