Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

luận văn biệt thự chân quê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.19 MB, 45 trang )

ĐỒ Á N TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ H ồ CHÍ MINH
........ ...........aoÊOoa...................

Đ ồ ÁN TỐT NGHIỆP

BIỆT THự CHÂN QUÊ

Chuyên ngành :Trang trí nội thất
Mã số ngành :301 . Nội th ấ t: 06ĐNT1

THƯ VIỆN

i

S

S

g

GVHD: HỒ THỊ THANH NHÀN
SVTH : ĐÔNG PHƯƠNG

Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 01 năm 2011
GV: HỒ THỊ THANH NHÀN:


SV: ĐÔNG PHƯƠNG

M S S V 106301100


Đ ồ Á N TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỌNG HÒA XÃ HỘI CHU NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập -T ự d o - Hạnh phúc

KHOA :MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
BỘ MÔN: TRANG TRÍ NỘI THAT.

NHIỆM VỤ ĐỐ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN:
NGÀNH:

ĐỒNG PHƯƠNG
TRANG TRÍ NỘI THẤT

MSSV:
LỚP:

106301100

06ĐNT1

1. Đầu đề Đ ồ án tốt nghiệp:

2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu)

3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp :........... ..............................................
4. Ngày hoàn thành nhiệm v ụ :................................................. .......
5. Họ tên người hướng dẫn
Phần hướng dẫn
1/ HỒ THỊ THANH NHÀN
...................... ....
2/ ................. ...............................................
Nội dung và yêu cầu ĐATN đã được thồng qua Bộ môn.
Ngày
tháng
năm 20
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký và ghi rổ họ tên)

NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ):...................... ....
Đơn vị:...........................................................
Ngày bảo vệ:.......................................... .......
Điểm tổng kết:...............................................
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp:


GV: HỒ THỊ THANH NHÀN:

SV: ĐÔNG PHƯƠNG

M SSV ỉ 0630ỉ ỉ 00


Đ ồ Á N TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN

Điểm số bằng số.

Điểm số bằng chữ.
TP.HCM, ngày.....tháng........ năm 2010
(GV hướng dẫn ký và ghi rõ họ tên)

GV: HỒ THỊ THANH NHÀN:

SV: ĐÔNG PHƯƠNG

M S S V 106301100


DO A N TO T NGHIEP

TRU dN G DH KTCN TP.HCM


LCfl CAM ON
.................. T rong thdi gian qua vdi sir chi b a o tan tinh
cu a co giao hutfng d an , em xin c h an thanh cam cfn co
va dong cam On quy th ay co trong khoa M y th u at cong
n g h iep da tao d ieu k ien cho em trong suot qua trinh lam
do an vita qua. Em khong co gi hOn, em xin kinh chuc
co cung quy th ay co bo m on, m ot n am m di an lanh va
doi dao siic khoe.!
Trong qua trinh thuc hien chan chan se gap nhieu loi ky
thuat thuc hien, em kinh m ong sir nhac nho va luong thur
cua quy thay co.

GV: HO THI THANH NHAN:

SV: DONG PH lfO NG

M S S V 106301100


Đ ồ Á N TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

MỤC LỤC
Giao nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp
Nhận xét giáo viên hướng dẫn
Lời cảm ơn
Mục lục
Các chữ viết tắt
Danh mục các bảng


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu: ............................................................................

Tran» 1

2. Ý nghĩa của đề tài: ......................................................

Tran» 1

3. Mục đích nghiên cứu :....................................................

Tran» 1

4. Phương hướng nghiên cứu và làm việc:....................................................... Tran» 2
5. Giới hạn đề t à i ......................................................

Tran» 2

6. Ý nghĩa thiết k ế ........................................................

Tran» 2

B.NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VẺ CHẦN OT?F
1. Nghiên cứu chung của đề tài...................................................................

Tran» 3

2. Những vân đề cơ bản của đề tài............................................................


Trang 3

2.1.

Chân q u ê ......................................................................................................Tran» 3

2.2.

Đặc điểm của chân q u ê .............................................

Tran» 4

2.2.1. Đường làng...................................................................................................Trang 4
2.2.2. Gốc đa sân đ ìn h ......................................................

Tran» 4

2.2.3. Văn h ó a ........................................................................................................ Trang 7
a. Dân ca quan họ Bắc N in h ........................................................

Trang 7

b. Các buổi c h ợ ......................................................

Tran» 8

c. văn hóa ẩm thự c....................................................

Tran» 8


GV: HÔ THỊ THANH NHÀN:

s V: ĐÔNG PHƯƠNG

MSSV 106301100


D ồ ÁN TÔTNGHIỆP____________ _________________ TRƯỜNG DH KTCN TP.HCM

2.2.4. Dụng cụ lao động sản x u â t....................................................

Tranơ 9

a. chiếc nón l á ........................................................................

Tran" 9

b. chiếc nơm .............................................................................................. Tran" 10
c. chiếc cầu t r e .............................................................

Tran" 10

d. chiếc gầu s ò n g .................................................................................... Tran" 11
e. các yếu tô" k h á c .................................................................

Tran" 11

CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA CHÂN QUÊ ĐÊN THIÊT KÊ NỘI
T H Ấ T VÀ K IẾ N T R Ú C ................................. Trang 12

3. Các yêu tô" ảnh hưởng đến nội thâ"t và kiến trú c ......................................Tranơ 12
3.1 .Màu sắc và ánh s á n g .........................................................

Tran" 12

3.2.Vật liệ u ............................................................................................................ Trang 13
4. Ưng dụng của chân quê

trong kiến trúc nội thâ't..................................... Trang 14

4.1. Ưng dụng vật liệ u ................................................................................... Tran« 14
4.2. Ưng dụng vào các loại hình công trình................................................ Tran«15
a. Trong nhà ở ...............................................................................................Trang 15
b. Trong nhà h à n g ........................................................................................ Tran« 15
c. Trong khu du lịch...........................................................................
CHƯƠNG

m. TRIỂN

Tran« 16

KHAI PHƯƠNG ÁN THIET kế .............................. Tran«

17

L Lời t4'a .......................................................................................................................Trang 17
2. ứ ng dụng chân quê vào không g ia n .......................................................... Tran» 17
3. nhiệm vụ thiết k ế .......................................................

Tran» 17


4. Ý tưởng chủ đ ạ o ................................................................................................ Tran« Ị 8
5. Hồ sơ kiến trú c ........................................................

Tran« 18

6. Không gian thiết k ế ......................................................................

Tran« 24

6.1. Phòng k h ách ........................................................................................................Tran« 24
6.2. Phòng bếp............................................................................................................ Trang 25

6.3. cầu thang............................................................................................ Trang27
GV: HÔ THỊ THANH NHÀN:

SV: ĐÔNG PHƯƠNG

M SSV106301100


Đ ồ Á N TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG Đ H KTCNTP.H CM

6.4 Phòng ngủ........................................................................................................Tran« 28
6.5. Phòng sinh hoạt c h u n g ...............................................

Trano 29


6.6. Phòng vệ sinh.................................................................................................Tran<*30
6.7Ngoại th ấ t........................................................................................................... Tran6.8.Khu thư g iả n .....................................................................................................

33

7 - K ết lu ận .............................................................................................................. Trang 34

GV: HỒ THỊ THANH NHÀN:

SV: ĐÔNG PHƯƠNG

M S S V 106301100


Đ ồ Á N TỐ T NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 01 : Tờ bìa
Bảng 02 : ỉ -nghiên cứu và ý tưởng: a - giới thiệu về đề tài
Bảng 03 : nghiên cứu và ý tưởng:b - ý tưởng
Bảng 04 : nghiên cứu và ý tưởng:c - vật liệu
Bảng 05 : II- Hồ sơ kiến trúc
Bảng 06 : II- Hồ sơ kiến trúc
Bảng 07 : III- Tnên khai phương án thiết kế: phôi cảnh phong khách
Bảng 08 : phối cảnh phòng ngủ
Bảng 09 : phối cảnh phòng bếp

Bảng 10 : Phôi cảnh cầu thang
Bảng 11 : Phôi cảnh phòngsinh hoạt chung
Bảng 12 :

Phôi cảnh phòng vệ sinh

Bảng 13 :

Ngoại thất

Bảng 14 :

Phối cảnh chòi thư giản

GV: HỔ THỊ THANH NHÀN:

SV: ĐỎNG PHƯƠNG

M S S V 106301100


Đ ồ Á N TỐ T NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

- GVHD:

Giáo viên hướng dẩn


- SVTH :

Sinh viên thực hiện

- M SSV :

Mã sô sinh viên

.

.

.

- T P . H C M.• Thành p h ố Hồ Chí Minh.
-X H :

Xã hội.

- NXB :

Nhà Xuất bản .

- NSB :

Năm xuất bản .

- IG :


l á c gi ả.

GV: HỒ THỊ THANH NHÀN:

SV: ĐÔNG PHƯƠNG

M S S V 106301100


DO A N TOT NGHIEP ______________________

TRlfCfNG DH KTCN TP.HCM

TAI LIEU THAM KHAO

./documents/blog.php?entry_id= 1220861638.
http://traitim yenbai.net/forum /thread-39598-l-l.htm l
/> />
/> />&id=4&course=2001&class=M() 1&student=MO 1.3887
/>Kien true nha dep'-(trang 54 den trang 55)- thang 05 nam 2001.NXB hoi kien true
sir viet nam.
Kien true nha dep-(trang 5 den trang 17)- thang 3 nam 2007.NXB hoi kien true sif
viet nam.
TG. FRANCISD.K.CHING — NSB-1996 - Thie't ke noi that - nha xuat ban xay
diTng.
TG:Phan tan Hai-Vo dinh Diep-Cao xuan Ltidng- NSB-1997-ngwyen ly cau tgo
kien irwc-NXB tre
TG: Dinh van Dong- NSB- 2003- cau tgo kien true-NXB xay dtfng
T ap chi Kien true Viet Nam - Bo Xay difng. So thang 7-2008


GV: HO THI THANHNHAN:

SV: DONG PH l/O N G

M SSV 106301100


DO A N TOT NGHIEP

TRU dN G DH KTCN TP.HCM

A.MCi DAU
1. Ly do nghien ctiu.
X a hoi n gay c an g hoi p h a t trien , nghe th ie t ke" ra ddi nhtf m ot ta t yeu cua
tie n trinh xa hoi va no da trd thanh nghe cua thdi thtfpng ra t dutfc nhieu
ngiidi ifa chuong . No giup cho con ngudi lay lai nhffng khong gian song cua
m inh trong ngoi nha cf cua b an nhu cau nha cf ngay can g cao hPn va nhu cau
d nghi ngPi thuf gian dtfcfc ifu tien h an g dau. T h iet k e noi th a t la v iec to chffc
ta t ca san p h am cua m y th u at ling dung vao trong khong gian, sao cho
khong gian hai hoa ve tong the, bo" cue, m au sac, anh sang va tinh cong
n a n g cao. N hiing yeu to" can th ie t cho m ot khong gian noi that: C ong nang,
tie n dung, th a m my. T ran g tri noi that con can d e n nhu cau sii dung cua
tiing doi tiTPng cu the, turng cong v iec cu the.
T ran g tri noi th a t la m ot bo m on trong my thuat ling dung hay con goi la my
th u at cong nghiep. Vi vay y eu to" tham m y, each nhm , sii sang tao cua san
p h am phu hPp cho tifng khong gian la quan trong va rat can th iet. Do vay
v iec th iet ke m ot khong gian nha cf c h ie m m ot vi tri quan trong trong xa hoi
n gay nay. B en canh sit p h a t trien cua xa hoi ngay nay, chung ta bi T ay H an hoa ve each an, m ac, d... ma lang q u en di nhiing net d ep g ian di cua
ngiidi V iet chung ta. Vdi de tai b ie t thif ch an que em m uon tim lai trong ky
lie ve hon q u e, va cho nhffng ai co di dau ve dau,dii cuoc song co doi thay

thi que hffcJng chung ta v an la ndi tim ve.

2. Y nghia cua de ta i.
Khi cuoc song tien bo, toe do xay diing cang m an h m e, khong gian song
c an g dffPc cai th ien va tie n nghi hPn,lam cho con ngtfcfi co m ot khong gian
song an tffdng trong ngoi nha cua m inh,m ot each tot nhat va hdp ly nhat..
D o an nay cung la cP hoi de em the h ien va khang dinh kha n a n g nghien
effu va th ie t k e, tff duy va gu tham my cua m inh.

3. Muc dich nghien cufu .

C hon loc nhffng net d ep binh di va m oc m ac cua cuoc song thon q u e nhii la
: ddi song van hoa xa hoi, cac y eu to" m au sac khong gian, v a t lieu dac
trffng, de c h u y en hoa v ao trong b a i th iet ke" cua m inh.
GV: HO THI THANHNHAN:

SV: DONG PHUONG M SSV 106301100

Trang 1


DỒ Á N TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

Thông qua việc nghiên cứu, làm bài, thiết kế, rút ra nhiều bài học, kinh nghiệm
làm hành trang cho quá trình hành nghề của mình sau này.

4. Phương hướng nghiên cứu và làm việc,
Đ ịnh hướng n g h iên cứu đề tài khởi nguồn từ không gian kiến trúc ,và các

đ ặ c đ iể m đ ể nhận dạng.
C họn lọc n ét đ ặ c trưng của ch ân quê đ ể đưa vào không gian nhà ở m ột cách
cho phù hợp nhất.
Thu th ập ,p h ân tích và đ án h giá tài liệu thu thập từ c ác nguồn : sách tài
liệu ,In tern et...

5. Giớỉ hạn đề t à i.
N g h iên cứu và p h át triể n đề tài theo hướng m ộc m ạc và bình dị.
D ùng m àu sắc,th ờ i g ian ,c h ất liệ u ,đường n é t tạo thàn h m ản g ,k h ố i.....
T h iê t kê nội th ấ t nhà ở của gia đình, m ột cách phù hợp nhất đ ể đ áp ứng nhu
cầu cho người sử dụng.

ố. Ý nghĩa thiết kế.
Ý tưởng từ ch ân dung v ề chân quê m àu sắ c hài hòa tạo ân tượng đem lại
cam g iác thoải m ái với hương đồng quê được thu nhỏ vào trong không gian
sô n g củ a níỊÔi nhà ở.
T h iế t kê VỚI phong cách dân dã, dạng hình khôi, v ậ t liệu dễ thi công và tiện
sử dụng

GV: HÔ THỊ THANH NHÀN:

SV: ĐÔNG PHƯƠNG M SSV ỉ 06301 ỉ 00

Trang 2


Đ ồ Á N TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM


ĐỀ TÀI TỐT NGHIÈP:

(BIỆT T H ự CHÂN QUÊ )
B.NỘI DUNG
CHƯƠNG L TÌM HIỂU VỀ CHÂN QUÊ

1. Nghiên cứu chung của đề t à i.
Nhà ở nhằm phục vụ nhu cầu của con người trong một không gian nhất
định.
Một ngôi nhà thì đáp ứng được nhu cầu ăn, ngủ, thư giản chính là nền tảng
quy hoạch, hệ thống giao thông và cảnh quan môi trường, kiểu dáng kiến
trúc, thần thái của những không gian nội thất hoàn chỉnh và đạt tiêu
chuân.cho con người nghĩ ngơi,thư giản, là tổ âm hàng ngày của mỗi con
người sau những giờ lao động vât vã bên ngoài xã hội đông đúc tấp nập.nhà
ở phải tạo một cảm giác âm cúng cho gia đình họ và thấy thân thiện,an toàn
khi sông trông căn nhà đó một cách thoải mái nhất.
2 . Những vấn đề cơ bản của đề tài.
2.1.Chân quê: Nói đến chân quê thì ai cũng liên tưởng đến trước tiên là
nơi có cuộc sông bình dị, và đồng lúa đồng lúa thơm mát, con sông, giếng
nước gốc đa, chiếc cầu tre, bờ đẽ, vườn cây sai trĩu quà, và con đường làng
uôn lượng quanh lũy tre làng thật nên thơ và mộc mạc. Và là nơi có những
lễ hội, và có những phiên chợ hay buổi chợ chiều, gợi lên một bức chân
dung quê thật đẹp. Đặc biệt là vùng quê miền Bắc và miền Trung nước ta
thể hiện rõ ràng nhất.

Cánh đồng tuổi thơ

---- 1

M ái đình gốc đa


Làng xóm

■ ■ ■

GV: HÔ THỊ THANH NHÀN:

SV: ĐÔNG PHƯƠNG MSSV 106301100

Trang 3


Đ ồ Á N TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

2.2 : Đặc điểm của chân quê.
2.2.1:Đường làng.
đường làng được bao phủ bởi hàng cây xanh mượt ở phía xa xa là những
rặng tre già nghiên mình bên những mái nhà tranh thật la nên thơ và mộc,
hai bên đường mùa lúa lên đòng, mơn mởn, hun hút theo làng gió tỏa là
hương hoa đồng nội chạy dọc theo hai bên đường hòa với khí trời xanh ngắt
tạo nên cảm giác thật dễ chịu và êm ả.
Hình ảnh con đường làng:

Hình 2.2.1 a

Hình 2.2. l b

2.2.2 : Gốc đa sân đình.

Chạy dọc con đường về tới đầu làng là hình ảnh cây đa, bến nước, sân
đình.
Irong các ngôi làng cổ vùng đồng bằng Bắc Bộ, ta thường gặp một mô tip
quen thuộc: Cây đa —Giêng nước - Sân đình. Bao thế hệ sinh ra và lớn lên,
bao thăng trầm biến động của thời gian, Cây đa - Giếng nước - Sân Đình còn
đó đã ăn sâu vào tiềm thức mồi người.
Cây đa —Giêng nước —Sân dinh được coi là biểu tượng của làng quê Việt
Nam, là nơi diễn ra những sinh hoạt cộng đồng, nơi hẹn hò gặp gỡ xe duyên
cho bao đôi lứa, đông thời cũng là nhân chứng của lịch sử và ẩn chứa những
quan niệm về vũ trụ của nhân dân ta.
Những năm tháng sơ khai trong lịch sử dân tộc, trước nhu cầu trị thủy, khai
phá đât đại, chiên đâu chống kẻ thù hai chân và bốn chân, người Việt cổ có
như câu rât lớn vê sự đoàn kêt để tạo nên sức mạnh của cộng đồng. Những con
GV: HÔ THỊ THANH NHÀN:

SV: ĐÔNG PHƯƠNG M SSV ¡06301100

Trang 4


Đ ồ Á N TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

người vì nghĩa lớn hy sinh thân mình được nhân dân tôn vinh thờ phụng.
Trong dân gian vẫn lưu truyền quan niệm: “Thần cây đa, ma cây gạo”.
Sau môi mùa bội thu hay khi đã hoàn thành một công việc trọng đại, dân làng
lại tập trung ở sân đình chung vui. Theo thời gian, sinh hoạt cộng đồng trở
thành một bộ phận không thê thiếu trong đời sống mồi người.
Đình là nơi thờ Thành Hoàng và là nơi họp làng. Đây cũng là nơi tổ chức

những lê hội truyên thống văn hóa: Hội Lim, hội hát Xoan, hội võ vật đầu
xuân...
Cây đa —Giêng nước —Sân đình còn là nơi hẹn hò, gặp gỡ nên duyên cho bao
đôi lứa:
Hôm qua tát nước đầu đình
Bô quên chiếc áo trên cành hoa sen...
Câu ca dao tình tứ, ý nhị sống mãi với thời gian như tình yêu bất tử.
Dân tộc Việt Nam vôn yêu chuộng tự do, hòa bình, nhưng kẻ thù không để
chúng ta yên. Nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống lại kẻ thù xâm lược.
Đặc biệt từ khi có Đảng, những người nông dân với tình yêu quê hương đất
nước lại từ giầ ngôi nhà thân thương, từ giã mành vườn, thửa ruộng đã gắn bó
biêt bao kỷ niệm của mình cầm súng lên đường đánh giặc:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khône mặc kệ gió lung lay
Giếng nước, gốc đa nhớ người ra lính
(Đồng chí - Chính Hừu)
Nhà thơ Chính Hữu đã phát hiện diêm sáng trong tình cảm của những người
nông dân mặc áo lính. “Giêng nước, gốc đa” nhớ hay các anh luôn mang theo
tình cảm của quê hương? Các anh chiến đấu hy sinh vì những điều bình dị,
thân thương nhưng rât đôi thiêng liêng máu thịt:
Anh đi để giừ quê mình
Lời thề nhớ buổi mít tinh lên đường
(Bao giờ trở lại - Hoàng Trung Thông)
GV: HÔ THỊ THANH NHÀN:

SV: ĐÔNG PHƯƠNG M S S V 106301100

Trang 5



Đ ổ Á N TỐ T NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

Cây đa —Giêng nước - Sân đình còn là nơi ghi lại những sự kiện trọng đại,
nhừng dâu son bước trưởng thành của cách mạng Việt Nam:
Mình về còn nhớ núi non
Nhớ khi kháng chiến thuở còn Việt Minh
Mình đi mình có nhớ mình
Tân Trào Hồng Thái mái đình cây đa
(Việt B ắc-T ố Hữu)
Đât nước được độc lập, người dân được tự do, mặt trời cách mạng làm rạng rỡ
thêm những giá trị tinh thân cao quí, những giá trị lịch sử và văn hóa của dân
tộc. Dân tộc Việt Nam mãi mãi nhớ ơn lãnh tụ vô cùng kính yêu. Bác Hồ sống
mãi trong lòng những người dân đất Việt. Trong gian tiền sảnh của Bảo tàng
Hô Chí Minh, Người đứng đó vẫy taỵ chào, phía sau là cây đa cổ thụ, tượng
trưng cho truyên thông dân tộc sâu gốc bền rễ, tỏa bóng mát xum xuê cho đời
và trên cao là mặt trời cách mạng soi sáng mỗi bước đi của dân tộc.
Trong quan niệm của người xưa, vũ trụ có ba tầng bốn thế giới. “Thiên -Địa Nhân” là ba lực lượng có tương quan và quan hệ mật thiết với nhau. Cây đa
chính là biêu tượng của cây vũ trụ, vừa phân cách, vừa là cầu nối với trời.
Với nhiêu dân tộc trên thế giới, những cái giếng không đáy, con sông Stic, hay
sông M ê... chính là nơi đê người chết gột rửa và rũ bỏ quá khứ của mình trước
khi hôi sinh và sông trong một thế giới khác.
Phải chăng chính từ quan niệm thế giới ba tầng thông tỏ và giao cảm ấy, mà từ
xưa trong các làng cô Việt Nam luôn hình thành, tồn tại bộ ba: Cây đa - Giếng
nước —Sân đình, đê rôi tự lúc nào đã trở thành biểu tượng thân thương của
làng quê Việt Nam, là kỷ niệm cao đẹp không thể nào quên về nơi chôn nhau,
căt rôn của mình. Môi người dù ờ lứa tuổi nào, sống ở chân trời góc biển nào
vân neo đậu lòng mình nơi quê hương yêu dâu, nơi có bao kỷ niệm dưới bóng
đa mát rượi ríu rít tiêng chim chuyên cành, hay bên giếng làng trong vắt, dưới

mái đình trang nghiêm mãi mãi dấu yêu.

GV: HỒ THỊ THANH NHÀN:

SV: ĐÔNG PHƯƠNG M S S V 106301100

Trang 6


Đ ồ Á N TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

Hình 2.2.2 a

Hình 2.2.2 b

2.2.3: Văn hóa.
a - Dân ca quan họ Bắc Ninh.
Dân ca Quan họ là loại hình văn hóa phi vật thể. Theo các nhà nghiên cứu văn
hóa, Quan họ có từ thế kỷ 17, bắt nguồn từ tục kết chạ giữa các làng xóm. v ề
mặt sáng tạo nghệ thuật dân ca Quan họ được coi là đỉnh cao của nghệ thuật thi
ca. Băc Ninh có 44 làng Quan họ gốc, đến nay còn gần 30 làng duy trì được lối
choi văn hóa Quan họ.
bản sắc văn hóa của lễ hội xưa như: hội Lim, hội làng Diềm...; khôi phục lại
những nét sinh hoạt văn hóa của các làng Quan họ gốc, các nghi thức, lề lối
chơi Quan họ...; thành lập ban chuyên nghiên cứu, sưu tầm văn hóa Quan họ
bao gôm các tư liệu: phim, tranh ảnh, lời ca, băng hình...

GV: HÔ THỊ THANH NHÀN:


SV: ĐÓNG PHƯƠNG M S S V 106301100

Trang 7


Đ ồ Á N TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH K TCNTP.H CM

Hình ảnh dân ca quan họ.

Hình a 1

Hình a2

Hình a3

b - Các buổi chợ.
I rong tâm hôn môi người Việt, luôn có những ký ức gắn bó với chợ quê,
những kỷ niệm đẹp chợ phiên ở miền bắc đặc biệt là ở (Hà Nội)
gôm có các phiên chợ như:Chợ Bưởi, họp phiên vào ngày tư, ngày chín hàng
tháng theo lịch Âm.
Chợ Mơ: họp phiên vào ngàỵ hai, ngày ba. Vào những ngày này hàng hóa các
nơi tập trung vê đây đông nhất, và mua bán diễn ra tấp nập, bởi đây cũng là hai
chợ đâu mối đê hàng của các nơi đem tới Hà Nội và từ đây đi các nơi. Đi chợ
phiên bao giờ cũng là niêm vui của nhiều người: người ít tiền đi chợ phiên để
được mua rẻ, người làng nghệ đi chợ để lấy sàn phẩm, người từ các tỉnh mang
nông sản địa phương mình vê chợ bán.và từ đó tạo nên văn hóa độc đáo của
vùng miền nơi đây.

c - văn hóa ầm thực.
Quê hương, chiếc nôi cuộc đời của mỗi con người, nơi ta cất tiếng khóc chào
đời, nơi tất cà tuổi thơ ta đã lớn lên từ đó. Hình ảnh quê nhà làm cho nỗi nhớ
trong mỗi chúng càng da diết—dù có đi đâu ta cũng vẫn nhớ món ăn thuần túy
của người Việt chúng ta.
Đất nước ta, xứ sở của bốn mùa hoa lá, cỏ cây và thơ ca nhạc hoạ. Tự hào biết
bao, dân tộc ta, con người Việt Nam ta vốn có truyền thống yêu quê hương, đất
nước, yêu lao động, chất phác, cần cù nhưng rất lạc quan. Được thể hiện nhiều
qua thơ ca như:
“Anh đi anh nhớ quê nhà


1

W= B 8 B - ! — B - 8 —

GV: HÔ THỊ THANH NHÀN:

B—

SV: ĐÔNG PHƯƠNG M SSV106301100

—BTrang %


Đ ồ Á N TỐ T NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH K TCNTP.H CM

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương

Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao” (Ca dao)

Hình c 1

Hình c2

2.2.4 :Dụng cụ lao động sản xuất.
Trong lao động sản xuất ,sinh hoạt của cuộc sống thôn quê thì hầu hết các
dụng cụ được làm bằng các nguyên vật liệu quen thuộc cỉa miền quê như là
: tre, nứa, gốm ,sành sứ, hay bằng đăt nungm
a - chiếc nón lá:
là hình ảnh quen thuộc nhât và là văn hóa chung của vùng quê cũng như
người Việt chúng ta. Bao gồm nón bài thơ nón quai thao trong dân ca quan
họ hay hát chèo.

Hình a 1
GV: HÔ THỊ THANH NHÀN:

Hình a2

Hình a3

SV: ĐỒNG PHƯƠNG M S S V 106301100

Trang 9


Đ ồ Á N TỐ T NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

b - chiêc nơm : là dụng cụ để đánh bắt cá đồng của nhà nông, nó bao gồm
nhiều loại lớn nhỏ khác nhau.

Hìnhbl

Hình b2

c - chiêc cầu tre : Cây tre gắn liền với cuộc sống người dân, chẻ cây tre
thành nan vót nhăn trăng làm vòng nón lá đội đầu. Đan rổ ra, dần, sàng, nong
nia, cót, bô đựng lương thực. Làm vì kèo, rui mè, mái nhà; dụng đoạn tre làm
cột nhà. Đan quạt tre làm quạt mát mùa hè nóng nực, củ măng cây tre cũng
được chê biên thành những món ngon ẩm thực thuần Việt.
Theo dân gian lấy lá tre nấu nước xông giải cảm gió khởi được bệnh. Gốc tre
già được bàn tay nghệ nhân điêu khắc lựa chắp ghép lại chọn tạo ra dáng hình
các con vật ngộ nghĩnh. Hoặc người dân bổ nhỏ phơi khô làm củi đun bep. Trẻ
em lây đoạn ngăn cành tre có hình chữ Y làm gạc súng cao su..
Hình ảnh chiếc cầu tre

Hìnhbl
GV: HÔ THỊ THANH NHÀN:

Hình b2

SV: ĐÔNG PHƯƠNG M S S V 106301100

Trang 10



Đ ồ Á N TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

d - chiếc gầu sòng: vào mùa khô nhất là ở các cánh
đồng ruộng khô nước thì chiếc gàu sòng là dụng cụ để
tát nước từ ao vào ruộng, chiêc gàu được làm từ vật
liệu quen thuộc đó là tre được vót mỏng và đan thành
chiếc gàu, chiếc gàu có hai loại, loại dùng để tát đứng
và sách tay.
e - các yếu tốkhác:

Hìnhci

Chiếc lu đựng gạo

c ố i giả gạo

Trống cơm

Giàn mướp

GV: HÔ THỊ THANH NHÀN:

SV: ĐÔNG PHƯƠNG M S S V 106301100

Trang 11


Đ ồ Á N TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA CHÂN QƯÊ ĐÉN THIẾT KẾ NỘI
THÁT VÀ KIÉN TRÚC

3. Các yếu ảnh hưởng đến thiết kế
nội thât nội thất và kiến trúc.
Với tính chất đặc trưng của miền quê
như về phong cảnh thiên nhiên,vật liệu,
màu săc, văn hóa đặc trưng của miền
thôn quê nên được đưa vào trong việc
thiêt kế tạo mảng, khối, thiết kế không
gian tiểu cảnh trong các công trình.

Hình 3 a

. về mặt hình thức.
hình ảnh chân quê được con người tái
hiện ,hay mô phỏng vào trong các công
trình như cà phê, sân vườn, nhà hàng,
nhăm mục đích tạo cho con người thoải
khi được tái hiện lại hình bóng quê vào
chính không gian sống hiện tại.
HÌnh 3 b

3.1. Màu Sắc và Ánh Sáng
Ánh sáng làm tăng hiệu quả thị giác trong nội thất. Tùy loại ánh sáng,
màu sắc ánh sáng và cường độ ánh sáng mà hiệu quả nhận thức vật thể và
hình thể cao hay thấp. Chính vì vậy hiệu quả của vật tạo hình phụ thuộc rất

nhiêu vào ánh sáng. Thông qua ánh sáng làm rõ tương phản và màu sắc của
vật hình, nền hình...
Trong thiêt kê tạo hình kiên trúc hay nội thât, ánh sáng được xem như là
một điêu kiện cơ bản nhât. Vì thê, người thiêt kê phải chủ động trong việc
sử dụng ánh sáng, ánh sáng là yêu tô không thể thiếu được trong việc thể
hiện giá trị của không gian ở. Đây ta mới chỉ xét đến ánh sáng màu trắng.
Còn ánh sáng màu phù hợp cũng sẽ làm tăng hiệu quả lên rất nhiều. Cùng

GV: HÔ THỊ THANH NHÀN:

SV: ĐÔNG PHƯƠNG M S S V 106301100

Trang 12


Đ ồ Á N TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

một mảng, một diện, một khôi không gian, nhưng sử dụng màu sắc ánh
sáng khác nhau mang lại hiệu quả cảm nhận thị giác thẩm mỹ khác nhau.
Sử dụng màu sắc trong trang trí nội thât là một khâu rât quan trọng trong
quá trình thiêt kê để tạo nên một ngôi
Màu sắc có tác dụng tạo nên dáng
vẻ của căn phòng và phong cách
riêng cho từng không gian nhà. Và
hơn cả tác dụng đó, mỗi màu sắc
thậm chí còn biểu hiện những sắc độ
về cảm xúc cũng như tình cảm của
chủ nhà.

Anh dáng làm tôn thêm vẻ đẹp cho công trình

3.2. vật liệu
-Vật liệu được sử dụng trong nội thâ't :tre, gỗ, gạch, nước,đất nung.và các
vật liệu liên quan khác.
Hình ảnh minh họa.

IZZ1

____

Vật liệu

Gạch nung

GV: HỚ THỊ THANH NHÀN:

Gạch lát

Gỗ

SV: ĐÔNG PHƯƠNG M S S V 106301100

Trang 13


Đ ồ Á N TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM


4.úng dụng của chân quê vào trong thiết kế kiến trúc nội thất
4.1. ứng dụng vật liệu:
Với vật liệu giãn dị mộc mạc và dễ sử dụng nhưng mang tính thẩm mỹ cao,
nhưng giá thành lại rẻ, nên thường được sử dụng trong thiết kế nội thất như là:
bàn, ghê, tủ, giường...và trong các công trình kiến trúc như là: quán cà phê,
tiểu cảnh...
Thiết kế đồ đạc:

Thiết kế kiến trúc:

Vật liệu rơm được sử dụng trong kiến trúc

GV: HÔ THỊ THANH NHÀN:

Vật liệu tre trong công trình kiến trúc

SV: ĐÓNG PHƯƠNG M SSV 106301100

Trang 14


Đ ồ Á N TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM

4.2. Ung dụng vào các loại hình công trình:
a - trong nhà ở:
trong nhà ở các yếu tố thôn dã,
bình dị của vùng quê được chiếc
xuất chọn lọc vào trong thiết kể

nhà ở. Trước hết là chọn lọc yếu
tô văn hóa xã hội, yếu tố cảnh
quan, yếu tố cật liệu vào trong
việc thiết kế. phòng khách ở hình
minh họa bên, được nhà thiết kế
chọn lọc yếu tố màu sắc và vật
liệu đê tạo nên không gian phòng
khách tuy đơn giản nhưng mang
đậm nét hôn quê vào trong không
gian phòng khách.

Hình al
b- trong nhà hàng.
Hâu hêt trong các nhà hàng có xu hướng nói về kiểu xưa, hay là quê, đều lấy ý
tưởng từ cảnh vật thiên nhiên của miền quê để tạo nên mô hình thu nhỏ vào
trong không gian nhà hàng.

Hình bỉ
GV: HÔ THỊ THANH NHÀN:

Hình b2
SV: ĐÔNG PHƯƠNG M S S V 106301100

Trang 15


×