TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ
BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM Ở CÁC NƯỚC
CHÂU ÂU
LỚP : TÀI CHÍNH CÔNG
NHÓM : 5
Home
Previous
Next
Help
Nội dung
• Phần 1: Giới thiệu
• Phần 2: Mô hình dự đoán tăng trưởng với chính
sách tài khóa
• Phần 3: Xem xét tài liệu thực nghiệm
• Phần 4: Dữ liệu và phương pháp kinh tế lượng
• Phần 5: Kết quả thực nghiệm
• Phần 6: Kết luận
Home
Previous
Next
Help
1-Giới thiệu
Một vấn đề ở hầu hết các nghiên cứu là
không kiểm tra ảnh hưởng của chính sách
tài khóa đến cấu trúc của thuế và chi tiêu
Home
Previous
Next
Help
1-Giới thiệu
•Thứ nhất: Có một danh mục về tác động của các
khoản mục chi tiêu-thuế đa dạng hơn.
•Thứ hai: Bỏ bớt các biến với các tác động không
đáng kể đến tăng trưởng về mặt thống kê.
•Thứ ba: Kiểm tra ảnh hưởng có độ trễ của các biến
đến tăng trưởng .
•Thư tư: Sử dụng kỹ thuật ước lượng GMM để thay
thế thích hợp cho dữ liệu bảng.
Home
Previous
Next
Help
2-Mô hình dự đoán tăng trưởng
và chính sách tài khóa
• Quan điểm của mô hình tăng trưởng tân cổ điển
• Quan điểm của mô hình tăng trưởng nội sinh
Home
Previous
Next
Help
2-Mô hình dự đoán tăng trưởng
và chính sách tài khóa
Những mô hình sau này phân loại các công cụ
chính sách tài khóa thành:
• Thuế bóp méo
• Thuế phi bóp méo
• Chi tiêu sản xuất
• Chi tiêu phi sản xuất
Home
Previous
Next
Help
3-Xem lại tài liệu thực nghiệm
Nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa chính sách
tài khóa và tăng trưởng đã được tiến hành trước khi
các mô hình tăng trưởng nội sinh có liên quan được
phát triển, từ đầu năm 1980.
Home
Previous
Next
Help
3-Xem lại tài liệu thực nghiệm
Vậy yếu tố quan trọng nhất quyết định tăng trưởng
có phải là biến chính sách tài khóa hay không ?
Home
Previous
Next
Help
3-Xem lại tài liệu thực nghiệm
Những nghiên cứu thực nghiệm hiện thời về chính
sách tài khóa và tăng trưởng có khác nhau giữa các
nước.
Home
Previous
Next
Help
4-Dữ liệu và phương pháp kinh tế lượng
Phân loại lý thuyết
Phân loại chức năng
Thuế bóp méo
Thuế thu nhập hiện hành, tài sản
Thuế vốn
Đóng góp xã hội thực tế
Thuế phi bóp méo
Thuế sản xuất và nhập khẩu
Chi tiêu sản xuất và phi sản xuất của chính phủ
Chi tiêu giáo dục
Chi tiêu sức khỏe
Chi tiêu tiện ích nhà ở cộng đồng
Chi tiêu bảo vệ môi trường
Chi tiêu bảo vệ xã hội
Chi tiêu cho những vấn đề kinh tế
Chi tiêu dịch vụ công cộng nói chung
Chi tiêu an toàn công cộng
Chi tiêu quốc phòng
Chi tiêu giải trí-văn hóa-tôn giáo
Bảng 1: Phân loại lý thuyết/chức năng của các công cụ chính sách tài khóa
Home
Previous
Next
Help
4-Dữ liệu và phương pháp kinh tế lượng
Bảng A1.
Thống kê
mô tả
Home
Previous
Next
Help
4-Dữ liệu và phương pháp kinh tế lượng
Hầu hết các biến có sự khác biệt lớn giữa các nước
và thời gian, được chứng minh từ ba cột cuối cùng
của bảng A1.
Home
Previous
Next
Help
4-Dữ liệu và phương pháp kinh tế lượng
Tác giả tiến hành theo hướng của KBG (1999,
2001) nhưng có chọn lọc:
• Bao gồm tất cả các yếu tố giới hạn ngân sách
chính phủ và phân tích chi tiêu và nguồn thu chính
phủ.
• Phân các loại biến khác nhau của chi tiêu và
nguồn thu chính phủ vào chung một nhóm.
Home
Previous
Next
Help
4-Dữ liệu và phương pháp kinh tế lượng
Mô hình ước lượng:
• GHY: Chi tiêu chính phủ cho việc tích lũy vốn nhân lực.
• GINFY: Chi tiêu chính phủ cho cơ sở hạ tầng.
• GPRY: Chi tiêu chính phủ để bảo vệ quyền sở hữu.
.
Home
Previous
Next
Help
4-Dữ liệu và phương pháp kinh tế lượng
• GSPROY: Chi tiêu bảo vệ xã hội
• DEDPY: Cân đối ngân sách
• PRIY: Đầu tư
• EMPRG: Tăng trưởng việc làm
• OPEN: Sự hội nhập
• C: Độ trễ tăng trưởng GDP
Home
Previous
Next
Help
4-Dữ liệu và phương pháp kinh tế lượng
• DTY: Thuế bóp méo
• H: Bao gồm tỷ lệ dân số trong độ tuổi 20-24 đã hoàn
thành trung học phổ thông (UPSEC) và tỷ lệ dân số đã
hoàn thành giáo dục đại học và làm việc trong lĩnh vực
khoa học & kỹ thuật (HRSTCOR).
Home
Previous
Next
Help
4-Dữ liệu và phương pháp kinh tế lượng
Bảng A3: Kết quả ước lượng
Home
Previous
Next
Help
4-Dữ liệu và phương pháp kinh tế lượng
Bảng A2: Mối liên hệ của các biến trong mô hình
Home
Previous
Next
Help
5-Kết quả thực nghiệm
• GHY: Dường như không có ảnh hưởng đáng kể
đến tăng trưởng về mặt thống kê.
• GINFY: Có tác động tích cực đến tăng trưởng .
• GPRY: Có tác động tích cực đến tăng trưởng về
mặt thống kê.
Home
Previous
Next
Help
5-Kết quả thực nghiệm
• GSPROY: Có ảnh hưởng không đáng kể đến tăng
trưởng.
• DTY: Có tác động tiêu cực đáng kể về mặt thống
kê đối với tăng trưởng.
• DEDPY: Gây ra ảnh hưởng không rõ ràng đối với
tăng trưởng.
Home
Previous
Next
Help
5-Kết quả thực nghiệm
Biến chính sách phi tài khóa:
• UPSEC: Có tác động không đáng kể đến tăng
trưởng về mặt thống kê.
• HRSTCOR: Có tác động tích cực đến tăng trưởng
về mặt thống kê.
Home
Previous
Next
Help
5-Kết quả thực nghiệm
• EMPGR: Có một mối quan hệ tích cực với mức
tăng trưởng bình quân đầu người.
• PRIY: Có tác động tích cực đến tăng trưởng.
• OPEN: Ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng.
Home
Previous
Next
Help
6-Kết Luận
Một số loại chi tiêu công và thuế ảnh hưởng đến tăng
trưởng. Cụ thể:
• Chi tiêu chỉnh phủ vào cơ sở hạ tầng và bảo vệ chủ
quyền có tỷ lệ thuận đối với tăng trưởng bình quân
đầu người.
• Thuế bóp méo làm suy giảm sự tăng trưởng.
Home
Previous
Next
Help
6-Kết Luận
• Chi tiêu chính phủ về các hoạt động tăng cường
nguồn nhân lực và bảo trợ xã hội không có tác động
đáng kể đối với tăng trưởng.
• Tác động đến tăng trưởng của thâm hụt ngân sách
là không rõ ràng.