Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Thuyết trình chu kỳ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.13 KB, 12 trang )

Chu kỳ kinh tế
Tài liệu tham khảo
Chu kì kinh tế Việt Nam (1): Một vài khái niệm
Chu kì kinh tế Việt Nam (2): Đi tìm lời giải thích
Tiến sĩ Phạm Thế Anh


I.Khái niệm và một số lý thuyết

 Chu kì kinh tế (business cycle) là sự biến động lên xuống của các hoạt động
kinh tế gây ra bởi các cú sốc từ bên trong cũng như bên ngoài nền kinh tế

 Chu kì kinh tế được đo lường bằng cách xem xét sự biến động của tăng
trưởng GDP thực (hay còn gọi là tăng trưởng kinh tế) xoay quanh xu hướng
dài hạn của chính nó.


Các trường phái trong lý thuyết chu kỳ kinh tế

 1)Trường phái kinh tế học trọng cầu
Lý thuyết này cho rằng suy thoái kinh tế xảy ra là do tổng cầu không đủ lớn.
Do vậy, chính phủ cần phải thực hiện các chính sách mở rộng tài khoá (tăng
chi tiêu hoặc giảm thuế) và mở rộng tiền tệ (tăng cung tiền) nhằm làm tăng
tổng chi tiêu của nền kinh tế, từ đó kéo theo sự gia tăng của sản xuất và
tăng trưởng kinh tế


 2) Trường phái kinh tế học trọng cung
Trường phái này cho rằng giá cả là hoàn toàn linh hoạt và chúng sẽ dẫn dắt
nền kinh tế hoạt động tại mức sản lượng tiềm năng mà không cần có sự can
thiệp của chính phủ. Sự can thiệp của chính phủ sẽ chỉ làm trầm trọng, hơn


là chữa trị được các vấn đề của nền kinh tế


 3)Lý thuyết chu kì kinh doanh thực
Lý thuyết này nhấn mạnh đến vai trò của các cú sốc công nghệ ngoại sinh
đối với tổng cung cho rằng chính phủ chỉ nên tập trung vào các chính sách
khuyến khích nghiên cứu và phát triển (R&D), để từ đó thúc đẩy tiến bộ công
nghệ và tăng trưởng, thay vì cố gắng bình ổn chu kì kinh tế thông qua các
chính sách tài khoá và tiền tệ


 4) Trường phái kinh tế Áo (Austrian school) Thừa nhận nguyên nhân của suy
thoái là do các yếu tố nội sinh, như tăng trưởng tín dụng thái quá và lãi suất
thấp một cách giả tạo khiến nguồn lực được phân bổ một cách sai lầm, cũng
không ủng hộ sự can thiệp của chính phủ. Các nhà kinh tế thuộc trường phái
này cho rằng sự can thiệp của chính phủ chỉ làm tồi tệ thêm suy thoái.


 Kết luận của các nhà kinh thế học hiện đại
Các chính sách bình ổn kinh tế, thông qua việc thu hẹp/mở rộng tài khoá và
tiền tệ, sẽ ít nhiều giúp làm giảm những biến động ngắn hạn của nền kinh tế
nhưng hầu như không có khả năng làm tăng xu hướng tăng trưởng dài hạn.
Xu hướng tăng trưởng dài hạn này chủ yếu được quyết định bởi các yếu tố
như thúc đẩy tiến bộ công nghệ, giảm thuế thu nhập và thuế vốn, hay tăng
cường tự do và giảm điều tiết kinh tế.


II.Chu kỳ kinh tế Việt Nam
 Chu kì kinh tế Việt Nam 1996–2003



giai đoạn 1998_1999

Nguyên
nhân

do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, gây
sụt giảm cầu đầu tư lẫn xuất khẩu từ các nước Đông Á

giai đoạn 2007_2013

ảnh hưởng của cuộc Suy thoái lớn của kinh tế
thế giới mà khởi nguồn là từ Mỹ sau đó lan rộng
sang châu Âu và các nước khác

Đặc điểm

tăng trưởng của Việt Nam giảm mạnh hơn, nhưng thời gian

 tăng trưởng giảm nhẹ hơn nhưng lại kéo dài 

diễn ra ngắn

Giải thích

do chính phủ Việt Nam thời kì đó không thực hiện bất kì gói

Trước và sau khủng hoảng chính phủ thực hiện

kích cầu nào thay vào đó, nhiều cải cách lớn tiếp tục được


các chính sách kích thích tổng cầu thông qua

thực hiện đã giúp kinh tế Việt Nam hồi phục nhanh hơn

mở rộng tài khoá và tiền tệ kéo dài


Tỷ lệ cung tiền M2/GDP 1996–2012


Chi ngân sách nhà nước 1996–2012 (% GDP)


Lạm phát và tăng trưởng của việt nam 1996-2012



×