Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Thuyết trình tác động của chính sách tài khóa tới tăng trưởng kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.9 KB, 8 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH
SÁCH TÀI KHÓA TỚI TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
TS. Vũ THị Minh Luận

Sinh viên: Phạm Văn Phú
Lớp Kinh tế học 54


Những đặc điểm nổi bật của CSTK việt nam

 Chi thường xuyên giai đoạn 2006 - 2011 vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi ngân sách nhà
nước với khoảng 50-60%, liên tục vượt dự toán chi thường xuyên ở mức từ 5,24% (2009) đến
9,3% (2007) và thậm chí tới 15,3% (2008).

 Thâm hụt ngân sách nhà nước giai đoạn 2006 - 2010 đã tăng mạnh trong những năm gần đây, đặc
biệt từ 2010 – 2012, tỷ số thâm hụt ngân sách trên GDP được kiểm soát khá tốt, chỉ khoảng 4,8%.


Tác động của chính sách tài khóa tới tăng trưởng kinh tế
Mô hình GDPRt = α0+ α1GCR +α2GIR +Ut
Trong đó: GDPR – Tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội
GCR – Tốc độ tăng chi tiêu thường xuyên của chính phủ
GIR – Tốc độ tăng chi đầu tư phát triển
Ut – Nhiễu của mô hình
Các biến trong nghiên cứu này được kiểm định tính dừng bằng phương pháp kiểm định của Dickey –Fuller
(ADF) để xem xét tính dừng cho từng chuỗi số liệu.Kết quả


Trong kiểm định độ trễ các biến trong mô hình, tác giả sử dụng các kiểm định để xem xét nên có bao nhiêu
trễ là phù hợp. Kết quả kiểm định chỉ ra rằng, độ trễ phù hợp cho mô hình là 1, nguyên nhân ở đây có thể


là do chuỗi số liệu Việt Nam ngắn

 * Thứ bậc độ trễ được lựa chọn bởi các tiêu chí

 FPE: Dự đoán sai số cuối cùng

 

 AIC: Tiêu chí thông tin Akaike

 

 SC: Tiêu chí thông tin Schwarz

 


Kiểm định ảnh hưởng dài hạn
Để kiểm tra ảnh hưởng dài hạn của các biến trong mô hình, tác giả thực hiện chạy mô hình
và kiểm định tính dài hạn này thông qua phần hiệu chỉnh sai số có phương trình cụ thể như
sau:
GDPR = C(1)*GDPR(-1) + C(2)*GIR(-1) + C(3)*GCR(-1) + C(4)

Từ bảng ước lượng mô hình (Bảng 4) cho thấy, hệ số C(1) = 0,0212 <0,05. Do vậy,
có thể kết luận ảnh hưởng của chi tiêu thường xuyên và các khoản mục chi đầu tư
có ảnh hưởng dài hạn tới tăng trưởng kinh tế


2
Hệ số R = 0,74, DW =1,4, mô hình phù hợp và các biến giải thích trong mô hình giải thích được 74% những biến

động của biến phụ thuộc trong mô hh́nh. Cụ thể, khi chi thường xuyên tăng 1% thì tăng trưởng có thể tăng thêm
0,0352% và chi cho đầu tư tăng 1% thì tăng trưởng kinh tế giảm tới -0,0051% .


Tác động của chi tiêu cho giáo dục tới tăng trưởng kinh tế
Để đánh giá ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế thông qua đầu tư chính phủ, tác giả tách tổng chi tiêu chính phủ
thành 2 phần, bao gồm: chi cho y tế - giáo dục và phần còn lại.

Các khoản mục chi tiêu của Chính phủ có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế. Cụ thể, khi Chính phủ tăng
chi thường xuyên (đã trừ chi cho y tế và giáo dục) tăng lên 1% thì tăng trưởng có thể tăng tới 0,496% và khi chi
tiêu có giáo dục và y tế tăng 1% thì tăng trưởng có thể tăng tới 0,176%. Như vậy, tác động chi thường xuyên của
Chính phủ tới tăng trưởng kinh tế là rất lớn.


Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, các khoản mục như: chi cho đầu tư phát triển và chi thường xuyên của Chính phủ có tác động tới tăng
trưởng kinh tế trong dài hạn. Trong đó, các khoản mục cho chi thường xuyên là các khoản mục kích thích nền kinh tế tăng trưởng thì các
khoản mục trong chi cho đầu tư phát triển lại có ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế.
Trong các khoản mục chi tiêu thường xuyên, chi cho giáo dục, y tế là khoản mục kích thích tăng trưởng đáng kể. Điều đặc biệt ở đây
là giá trị chi cho giáo dục, y tế ở Việt Nam vẫn còn thấp. Do vậy, trong việc tái cơ cấu chi đầu tư công cần chú ý tới đặc điểm này



×