Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Thuyết trình tăng trưởng kinh tế và sự hội tụ thu nhập giữa các vùng của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.64 KB, 10 trang )

Tăng trưởng kinh tế và sự hội tụ thu nhập giữa các vùng của Việt
Nam

Phạm Thế Anh, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 1 (368), Tháng 1 2009

Trình bày, sinh viên: Hoàng Bá Mạnh


Nội dung trình bày






1. Mục tiêu bài viết
2. Lý thuyết, mô hình
3. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
4. Kết luận


1. Mục tiêu bài viết



Cung cấp một bức tranh tổng quát về tăng trưởng kinh tế và sự hội tụ thu nhập giữa các tỉnh của
Việt Nam trong giai đoạn 2009



Đưa ra các gợi ý đối với các nhà hoạch định chính sách về sự điều chỉnh tài khóa nhằm tối đa


tăng trưởng đồng thời giảm thiểu bất bình đẳng thu nhập giữa các tỉnh.


( ) ( ()

)

( )

nt
xt
1
αe
* 1−α α
β
$$A.0t==<
Y
αt α
L
=$( K
L
A
β
1
α

<
1
+
x=1

+
δe)−β
−β
t t
$t(Ltn
(Yδkln
)
$* − ln y
A
$
$y
$* 
(
)
0
0ln


1
−α
*
$
$tln y
t
t
t
µ
y
1
d

k

y

ln
y
eα−
s
k


1k
tt = sk
T − ( n+ x
t
0
+
δ
t
$
)
 x +÷δ

$ − ln
k
yt ln
=
÷ = x=+÷sk
= Ay
n+

µ ÷ )
t Lt
T
x + δ  t T (  y
µk  n
0+

dt
0
t

( )

2. Lý thuyết, mô hình


Sự hội tụ trong mô hình tăng trưởng Solow


2. Lý thuyết, mô hình


Hội tụ Beta



Hội tụ Sigma


3. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm



Số liệu: (1)Tổng sản phẩm bình quân đầu người tỉnh GPP, lấy GSO giai đoạn 1999-2006, giá cố định năm 1994. (2)Thu nhập cá nhân bình quân đầu người các
tỉnh(PPI), lấy từ VLSS, từ năm 2002.






Xử lý số liệu:
Số liệu về GPP có từ 1999-2006 còn số liệu về PPI có cho các năm 2002,2004 và 2006 của 61 tỉnh/thành phố.
Loại bỏ số liệu của các tỉnh có mức thu nhập khác thường: Hà Nội, TP.HCM, Bà Rịa-Vũng Tàu.
Mô hình ước lượng:


3. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm


3. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm


3. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm


4. Kết luận


Sau cải cách, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tương đối cao, trung bình 5%, tuy nhiên vẫn phải đối mặt với những thách thức về cân bằng tăng trưởng và xóa
đói giảm nghèo.




Các khu vực đông dân vẫn đang nghèo và tụt hậu hơn so với các khu vực giàu, làm gia tăng bất bình đẳng, làm xói mòn các nỗ lực cải cách kinh tế. Gợi ý
rằng cần điều chỉnh chính sách tài khóa, phân bổ nguồn lực công một cách hợp lý.




Nghiên cứu cho thấy Không tồn tại cả hai loại hội tụ giữa các tỉnh, mà sự phân tán thu nhập giữa các tỉnh, khu vực còn ngày càng mở rộng.
Cần điều chỉnh các chính sách tài chính công nhằm cải thiện bất bình đẳng thu nhập giữa các vùng của Việt Nam.



×