KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 7
* Đại số:
1. Tập hợp q. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. So sánh các số hữu tỉ. Cộng , trừ, nhân, chia trong Q. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số
hữu tỉ.Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. Số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn. Làm tròn số. Căn bậc hai, số vô tỉ
( số thập phân vô hạn không tuần hoàn). Số thực . Biểu diễn số thực trên trục số và so sánh các số thực.
2. Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Định nghĩa hàm số. Mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số y = ax ( a
≠
0); và y =
x
a
( a
≠
0).
3. Biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. Đơn thức, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng. Đa thức nhiều biến. Cộng trừ đa thức.
Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến.
* Hình học:
1. Hai góc đối dỉnh. Hai đường thẳng vuông góc.hai đường thẳng song song. Tiên đề ơclít về đường thẳng song song.Khái niệm định lí, chứng
minh một định lí.
2. Tổng ba góc của một tam giác.hai tam giác bằng nhau.ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Tam giác cân. Tam giác vuông. Định lí pitago
( thuận và đảo). Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Thực hành ngoài trời ( đo khoảng cách).
3. Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó.Bất
đẳng thức tam giác.Các đường đồng quy của tam giác ( ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường trung tuyến, ba đường cao).
* Thống kê:
Ý nghĩa của việc thống kê.Thu thập số liệu thống kê. Tần số.Bảng phân phối thực nghiệm . Biểu đồ. Số trung bình. Mốt của bảng số liệu.
PHẤN ĐẤU ĐẠT CHỈ TIÊU TRONG NĂM HỌC
STT Lớp
Sĩ số
Giỏi Khá TB Yếu Kém Ghi chú
TS % TS % TS % TS % TS %
1 7A 23
2 7B 24
1
ĐẠI SỐ
Tên chương Kiến thức trọng tâm Mục tiêu
Thiết bị dạy học
Ghi chú
Đã có Bổ sung
Chương 1:
Số hữu tỉ
Số thực.
1. Tập hợp Q các số
hữu tỉ.
- Khái niệm số hữu tỉ.
- Biểu diễn số hữu tỉ
trên trục số.
- So sánh các số hữu
tỉ.
- Các phép tính trong
Q: cộng, trừ, nhân,
chia số hữu tỉ.Luỹ
thừa với số mũ tự
nhiên của một số hữu
tỉ.
* Kiến thức:
Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng:
b
a
với
a, b
∈
Z, b
≠
0.
* Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ.
- Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn
một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.
- Biết so sánh hai số hữu tỉ.
- Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép
tính trong Q.
Bảng phụ
2. Tỉ lệ thức.
- Tỉ số, tỉ lệ thức.
- Các tính chất của tỉ
lệ thức và tính chất
của dãy tỉ số bằng
nhau.
* Kĩ năng:
- Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy
tỉ số bằng nhau để giải các bài toán dạng: tìm hai số
biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.
Bảng phụ - Không yêu cầu Hs
chứng minhvcác tính
chất cuảt tỉ lệ thức và
dãy các tỉ số bằng
nhau.
3. Số thập phân hữu
hạn, số thập phân vô
hạn tuần hoàn.Làm
tròn số.
* Kiến thức:
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân
vô hạn tuần hoàn.
- Biết ý nghĩa của việc làm tròn số.
* Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn
số.
Bảng phụ Không đề cập đến các
khái niệm sai số tuyệt
đối , sai số tương đối,
các phép toán về sai
số.
4. Tập hợp số thực R.
- Biểu diễn một số
hữu tỉ dưới dạng số
* Kiến thức:
- Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần
hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ.
Bảng phụ - Tập hợp số thực bao
gồm tất cả các số hữu
tỉ và vô tỉ.
2
thập phân hữu hạn
hoặc vô hạn tuần
hoàn.
- Số vô tỉ ( số thập
phân vô hạn không
tuần hoàn).Tập hợp số
thực . So sánh các số
thực.
- Khái niệm về căn
bậc hai của một số
thực không âm.
- nhận biết sự tương ứng 1 - 1 giữa tập hợp R và tập
các điểm trê trục số, thứ tự của các số thực trên trục
số.
- Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm.Sử
dụng đúng kí hiệu
* Kĩ năng:
- Biết cách viết một số hữu tỉ dưới đạng số thập phân
hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tìm giá trị
gần đúng của căn bậc hai của một số thực không âm.
- HS có thể phát biểu
được rằng mỗi số
thực được biểu diễn
bởi một điểm trên
trục số và ngược lại
Chương 2:
Hàm số và
đồ thị.
1. Đại lượng tỉ lệ
thuận.
- Định nghĩa.
- Tính chất.
- Giải toán về đại
lượng tỉ lệ thuận
* Kiến thức:
- Biết công thức của các đại lượng tỉ lệ thuận:y = ax
( a
≠
0)
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận:
2
1
2
1
2
2
1
1
;
x
x
y
y
a
x
y
x
y
===
* Kĩ năng:
- Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ
lệ thuận.
Bảng phụ - HS tìm được một số
ví dụ thức tếcủa đại
lượng tỉ lệ thuận.
- HS có thể giải thành
thạo bài toán chia một
số thành các phần tỉ
lệ với các số cho
trước.
2. Đại lượng tỉ lệ
nghịch
- Định nghĩa.
- Tính chất.
- Giải toán về đại
lượng tỉ lệ nghịch.
* Kiến thức:
- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch:
y =
x
a
( a
≠
0)
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch:
x
1
y
1
= x
2
y
2
= a;
1
2
2
1
y
y
x
x
=
* Kĩ năng:
- Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ
lệ nghịch
Bảng phụ - HS tìm được một số
ví dụ thực tế về đại
lượng tỉ lệ nghịch.
3
3. Khái niệm hàm số
và đồ thị.
- Đinh nghĩa hàm số.
- Mặt phẳng toạ độ.
- Đồ thị của hàm số y
= ax ( a
≠
0)
- Đồ thị của hàm số y
=
x
a
( a
≠
0)
* Kiến thức:
- Biết khái niệm hàm số và biết cho hàm số bằng
bảng và công thức.
- Biết khái niệm đồ thị hàm số.
- Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax ( a
≠
0)
- Biết dạng của đồ thị của hàm số y =
x
a
( a
≠
0)
* Kĩ năng:
- Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ
độkhi biết toạ độ của nó và biết xác định toạ độ của
một điêmtreen mặt phẳng toạ độ.
- Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax ( a
≠
0)
- Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đíng của hàm số khi
cho trước giá trị của biến số và ngược lại.
Bảng phụ
Không yêu cầu Hs vẽ
đồ thị hàm số
y =
x
a
( a
≠
0)
Chương 3:
Thống kê.
- Thu thập các số liệu
thống kê.tần số.
- Bảng tần số và biểu
đồ tần số (biểu đồ
đoạn thẳng hoặc biểu
đồ hình cột).
- Số trung bình, mốt
của bảng số liệu.
* Kiến thức:
- Biết các khái niệm : số liệu thống kê, tần số.
- Biết bảng tần số, biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ
hình cột tương ứng.
* Kĩ năng:
- Hiểu và vận dụng được số trung bình, mốt của bảng
số liệu trong các tình huống thực tế.
- Biết cách thu thập các số liệu thống kê.
- Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng
tần số , bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình
cột tương ứng.
Bảng phụ
Chương 4
Biểu thức đại
số.
- Khái niệm biểu thức
đại số, giá trị của một
biểu thức đại số.
- Khái niệm đơn thức,
đơn thức đồng dạng,
* Kiến thức:
- - Biết các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức một
biến.
- Biết các khái niệm đa thức nhiều biến, đa thức một
biến, bậc của một đa thức một biến.
Bảng phụ
4
các phép toán cộng,
trừ , nhân đơn thức.
- Khái niệm đa thức
nhiều biến, công và
trừ đa thức.
- Đa thức một
biến.cộng và trừ đa
thức một biến.
- Nghiệm của đa thức
một biến.
- Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
* Kĩ năng:
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Biết cách xác địng bậc của mọt đơn thức, biết nhân
hai đơn thức, biết làm các phép cộng và trừ các đơn
thức đồng dạng.
- Biết cách thu gọn đa thức, xác địng bậc của đa thức.
- Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo
luỹ thừa tăng hoặc giảm.
- Biết tìm nghiệm cuả một đa thức một biến bậc nhất.
Bảng phụ
HÌNH HỌC
Chương 1:
Đường thẳng
vuông góc.
Đường thẳng
song song
1. Góc tạo bởi hai
đường thẳng cắt
nhau.Hai góc đối
đỉnh.hai đường thẳng
vuông góc.
* Kiến thức:
- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.
- Biết các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc.
* Kĩ năng:
Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho
trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Bảng phụ
,thước
thẳng,
eke
2. Góc tạo bởi một
đường thẳng cắt hai
đường thẳng.Hai
đường thẳng song
song.Tiên đề ơclít về
đường thẳng song
song.Khái niệm định
lí, chứng minh một
định lí.
* Kiến thức:
- Biết tiên đề ơclít.
- Biết các tính chất của hai đường thẳng song song.
- Biết thế nào là một định lí và chứng minh một định
lí.
* Kĩ năng:
- Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi
một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le
trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài
cùng phía.
- Biết dùng êke vẽ đường thẳng song song với một
đường thẳng cho trướcđi qua một điểm cho trước
nằm ngoài đường thẳng đó ( hai cách)
Bảng phụ
thước
thẳng eke
1. Tổng ba góc của
một tam giác.
* Kiến thức:
- Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác.
Bảng phụ
thước
5
Chương 2:
Tam
giác
- Biết định lí về góc ngoài của một tam giác.
* Kĩ năng:
- Vận dụng được các định lí trên vào việc tính số đo
các góc của tam giác.
thẳng eke
2. Hai tam giác bằng
nhau
* Kiến thức:
- Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau.
- Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác.
* Kĩ năng:
- Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam
giác để chứng minh các đoạ thẳng bằng nhau, các góc
bằng nhau.
Bảng phụ
thước
thẳng eke
3. Các dạng tam giác
đặc biệt:
- Tam giác cân, tam
giác đều.
- Tam giác
vuông.Định lí Pitago.
- Hai trường hợp bằng
nhau của tam giác.
* Kiến thức:
- Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều, tam
giác vuông.
- Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
- Biết định lí Pita go thuận và đảo.
- Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
* Kĩ năng:
- Vận dụng được định lí Pitago vào tính toán.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam
giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau,
các góc bằng nhau.
Bảng phụ
thước
thẳng eke
Chương 3:
Quan hệ giữa
các yếu tố
trong tam
giác.
Các đường
đồng quy của
tam gác
1. Quan hệ giữa các
yếu tố trong tam giác.
- Quan hệ giữa góc và
cạnh đối diện trong
tam giác.
- Quan hệ giữa ba
cạnh của một tam
giác.
* Kiến thức:
- Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một
tam giác.
- Biết bất đẳng thức tam giác.
* Kĩ năng:
- Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập.
Bảng phụ
thước
thẳng eke
2. Quan hệ giữa
đường vuông góc và
* Kiến thức:
- Biết các khái niệm đường vuông góc, đường xiên,
Bảng phụ
thướ
6
đường xiên, giữa
đường xiên và hình
chiếu của nó.
hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm
đến một đường thẳng.
- Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,
giữa đường xiên và hình chiếu của nó.
* Kĩ năng:
- biết vạnn dụng các mối qua hệ trênđể giải bài tập.
thẳng eke
3. Các đường đồng
quy của tam giác.
Các khái niệm đường
trung tuyến, đường
phân giác, đường
trung trực, đường cao
của một tam giác.
* Kiến thức:
- Biết các khái niệm đường trung tuyến, đường phân
giác, đường trung trực, đường cao của một tam giác.
- Biết các tính chất của tia phân giác của một góc,
đường trung trực của một đoạn thẳng.
* Kĩ năng:
- Vận dụng được các định lí về sự đồng quy của ba
đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường
trung trực , ba đường cao của một tam giác để giải bài
tập.
- Biết chứng minh sự đồng quy của ba đường phân
giác, ba đường trung trực.
Không yêu cầu chứng
minh sự đồng quy của
ba đường trung tuyến,
ba đường cao.
7
KẾ HOẠCH CỤ THỂ
ĐẠI SỐ
Học Kỳ
Tuần
Tên tiết theo
PPCT
Tiết
theo
PPCT
Mục tiêu cần đạt
Phương
pháp
giảng
dạy
chuẩn
bị của
giáo
viên
chuẩn
bị của
học
sinh
điều
chỉnh
ghi chú
Học Kỳ 1
1
§ 1. Tập hợp
Q các số hữư
tỉ
1
HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số
hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu
nhận biết được các mối quan hệ giữa các tập hợp số:
N
⊂
Z
⊂
Q.
HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh
hai số hữu tỉ.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
§ 2. Cộng ,
trừ số hữư tỉ
2
HS nắm vững các quy tắc cộn g trừ số hữu tỉ, biết quy
tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
Có kỷ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và
đúng
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
2
§ 3. Nhân,
chia số hữư tỉ
3
HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
Có kỹ năng nhân , chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
§ 4. Giá trị
tuyệt đối
của một
số hữu tỉ.
Cộng,
trừ,
nhân,
chia số
thập
phân
4
HS hiểu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Có kỹ
năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu
tỉ để tính
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
8
Học Kỳ 1
3
Luyên tập
5
Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ.
Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu
thức, tìm x (đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử
dụng máy tính bỏ túi.
Phát triển tư suy chi học sinh qua dạng toánn tìm giá
trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của BT
§ 5. Luỹ thừa
của một số
hữu tỉ
6
HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của
một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của
hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy
thừa.
Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính
toán
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
4 § 6. Luỹ thừa
của một số
hữu tỉ ( tiếp)
7
Hs nắm vững quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy
thừa của một thương.
Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
Luyện tập
8
Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ
số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của
một tích, lũy thừa của một thương.
Rèn luyện kỷ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính
giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai,
tìm số chưa biết….
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
5 § 7. Tỉ lệ
thức
9
HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính
chất của tỉ lệ thức.
Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ
thức. Bước đầu biết vận dụng tính chất của tỉ lệ thức
vào giải bài tập.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
9
Học Kỳ 1
Luyện tập
10
Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa
biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ
đẳng thức tích.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
6 § 8. Tính
chất của dãy
tỉ số bằng
nhau
11
Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài
toán chia theo tỉ lệ.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
Luyện tập
12
Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số
bằng nhau.
Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số
giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài
toán về chia tỉ lệ.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
7 § 9. Số thập
phân hữu
hạn. Số thập
phân vô hạn
tuần hoàn.
13
HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện
để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số
thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân
hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
Luyện tập
14
Củng số điều kiện để một phân số viết được số thập
phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
* Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng phân
số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và
ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần
hoàn chu kì từ 1 đến 2 chữ số).
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
8 § 10. Làm
tròn số
15
HS cĩ khi niệm về lm trịn số, biết ý nghĩa của việc lm
trịn số trong thực tiển.
Nắm vững biết quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng
các thuật ngữ trong bài.
Có ý thức vận dụng cc quy ước lm trịn số trong đời
sống hang ngày
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
10
Học Kỳ 1
Luyện tập
16
Củng cố v vận dụng thnh thạo cc quy ước lm trịn số.
Sử dụng đng cc thuật ngữ trong bi.
Vận dụng cc quy ước lm trịn số vo cc bi tốn thực tế,
vo việc tớnh gi trị biểu thức, vo đời sống hng ngy.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
9 § 11. Số vô
tỉ. Khái niệm
về căn bậc
hai
17
HS cĩ khi niệm về số vơ tỉ v hiểu thế no l căn bậc hai
của một số khơng m
Biết sử dụng kớ hiệu
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
§ 12. Số thực
18
HS biết được số thực l tn gọi chung cho cả số hữu tỉ v
vơ tỉ; biết được biểu diễn thập phn của số thực. Hiểu
được ý nghĩa của trục số thực.
Thấy được sự pht triển của hệ thống từ N đến Z, Q v
R.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
10 Luyện tập
19
Củng số các khái niệm số thực, thấy rõ hơn quan hệ
giữa các tập số đã học (N, Z, Q, I, R)
Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực
hiện phép tính, tìm x và căn bậc hai dương của một
số.
HS thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N
đến Z, Q và R.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
Ôn tập
chương I
( với sự trợ
giúp của máy
tính Casio)
20
Hệ thống cho HS cc tập hợp số đ học.
Ơn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xc định gi trị
tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc cc php tốn trong
Q.
Rn luyện kỹ năng thực hiện cc php tính trong Q, tính
nhanh, tính hợp lý (nếu cĩ thể), tìm x, so snh hai số
hữu tỉ.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
11
Học Kỳ 1
11 Ôn tập
chương I
( với sự trợ
giúp của máy
tính Casio)
21
Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau,
khái niệm số hữu tỉ, vô tỉ, căn bậc hai.
Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức,
trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ,
thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
Kiểm tra
viết chương
1
22
Đánh giá kết qua học tập của HS - SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
12 § 1. Đại
lượng tỉ lệ
thuận
23
Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai
đại lượng tỉ lệ thuận.
Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay
không.
Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương
ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một
đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của
đại lượng kia.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
§ 2. Một số
bài toán về đại
lượng tỉ lệ
thuận
24
Học xong bài này HS cần phải biết cách làm các bài
toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
13 Luyện tập
25
* Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại
lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
* Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau để giải toán.
* Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về
nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
12
Học Kỳ 1
§ 3. Đại
lượng tỉ lệ
nghịch
26
Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai
đại lượng tỉ lệ nghịch.
Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.
Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ
nghịch.
Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một
đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của
đại lượng kia.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
14 § 4. Một số
bài toán về
đại lượng tỉ
lệ nghịch
27
Học xong bài này HS cần phải biết làm cácbài toán cơ
bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
Luyện tập
28
Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến
thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
(về định nghĩa và tính chất).
Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
HS được hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các
bài tập mang tính thực tế: bài tập về năng suất, bài tập
về chuyển động…
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
15 § 5. Hàm số
29
HS biết khái niệm hàm số.
Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại
Lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và
đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá
trị của biến số.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
Luyên tập
30
Củng cố khái niệm hàm số.
Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải
là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng,
theo công thức, sơ đồ).
Tìm được giá trí tương ứng của hàm số theo biến và
ngược lại.
- SGK
-Vở
nháp
-Thước
kẻ
13