Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Thuyết trình vai trò của TFP trong chất lượng tăng trưởng kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.06 KB, 11 trang )

Vai trò của TFP trong chất lượng tăng trưởng kinh tế
GS. TS Trần Thọ Đạt
Ths Đỗ Tuyết Nhung

Sinh viên thực hiện: Lê Quang Triệu


Nội dung



Mục tiêu



Phương pháp



Kết quả



Gợi ý chính sách



Tài liệu tham khảo


Mục tiêu





Mô hình solow: - tăng vốn và lao động tăng trưởng kinh tế ngắn hạn
- công nghệ  nguồn gốc tăng trưởng trong dài hạn



TFP- nhân tố năng suất tổng hợp: phản ánh tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, của giáo dục và đào tạo, qua đó
gia tăng đầu ra không chỉ phụ thuộc vào tăng thêm về số lượng của đầu vào mà còn vào cả chất lượng của các yếu tố đầu
vào là vốn và lao động



Bài viết phân tích đóng góp của TFP đối với tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế, các nhân tố tác động đến TFP,
từ đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách.


Phương pháp



Cách tiếp cận: hạch toán tăng trưởng




Số liệu : GSO, 1991-2009, GDP, tổng vốn đầu tư, tổng số lao động.
Do hạn chế về số liệu và chuỗi thời gian ngắn (19 năm), nên mô hình hồi quy chuỗi thời gian có thể gặp nhiều khuyết
tật. Nên bài viết này chỉ sử dụng phương pháp trên có những nhận định trực quan.



Kết quả

Tốc

độ tăng trưởng của vốn ngày càng cao.

Tăng trưởng TFP tính được có xu thế biến động rất
giống GDP, chia thành bốn thời kỳ 1991-1995, 19962000, 2001-2005, 2006-2009
--> loại bỏ tác động của chu kỳ kinh doanh ra khỏi tăng
trưởng TFP

Tăng trưởng GDP, vốn, lao động và TFP

1991-2009 (%)


Kết quả

>>TFPG*: TFP loại bỏ ảnh hưởng
của chu kì kinh doanh.
>> Biến động của TFPG* kéo theo xu hướng biến động của %
∆Y cho thấy ảnh hưởng của TFP đến tăng trưởng.

Tính toán TFP loại bỏ ảnh hưởng của chu kì
kinh doanh (%)


Kết quả


Sự biến động của TFPG* và tốc độ tăng trưởng



Giai đoạn 1991-1996: TFPG* tiến bộ vượt

bậc (-2,3 - 3,3), thể hiện sự thành công
bước đầu của quá trình đổi mới



Giai đoạn 1997-2000: TFPG* vẫn ở mức

tương đối cao, nhưng có chiều hướng
giảm (3,27- 2,21)



Giai đoạn 2001-2007: TFPG* có xu hướng

tăng nhẹ (từ 2,39- 3,69)



Giai đoạn 2008-2009: TFPG* của Việt Nam

giảm (3,06- 2,57)
Tăng trưởng GDP, vốn, lao động và TFPG*
1991-2009



Kết quả
Các nhân tố tác động tới tăng trưởng TFP



Cơ cấu lao động và cơ cấu vốn: ảnh hưởng trực tiếp
- Năng suất lao động ở mỗi nhóm ngành là khác nhau
- Ảnh hưởng của vốn đầu tư từ các nguồn là khác nhau,vd : vốn tư nhân,
vốn nhà nước



Thương mại quốc tế và đầu tư nước ngoài
-Tiếp thu và chuyển giao công nghệ



Vốn con người và đổi mới công nghệ
-Con người trình độ cao tác động tích cực tới tăng trưởng TFP
-Đổi mới công nghệ gia tang năng suất


Kiến nghị chính sách




Năng suất nhân tố tổng hợp đóng vai trò quan trọng trong chất lượng tăng trưởng kinh tế.

Chính sách tăng trưởng thông qua thúc đẩy tăng trưởng TFP
>> Chuyển dịch cơ cấu hợp lý
>>Thu hút vốn đầu tư tư nhân, xem xét vấn đề hiệu quả trong đầu tư, đặc biệt trong khu vực công
>>Thu hút vốn đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ
>> Đầu tưu khuyến khích phát triển khoa học- công nghệ


Tài liệu tham khảo


(1) Cục Sở hữu trí tuệ (2010), Báo cáo Hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2009,
[ />


(2) GSO (2010), Tình hình kinh tế- xã hội năm 2010, [ />


(3) GSO (2011), Niên giám thống kê tóm tắt 2010, Nxb. Thống kê



(4) Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2010), Đóng góp của yếu tố khoa học và công nghệ vào TFP và tốc độ tăng GDP, Đề tài nghiên cứu khoa học.



(5) Trần Thọ Đạt (2002), ‘Determinants of TFP growth in Vietnam in the period 1986-2000’, Survey Report – APO



(6) Trần Thọ Đạt (2010), Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân




(7) Trần Thọ Đạt, “Tổng quan về chất lượng tăng trưởng và đánh giá về chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt nam“, Hội thảo “Chất lượng tăng trưởng kinh tế
Việt nam“, tháng 1 năm 2011


Thank you



×