Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

luận văn khách sạn roma

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.26 MB, 67 trang )

HUTECH
Đ Ạ ĨHQC KV T M Ü A fcó Ñ Q NGHỆ TP. HCM

B ộ GIÁO DỰC V À ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

ĐÒ ÁN/ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

TÊN ĐÊ T À I: KHÁCH

Ngành:

SẠN ROMA

MỸ THUẬT CỔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: THIÉT KÉ NỘI THẤT

Giàng viên hướng dẫn : Cô VÕ THỊ THU THUY
Sinh viên thực hiện
MSSV: 107301142

: TRẦN THỊ THAO
Lớp: 07DNT 02

t h u ' v iệ n
Ị t r i?

I

' VỸ THUÀT CỒNÔ hCrtỆ TP.HCM



/tOAOQ5Tf&3

TP. Hồ Chí Minh, 2011


LỜI CẢM ƠN

Em xin trân trọng biết ơn.
BGH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
Chủ nghiệm khoa mỹ thuật công nghiệp
Đã truyền đạt kiến thức cho em để em có những nền tảng cơ bản vững chắc
trong 4 năm hoc tập ờ trường.Thâỳ cô đã hết lòng tận tình giúp đỡ ,phát huy
hết khả năng sáng tạo của mình trên con đường học tập đê chăc chăn có một
nghề trong tươi lai,măc dù còn nhừng khó khăn phí trước nhưng cô thây đã
trang bị cho chúng em đế tự tin bước vào đời để phát huy khả năng sang tạo
của mình và trờ thành công dân có ít cho xã hội.Và chính thây cô là những
người trang bị hành trang chấp cánh cho chúng em bước vào đời và suôt sự
nghiệp sau này.
Để có được kết quà làm đồ hôm nay em xin trân trọng và lời cảm ơn
chân thần nhất tới cô người đã trưc tiếp hướng dẫn bài tốt nghiệp cho em
trong suốt 4 tháng qua:
Cô: Võ Thị Thu Thủy
Người đã tận tình hướng dẫn ,giảng dạy,luôn quan tâm ,giúp đỡ và tạo mọi
điệu kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành tốt luận án của mình.Cô là người
hướng dẫn và chỉ bảo cho em những cái nào chưa biết cái quan trọng của
việc thiết kế của một công trình trong việc thiết kế và trang trí thiết kê nội thât
và chỉ rõ thêm những cái chưa biết đế phát huy khả năng sáng tạo của mình
và hoàn thành tốt đồ án của mình một cách mĩ mãn nhất
Và em xin cảm ơn tới các tlìầycô trong hội sơ thảo đã cho em nhửng ý kiến

đóng góp


hướng dẫn các phương pháp chuyên môn,đưa ra những lời nhận xét chan
thành tốt nhất để em có được kết quả tốt nhất như ngày hôm nay.
Qua đâv em cũng xin cảm ơn các bạn bè trong ngóm đã động viên và giúp đõ'
em rất nhiều trong quá trình thực hiện luận án.
Cuối cùng con xin gửi lòng biết ơn vô hạn đên bô mẹ ngừơi cho con
hình hài,nuôi lớn cho con học hành nên người và là người luôn ủng hộ động
viên con trong suốt chặng đường học tập và cho con vôn kiên thức vừng chăc
để con bước vào đời ,măc dù con biêt bô mẹ thật vât vả lăm cho con được ăn
học như ngày hôm nay.Con cảm ơn ba mẹ nhiêu lăm.
Trong quá trình thực hiện Đồ án tôt nghiệp không tránh khỏi nhũng
thiếu só t, kính mong có những đóng góp quý thầy cô cũng như hội đông nhà
trường để đồ án em được hoàn thiện hơn.Kính chúc quý thây cô có sức khỏe
dồi dào và ngày càng đào tạo dìu dắt các thê hệ tiêp theo ngày càng nhiêu chủ
nhân có ích cho xã hội.


LỜI CAM Đ O A N

Em xin cam đoan đồ án của em là hoàn toàn dựa trên ý tưởng của mình một
cách trung thực, không sao chép,không copy lấy ý tưởng của người khác vào
dưới mọi hình thức.số liệu mà em đưa ra hoàn toàn đúng ,chính xác và trung
thực với những gì mình đã làm.
Không gian dối trước bất cứ mọi hình thức nào về ý tưởng cũng như quá
trinh thể hiện trong quá trình làm hoàn toàn là trung thực không gian dôi.
Em xin khắng định với các cô thầy trong hội đồng chấm thi những lời nói
của em hoàn toàn đúng sự th ật.
Nếu như em không làm đúng với những lời cam đoan của mình và trong quá

trình làm bài cùng cô hướng dẫn thực tập, thì em xin chịu mọi trách cũng
như nhưng quy định của hội đồng đưa ra.Một lần nữa em xin cảm ơn ban
giám hiệu nhà trường và các cô thầy trong hội đông châm thi , cô hướng dân
thưc tập rất nhiều.

ì


ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH NỘI THÁT
ìs.Eũ.eỉ’
Đề T à i: KHÁCH SẠN RO MAN

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................4
CHƯƠNG 1 : PHẦN NGHIÊN c ử u LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ TÀ I........ 12
1.1

Giói thiệu kiến trúc Roman............................................................. 12

1.1.1

Các ảnh hưởng tự nhiên và xã hội............................................12

1.1.1.1

Tự nhiên................................................................................... 12

1.1.1.2 Xã hội........................................................................................ 12
1.2


Kiến trúc RoMan.............................................................................. 13

1.2.1 Ra đời và phát triển.....................................................................13
1.2.2 Đăc điểm và loai lùnlí kiến trúc.................................................14




1.2.3 Kỹ thuật xây dựng........................................................................ 15
1.2.4 Nhà thờ và tu viện trong kiến trúc Roman...............................18
1.2.5 Nhà thờ của thành phố...............................................................22
1.2.6 Kiến trúc thành quách và dinh thự............................................26
1.3

Khách sạn..........................................................................................28

1.3.1 Sự hình thành và phát triển công trình.....................................28
1.3.2 Du lịch và văn hóa.......................................................................2$

Page 1


1.3.3 Khách sạn ngày nay..................................................................... 29
1.3.4 Phòng ngủ....................................................................................29
1.3.5 Phòng ẩm thực.............................................................................20
1.3.6 Phòng kỹ thuật.............................................................................21
1.3.7 Phòng nhân viên......................................................................... 21
1.3.8 Phòng kế toán...............................................................................22
1.3.9 Phòng tiếp th ị...............................................................................22

1.4 Khách sạn là gì?............................................................................... 33
CHƯƠNG 2 : HƯỚNG NGHIÊN c ứ u CHÍNH VÀ Ý TƯỞNG CỦA ĐÈ
TÀI..................................................................................................................34
2.1

Đối Tượng Sử Dụng..........................................................................34

2.1.1 Đối Tượng.....................................................................................34
2.1.2 Mục Đích......................................................................................34
2.2

Ý Tương Của Đe Tài........................................................................34

2.2.1 Ý Tưởng........................................................................................34
2.2.2 Đặc Trưng Thiết K ế.....................................................................2>1
CHU ÔNG 3 : PHÂN TÍCH HÒ s o ĐÈ TÀI............................................41
3.1 Đặc Điểm Vị Trí Địa Lý....................................................................41
3.2 Hồ Sơ Kiến Trúc................................................................................42
CHƯƠNG 4 : XÂY DựNG NHIỆM v ụ THIẾT KÉ................................ 48
CHƯƠNG 5 : PHÂN TÍCH Ý TƯỞNG CHO TƯNG KHÔNG GIAN c ụ
THÉ................................................................................................................52
Page 2


5.1 Không Gian Khu Sảnh......................................................................52
5.2 Không Gian Khu ngủ víp..................................................................54
5.3 Không Gian Khu ngủ thường...........................................................55
5.4 Không Gian Hành Lang....................................................................57
5.5 Không Gian Nhà Hàng......................................................................58
CHU ÔNG 6 : KÉT LUẬN...........................................................................61

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................63

Page 3


ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THÁT

ĐỀ TÀI : KHÁCH SẠN RO MAN

LỜI MỎ ĐÀU

1) Tính cấp thiết của đề tài
*1* Đặt vấn đề
Đã từ lâu con người luôn hướng tới cái đẹp mới lạ độc đáo trong cuộc
sống nên họ cần cải thiện bằng nhiều hình thức khác nhau thông qua khoa học
kỳ thuật và bên cạnh đó con người lại tìm tòi cho mình vê các giá trị mỹ
thuật.hội họa điêu khắc, nghệ thuật kiên trúc , để cần cải thiện về mặt giá trị
tinh thần.Hội họa ,trang trí nội ngoại thất là một phân khỏng thể thiếu trong
cuộc sống.Kiến trúc xây dựng và nội thât nói riêng nó lại có những đặc điêm
tương đồng hỗ trợ cho nhau không,do đó mà kiên trúc và nội thât được coi là
một trong nhũng kiến trúc được để lại lâu nhất nó có thê tôn tại hàng trăm năm
,nên giờ vẫn còn lưu lại nhửng kiến trúc bât hủ xa xưa đang còn mà con người
phải nghiên cứu học tập và thán phục ông cha ta đế lại có giá trị mỹ thuật cao
Do đó mà việc sử dụng các mảng, khối ,đường, nét trong kiến trúc nó
không thể thiếu cũng như trong nội thất tạo ra một phong cách riêng cho
người thiết kế. Nên việc đưa các hình ảnh, khối đương ,nét trong tự nhiên
làm cho không gian trở nên sinh động và để lại ấn tượng cho người xem., vật
liệu phù điêu hoa văn họa tiết góp phân làm cho không gian tôn thêm về vẽ
đẹp thẫm mỹ. bên cạnh đó cụng không thê thiêu vê mặt công năngđê tôt cho

việc sử dụng nó trong thực tế. Bên cạnh tôn vinh vẽ đẹp truyền thống và hiện
đại con người lại hướng tới các già trị văn hóa thâm mỹ khác đê nhăm mục

Page 4


đích học hỏi tìm hiểu thêm các giá trị thẫm mỹ và nhằm đáp ứng cho nhu cầu
trong và ngoài nước khi nhu cầu sống con người được nâng lên rõ rệt.
Thì gu thẩm mỹ của con người cũng đòi hôi cao hơn.nên không gian nội thất
đặc biệt trong nội thất khách sạn, bar nhà hàng, thì công năng của nó cũng
khác nhau .
Vậy để tạo hiệu quả cho mỗi không gian này thì trước tiên chúng ta cũng nên
tìm hiểu phong cách và gu thẫm mỹ cho các khu đó và phục vụ cho đôi tượng
nào.
❖ Tầm quan trọng:

Ngày nay nhu cầu con người các phát tiến đời sống đươc nâng lên rõ rệt
nên nhu cầu nghỉ ngơi và giài trí ngày càng nhiều kéo theo nhiều dịch vụ văn
hóa du lịch được mờ rộng và phát triển . Chính vì vậy mà khách sạn ngày
càng được xây dựng để phục vụ du khách trong và ngoài nước với nhiêu mục
đích khác nhau cho du khách .Nên khách sạn cũng dóng một vai trò không thể
thiếu trong cuộc sống, nó giống nhưngôi nhà thứ hai của du khách vậy.
❖ Ý nghĩa của đề tài:

Mang lai cho du khách một chỗ nghỉ ngơi thoải mái,mang lại cho du khách
một không gian mới lạ mang đậm chất mỹ thuật,khách sạn ro ma sẽ mang tới
cho du khách một nơi lịch sự và mang đậm chất Châu Âu hi vọng nó sẽ thu
hút nhiều khách tới đây không chỉ trong nước mà câ du khách nước ngoài.
❖ Lý chọn đề tài:


Sống với Sài Gòn 4 năm tôi thấy Sài Gòn hối hả đầy nhịp sống,Sài Gòn
là nơi có nền công nghiệp phát triên thu hút nhiêu vôn đâu tư nước ngoài và
cũng là nơi thăm quan lý tưởng thu hút nhiêu khách du lịch trên thê giới vê
đây công tác và nghỉ ngơi .Nơi tập trung nhiêu món ăn của 3 niêm Nam,Băc
,Trung...nên đên đây khách du lich có thể tham quan và thường thức những
món ăn ngon mang đặc trưng cả 3 niềm.Chính vì thê mà Sài Gòn nơi tập

Page 5


trung nhiều nhà hàng và khách sạn,hotel đẻ phục vu cho khách trong và ngoài
nước.
Bên cạnh đó khách sạn đươc xây dựng phục vụ cho khách về mặt tin thân
thì còn nói lên tin hoa của đất nước minh vê âm thực ,văn hóa ,nét truyên
thống xa xưa để lại ,thì chúng ta cũng đón nhận những luồng văn hóa bên
ngoài để tiếp thu ,phát triển biến thành của mình .Bên cạnh đómang đến cho
du khách những luồng văn hóa mới .Đó cũng là lý do tôi chọn đê tài khách
sạn và đặt cho nó một cái tên đó là: “Khách sạn RoMa” cái tên mang phong
cách ROMA nhằm mang lại vẻ đẹp vừ cồ điên và hiện đại .Khách sạn này
được xây dựng tai Quận 2 của Thành Phố Hô Chí Minh,đây là một khách sạn
lịch lãm ,sang trọng và dành cho những ai đam mê vê phong cách cô điên
.Sài Gòn nơi tập trung nhiều khách sạn mang nhiêu phong cách khác nhau ,và
phong cách ROMA ngày nay nó đang được thịnh hành và nhiều người đang
ưa chuộng ,thu hút nhiều nhiều khách du lịch.Đây là một khách sạn có quy
mô nhô vừa nó nằm vào loại khách san 3 sao ,diện tích không lớn lăm nhưng
cũng đủ để tôi phát tiển ý tưởng của mình.Đất nước ta ngày càng phát triễn
ngoài nhừng ngoài nhu cầu khác thì nhu câu vê nhà ở đang được nhiêu người
quan tâm mà khách sạn cũng nằm trong gu thẫm mỹ đó ,và ngày nay con
người có nhiều sự lựa chọn cho mình thì vấn đề đế chọn cho mình một phong
cách hay một gu thẫm mỹ nào đó thì không thế thiếu .Mà thiết kế nội thất

khách sạn, nhà ở ngày nay không thế thiếu nó góp phân nâng cao giá trị thâm
mỹ về mật tinh thần,nên nhiều người càng có sự lựa chọn cho mình vê
phong cách và gu thầm mỹ .
Tôi chọn phong cách nay mục đích yêu thích nó ,thêm nữa cũng muốn
hướng tới mọi người biết về phong cách này một cách rõ ràng hơn và mang
lại cho du khách một luồng văn hóa mới ,nhất là du khách trong nước cho họ
vào đây để cảm nhận nhiều hơn về phong cách lịch lãm ,cô điện nhưng không

Page 6


kém phần hiện đại này.Tái hiện một thời kỳ đã qua ,mang đến cho khách sạn
mang đậm chất châu âu với bộ bàn ghế cầu kì và diêm dúa ,một chủt gì đó
sang trọng lãng nạn giữa đô thị Sài Gòn và náo nhiệt.
Mang lại cho du khách một chỗ nghỉ ngơi thoải mái,thư giãn ,khám phá một
nền văn hóa mới
khi vào khách sạn ghi ngơi
Đề tài tôi chọn “khách sạn RoMa giúp tôi hiểu rõ thêm về phong cách này
đồng thời biết thêm các giải pháp kỹ thuật xây dựng,vật liệu xây dựng và đưa
ra các giải pháp khai thác kiến trúc cảnh quan.
2) Tình hình nghiên cứu
❖ Tóm tắt về những đề tài:

Tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay ,đã xuất hiện hình thức khách sạn trên
đường Mạc Thị Bưởi,Lush Lounge trên đường Lý Tự Trọng...
Tuy nhiên nó còn quá mới mè,ít ỏi,không đáp ứng ngày càng cao của xă
hội,và thiết nghĩ một phong cách mới như vậy cần được phát triên nhiêu
hơn.Phong cách RoMan còn rất ít khách sạn xây dựng theo phong cách này,và
đang trở thành một trào lưu mới cho Sài Gòn nói riêng và cả nước nói chung.
Để hoàn thiện một loại khách san,năng suất chất lượng phục vụ tốt,tồ chức

không gian giao lưu văn hóa.Từ đó ,tăng cường quảng bá văn hóa dân tộc và
đẩy mạnh học hỏi văn hóa các nước vào nước ta.
Lợi dụng cảnh quan rộng rãi khu đất đế thiêt kê cho khách sạn có cảnh quan
thoáng mát ,rộng rãi và đẹp mất thì tôi nghĩ là phù họp nhât
Ngoài lối giao thông đi lại thuận tiện và Sài Gòn nhiêu khu du lịch được thu
hút trong và ngoài nước tới thăm quan nên rất thuận cho những đôi tác tới đây
công tác lâu ngày và hi vọng không gian thiết kế này sẽ mang lại cho khách
hài lòng về nhu cầu thẫm mỹ và những ai yệu thích phong cách này.
*Đề tài có những đặc điểm nổi bật:

Page 7


1. Khách sạn mang đậm phong cách RoMan hi vọng sẽ mang lại cho du khách
thoải mái sau những ngày làm việc căng thăng
2. Đây là một khách sạn hứa hẹn trong tương lai ,mang lại sự sang trọng và
lịch lãm
3. Có thể nơi nghỉ ngơi thoải mái cho du khách ,và mang tới một không gian
lạ và đầy thẫm mỹ.
3.Khả năng phục vụ khách ở các phương xa tới rất tốt có nhà hàng và nhiều
khu giải trí thoải mái,matxa ,karaoke..hi vọng du khách sẽ thây đây đủ tiện
nghi hơn ,mặc dù khách sạn có diên tích không được lớn lăm.
Nằm ở quẩn 2 nơi nhiều khu đô thị phát triên bên cạnh có thê tham quan
nhiều trong thành phố ,du khách sẽ học hỏi giao lưu vói bạn bè làm việc một
cách dề dàng..
Đặc biêt khách sạn cỏ các phòng ngủ đón gió rất tốt hi vọng sẽ mang lai cho
khách cảm giác thoải mái khi vào khách sạn này.
Lối giao thông đi lại rất thuân tiện
-Giải pháp về kỹ thuật xây dưng và các vật liệu xây dựng,...
Nhà hàng nẳm trên sân thượng sẽ mang lại cho du khách tô chức các buỏi tiệc

thật hoành tráng và mang lại du khách thật thoải mái khi ớ trên ây.
Khách sạn có các khu karaoke và mát xa xong hơi mang lại cho du khách thật
thoải mái và thư giãn.
Dịch vụ đa dạng đáp ứng nhu cầu đầy đủ về tinh thân và vật chât vì đây la
nơi có trung tâm công nghệ phát triển nên mọi nhu câu được đáp ứng tương
đối đầy đủ ,hoàn thiện.
Kiến trúc mang đậm phong cáchRoMa nên phù họp với tâm lý ngày nay của
xã hội.
Mang tới cảm giác thoải mái cho du khách đặc biệt khách nước ngoài vì
phong cách này rất phù họp cho du khách nước ngoài.

Page 8


Giải quyết vấn đề náo nhiệt và yên tĩnh ,chú trọng việc đảm bảo giây chuyền
hoạt động cho khách sạn.
Đảm bảo yếu tố công năng bền vững ,đẹp ,thẫm mỹ,kinh tế.

3) Mục đích nghiên cứu
❖ Muc Tiêu

Nhằm tạo điệu kiện cho du khách có nơi ăn chốn ở được thoải mái,đồng
thời nhằm mục đích đẩy mạnh sự phát triển cho xả hội nâng cao đời sông
người dân nơi đây ,làm đẹp cho xă hội ,nhu cẩu con người đò hỏi ngày càng
cao,vì ngày nay nhu cầu khách sạn mọc lên nhiều đế đáp ứng cho nhu câu con
người.
Hướng tới chocho mọi người:
Tạo ra một phong cách cổ điện cho khách sạn nhưng vẫn mang dáng dâp
hiện đại.
Nâng cao đời sống tinh thần vả vật chất cho du khách khi vào đây

Mang lại một không gian cổ điện châu âu tái hiện ở Việt Nam
Tái hiện lại một thời kỳ LaMã đã xa xưa tường chừng đã mai mộtvà đem
vào không gian nội thất còn rất ít nó chỉ tập trung vào nhũng công trình
lớn,hoành tráng trên thế giới.
♦> Phong Cách Thiết K ế :
Lấy phong cách phong cách RoMan làm nền tảng .
Sử dụng yếu tố tạo hình , hoa văn ,chất liệu ,mô típ cách điệu đưa vào bài.
Dựa vào màu sắc , chất liệu đặc trưng để đưa vào không gian nội thất.
Sử dụng đường nét mảng khôi vào từng không gian cụ thê .
4) Nhiệm vụ nghiên cứu

Page 9


Đe tài sẽ tập trung nghiên cứu về nét kiến trúc RoMan đê đưa vào không gian
nội thất khách sạn.
_Đe tài thiết kế bao gồm 5 không gian sau :
• Khu sảnh :
_Lối vào - trục giao thông
_Quầy tiếp tân
_Khu ghế chờ

• Khu nhà hàng
Lối vào - trục giao thông
_Sảnh nhà hàng
_Khu khách ngồi
_Khu nhà bếp
_Khu vệ sinh
_Kho
• Khu ngủ víp và khu ngủ thường

Lối vào - trục giao thông
Phòng ngủ
Khu vệ sinh
• Hành lang khu ngủ
Lối vào - trục giao thông
Các phòng ngủ
5) phương pháp nghiên cứu
Vì khách sạn là một đề tài tương đối rộng.Nỏbao gồm các khiến thức về nhà ở
,nhà hàng. .. các công trình khác.
Bên cạnh đó,du lịch trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã
hội và tăng trưởng kinh tế với tốc độ ngày càng nhanh.

____________________________ Page
10

____________________________


Phong cách Ro Ma ỉàm nền tảng
Phong cách
+ Phone, cách châu âu thời kỳ LaMã cổ đại nhung van mang dang dap hien
dai
+ Sử dụng yếu tố tạo hình,hoa văn cổ đại trên các cột cùa kiên trúc công trình
LaMã
+ Dựa vào màu sắc ,chất liệu đặc trưng ,áp dung vào nội thât khach sạn
Sao chép mô phỏng cách điêu tao ra nhửng giá trị nghệ thuật
ngôn ngữ chọn thiết kế: Lấy hoa văn trên cột la mã cô đại làm ngôn ngữ
thiết kế cho em,hình vòm ,hoa văn va phù điêu trên cột làm ngôn ngừ thiết kế
.mô phỏng và sao chép làm ý tường cho bài.
❖ Phưong pháp


-Tìm ý cho bài qua cột trong thời kỳ La Mã
-Vận dụng hoa văn họa tiết ,mô tip có sẵn về hình khối,cấu trúc màu sắc ,chất
liệu...,trang trí để đưa vào bài làm một cách hiệu quà nhất.
Ví dụ:mái vòm thời kỳ LaMã ta có thể cách điệu có thể thêm hoặc đơn giản
bớt so với mô tip sẵn có vì nó quá cầu kì.
-Dùng hình vòm cung của LaMã cổ đại và cầu kỳ làm ý tường đưa vào đục
khoét các mảng trần tường cách điệu cho nó đơn giản hơn so với thời kỳ đó
cho nó bót cầu kỳ và mang phong cách RoMa hiện đại trẻ trung.
❖ Đặc trưng thiết kế

-Dùng hoa văn họa tiết gờ chỉ viền trang trí trên các cột tường trang trí đê đưa
vào bài làm áp dụng cho tường ,trần

Page
11


Vật liệu:giấy gián tường,đá cẩm thạch ,thảm trải giường ...mang đậm
phong cách cổ điển tạo ra phong cách đặc trưng cho ro ma
_Ánh sáng cho khách sạn dùng nhừng loại đèn hắt tường ,điểm nhân cho
không gian nội thất
_Ánh sáng cho phong cách cô điện
_Ánh sáng tự nhiên kết hợp với ánh sáng hiện đại,ánh sang hắt tường .
CHƯƠNG

1 : PHÀN NGHIÊN cửu

LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ TÀI


1.1 Giói thiệu kiến trúc Ronian
1.1.1 Các ảnh hửơng tự nhiên và xã hội
1.1.1.1 Tự nhiên
_Đế quốc Tây La Mã và Đông La Mã sụp đổ, năm 800 SCN đế quốc Roman
được thành lập trên một s ốvùng ảnh hưởng của đếquốc La Mã cũ ở Châu Au.
PhạmVi ảnh hưởng của kiến trúc Roman nằmớ Châu Âu, tập trungờ các vùng
thuộc nước Đức, Bắc Tây Ban Nha, Bẳc Italia, nước Anh,và nhât là ở phía
Bắc n ước Pháp.
Địa chất và vật liệu xây dựng mang tính địa phương tùng vùng nhưngnói
chung là dùng nhiều gạch và đá hoa cưong.ở thời kỳ đầu có phong trào tháo
gỡ vật liệu từ các công trình La Mã để dùng lại.
1.1. ỉ . 2 Xã hội

Là xã hội Phong kiến phân quyền, nô lệ đ ã trờ thành nông nô. Lúc này
tồn tại song song hai quyền hành:đã cóảnh hưởng lớn tới công việc xây
dựng.Đó là:
_Vua và lãnh chúa:đã ra sức xây dựng các thành luỹ để bảo vệ lãnh
địa c ủa mình.Cung điện, lâu đài quý tộc được xây theo kiêu lâu thành đê
chống sự xâm lăng của lãnh chúa khác cũng như các cuộc nôi dậy của nông
dân.

Page
12


_Giáo hội ra sức xây dựng hệ thống nhà thờ, tu viện và khống chê mọi
hoạt động trong xã hội.
_Tình trạng cát cứ theo địa phương của chế độ phong kiến phân quyềnđã làm
cho phong cách kiến trúc mang màu sắcđịa phương và có phần buồn tẻ.
1.2 Kiến trúc RoMan

1.2.1 Ra đời và phát triển
Một thời gian sau khi Đe chế La Mã sụp đô, các nhà nước Đông và Tây
Âu lâm vào một thời kì đen tối, các nhà nước phong kiên được thành lập
trong đó có sự ra đời của triều đại Carolingian
Năm 800, khi Charlemagne đăng quang hoàng đế, đế quốc này tồn tại được
một thời gian ngắn cho đến khi bị người Normandes xâm lược (từ năm 843
đến năm 911).
Nen kiến trúc Trung và Tây Âu thế kỷ 11 và thê kỷ 12 có tên gọi là kiên
trúc Roman, hay phong cách Roman. Kiến trúc Roman trải dài trên một bình
diện rộng, phát triển chủ yếu ở các nước Tây Âu và Trung Au,
gồm Pháp, Anh, Ý, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha... khi các thành phố đã bắt đầu
gượng dậy nhưng bộ mặt kiến trúc nhiều công trình còn thô sơ.
Nen văn hóa đô thị lúc bấy giờ không khác xa với văn hỏa lãnh địa nông
thôn trước đó ít lâu, vì các tầng lóp dân đô thị cũng vừa mới ở nông thôn ra,
họ đã là các thế hệ thị dân đầu tiên.
Tuy vậy, từ thế kỷ 10, nông nghiệp và thủ công nghiệp đã phục hôi và
phát triển, người dân đã xây nhà không chỉ bằng gỗ, mà còn bằng gạch, đá, để
"xây nhà như người La Mã cồ đại".
Hơn mười quốc gia dân tộc ở Trung Âu và Tây Âu đã chính thức tiên vào xã
hội phong kiến, với nền kinh tế tự nhiên và trật tự xã hội tương đôi ôn định.

Page
13


1.2.2

Đặc điểm và loại hình kiến trúc

Vào giai đoạn Roman tiền kỳ, mái nhà được làm bằng gồ và rất dễ cháy nên

thời kỳ này không còn để lại nhiều vết tích cho đòi sau. Thời gian tiêp theo,
kiến trúc Roman dần dần tiến thêm một số bước mới, để nhận biết được kiến
trúc Roman ta có thể căn cứ những đặc điếm sau:
Chịu ảnh hưởng của kiến trúc La Mã cổ đại và kiến trúc Byzantyne, do một số
khu vực của kiến trúc Roman nằm trong biên giới đế chế La Mã trước đây.
Kiến trúc có số lượng không nhiều, nằm rải rác ở các địa phưong.
Loại hình kiến trúc không đa dạng, phần lớn là kiến trúc tôn giáo như
nhà thờ, tu viện và các nhà ở và công trình kiến trúc có tính phòng thủ của
giai cấp phong kiến.
Kiến trúc không có quy mỏ lớn và cầu kỳ như kiến trúc La Mã cổ đại.
Phần nhiều công trình có mặt ngoài thô ráp, ít yếu tố trang trí, kiến trúc nặng
nề, sử dụng cửa đi và cửa sổ kích thước nhỏ.

_về kết cấu, sử dụng nhiều cuốn cửa trụ, vòm nôi và vòm bán cầu, các loại
mái vòm được làm bằng đá và kĩ thuật còn hạn chế nên mặt bằng kiến trúc
các bộ phận thường chỉ là vuông, tròn hoặc hình chữ thập La tinh.
Page
14


_Phía Tây nhà thờ Roman thường nổi bật lên hai hay nhiều tháp cao, những
tháp này có hình trụ tròn hoặc có dáng hình học, trong khi đó ờ phía Đông
thân nhà thờ được cắt bằng một cánh ngang.
Bàn thờ được đặt ở phía Đông của nhà thờ để hướng về phía Jerusalem và
tầng hầm mộ đặt dưới thành phần này của kiến trúc.
1.2.3 Kỹ thuật xây dựng
Cái tên kiến trúc Roman nói nên phong cách kiến trúc của người đương
thời hơi giống và muốn tìm đến chút ít cách thức của kiến trúc La Mã cô đại.
Tuy vậy về quy mô cũng như hình thức, kiến trúc Roman còn xa mới đạt trình
độ của người La Mã cổ đại, thiết kế thi công còn thô sơ, vật liệu có lúc lây từ

những công trình đã hoang phế của kiến trúc La Mã. về mặt dùng kết cấu
cuốn cửa trụ, kiến trúc Roman học tập cách làm của người La Mã. Tuy vậy
kiến trúc Roman không phải là không có những bước tiến nhất định về mặt
loại hình và kết cấu, góp phần đáng kể vào việc hình thành kiên trúc
Gothic sau này.
Kỹ thuật xây tường, xây cuốn có sống và xây cột trụ dần dần làm cho
kiến trúc trở nên tốt hơn. Tường đá dày, các lớp vừa còn dày, cửa sổ mở nhò
và ít ánh sáng, một mặt thể hiện trình độ xây dựng chưa chín muồi nhưng mặt
khác lại phù hợp với tư tưởng cấm dục của tôn giáo. Sự phát triển của kỹ
thuật kết cấu của kiến trúc Roman là dựa trên tay nghề của những người thợ
dân gian. Do kỹ thuật xây dựng còn hạn chế nên đặc điểm của các nhà thờ
Roman là khá thấp, chiều cao tối đa thường không quá 20 m.
Cùng với việc dùng nhiều các loại hình kết cấu thường, cuốn có sống và
cột, kiến trúc Roman lại không nhất quán trong việc dùng thức cột.

Page
15


Việc sử dụng đại trà tường và vách ngăn đã đưa đến một kết quả là phải
tìm tòi một sức biểu hiện mới cho những bức tường và vách ngăn đó, do vậy,
đã dẫn đến việc trang trí gắn với công việc nề. Nhũng bức tòng đâu tiên xây
dựng bằng đá mảnh và đá cuội trộn lẫn với vữa, sau đó dùng tường gạch, giai
đoạn sau cùng dùng đá tấm với vẻ đẹp mộc mạc được bộc lộ trung thực ra
phía ngoài. Hậu quả là tường rất dày, nhằm mục đích chịu lực hơn là mục
đích bảo vệ. Tường dày như vậy dùng để chống đờ các cuốn. Mỗi một tầng có
cuốn tương ứng, tầng dưới cuốn to tầng trên hẹp dân, làm thành những cửa sô
ghép đôi hoặc ghép ba, có nghĩa là lỗ mở của cuốn được chia làm hai hay ba
phần, đờ bới nhừng cột hình tròn hoặc hình nhiều cạnh.
Chân cột, thân cột của kiến trúc Roman rất khác nhau, các đầu cột

thường có hình cái đấu ns;ược, được trang trí bằng hoa lá hoặc bằng những
trang, trí hình học cuộn vào nhau, cũng có lúc đầu cột trang trí băng cảnh
người hay thú.
Hệ thống kết cấu Roman sở dĩ có những bước tiến sơ khởi là do tính chât
thế tục, dân gian của kiến trúc nhà thờ đã mạnh lên, tính chất này do những
người thợ ở nông thôn ra tạo nên, do tư tưởng của họ đã được giải phóng ở
mức độ nhất định. Những kĩ năng dân gian này trái ngược với tư tưởng bảo
thủ của tầng lớp tăng lữ, muốn nghiêm ngặt tuân theo quan điểm của tôn giáo.
Mặt cắt điển hình của một nhà thờ Roman gồm một nhịp gỉừa cao hơn và
hai nhịp biên thấp hơn, nhịp biên có hai tầng để tầng sàn góp phần gia cường
kết cấu. Do ánh sáng phải xuyên qua cửa sổ của hai tầng ở hai nhịp biên mới
vào nhịp giữa nên nội thất nhà thờ không được sáng sủa.
Nhà thờ ở Knechtsteden (1038-1165) cho thấy quy cách điển hình của hệ
thống kết cấu vòm Roman, vì dùng vòm cuốn cửa trụ, nên các là chiếu của
mặt bằng đều có dạng hình vuông.

Page
16


Cho đến giữa thế kỷ 12, tuy cỏ những tiến bộ nhất định, kiến trúc Roman
trông vẫn thiếu vẻ nhẹ nhàng và kết cấu chưa thuần thục, ví dụ bài toán xây
vòm cỏ hình chiếu mặt bằng hình chữ nhật, phải kiến trúc Gothich mới giải
quyết được

Các loại Kiến Trúc Romane xây dựng ở Châu Âu đa số đều bằng đá cổ, nên rất
vững chắc ngoài làm những nhà thờ, nhà ở, lâu đài, nhiều lúc ta còn bắt gặp ở
những pháo đài công sự khác nhau, có thể nói đó là bộ mặt kiến trúc của châu Âu
thời kỳ Trung cổ


Page
17


Tuy làm phần lớn bằng đá nhưng các nhà thờ được xây bằng gạch ở Pháp
cũng không ít, hãy chú ý những phù điêu được tạc lên tượng và những cây cột;
phù điêu phần lớn là những vị thánh trong tích của Jesu, còn những cái cột được
trang trí đon giản, bao bọc bởi họa tiết hoặc những con vật có thể nói là hiên lanh
như hoa lá hoặc voi, khỉ, chứ không có nhừng hình con vật bạo lực như dơi hay
quỉ đâu nhé ( à! có những trường hợp cũng ngoại lệ đấy, có những bức phù điêu
trên nhưng cây cột ghi lại hình ảnh chúa trời hay thiên thần diệt ác quỉ, thì trong
đó có hình của quỉ, ví dụ như là :

Mặt tiền của thánh đường Saint Trophime
Tu viện Saỉnt
Sernin-Toulouse
Tu vỉện Sénanque- Provence
1.2.4 Nhà thờ và tu viện trong kiến trúc RoMan
Phong cách Roman có thể bắt đầu ở vùng Normandie, Italia vào thế kỷ
thứ 9, nhưng kiến trúc Roman thật sự ra đời cùng với sự xuất hiện của dòng tu
Benecdictine ở Pháp vào năm 910.
Thế kỷ 10, nền kinh tế Pháp phục hồi, Giáo hội thịnh vượng, sự sùng bái
các "thánh tích" trở nên cao trào và dòng tín đồ hành hương đi tìm các “thánh
vật và thánh cốt” trở nên ngày càng một đông đảo và cuồng nhiệt.
Bên cạnh các tuyến đường hành hương, Giáo hội xây dựng các tu viện
để khách hành hương có thể trú ngụ, ăn uống và làm lễ. Nhà thờ được xây
dựng bên trong tu viện, cùng với tu viện trở thành quần thể kiến trúc lớn,
nhiều khi vượt quá phạm vi cần thiết của một địa phương.

Page

18


Nước Pháp là cái nôi của các kiến trúc nhà thờ xây dựng kèm với các tu
viện. Loại nhà thờ này thường được xây dựng cùng với nhà ở của các thầy tu,
tu viện, nhà nghỉ... đôi khi gây ấn tượng như một thành phố.
Các nhà thờ bên trong tu viện tiêu biểu ở Pháp lúc đó gồm có:
_Nhà thờ ở Cluny
Nhà thờ Saint-Semin ở Toulouse
Nhà thờ Sainte Gétrusde ở Nivelles
_Nhà thờ Saint Foy ở Conques
Nhà thờ Saint Étienne ở Caen
Nhà thờ ở Cluny là một nhà thờ
có quy mô lớn, đã trải qua ba lần xây
dựng lại (1088 - 1103), dài 127 m,
rộng 40 m, sảnh giữa cao 30 m. Nhà
thờ này về quy mô, độ lớn ở Châu Âu
chỉ thua nhà thờ St. Peter xây dựng vào
thời kỳ Văn nghệ Phục hưng ở Roma.
Nhà thờ Cluny I xây dựng vào năm 910, nhà thờ Cluny II (Cluny I xây dựng
lại) có niên đại 955-991, sau đó lại bị phá đi để xây Cluny III. Cluny III
đến thế kỷ 19 cũng bị phá hủy (năm 1810).
Nhà thờ có chiều dài lớn nhất nước Pháp này thật ra là một phức hợp thể
kiến trúc tôn giáo, được xây dựng bàng những bức tường rất dày, trung sảnh
(nhịp giữa) rất đồ sộ, mỗi bên có hành lang biên kép (mỗi bên sảnh chính có
hai nhịp biên), hai cánh ngang rất nhiều gian thờ nhỏ phù trợ vệ tinh.

Page
19



Nhà thò’ Saint Sernin ở Toulouse (1060 - 1150), có chiều dài 112 m.
Nhà thờ Sainte Gétrusde ở Nivelles là hình mẫu tiêu biểu của thể loại
nhà thờ bên cạnh tu viện của hoàng gia ở các tỉnh biên giới.
Nhà thờ Saint Foy ở Conques, miền Nam nước Pháp, được phát triển lên
từ một tu viện vào năm 1050-1065, sau đó nhà thờ và phân chính là hậu cung
và tháp đèn được xây dựng vào những năm 1120-1130, cũng là một vị trí tiêu
biểu khác của loại nhà thờ dành cho khách hành hương, có đặc diêm là có
nhiều gian thờ hình bán nguyệt tôa ra quanh hậu cung và gắn vào cánh ngang.
Mặc dầu kích thước nhà thờ bé nhưng lại có đặc trưng tiêu biêu của loại nhà
thờ bên cạnh tu viện: trung sành mảnh và dài, cửa số tương đôi lớn, phân
chính diện có khối tích mang lớn đủ để thông thoáng cho một sô lượng đông
khách hành hương và ban hát Thánh khí.
Nhà thờ Saint Étienne (bắt đầu 1063-1115, sảnh chính được xây dựng lại
vào thế kỷ 13) là một ví dụ tiêu biểu của nhà thờ Roman vùng Bắc Pháp thuộc
dòng tu Benedictine. Nó chịu ảnh hưởng của kiến trúc La Mã, được định hình
bằng mặt đứng phía trước có hai tháp chuông cao hai bên và các đờng phân vị
các tầng hay phân vị thẳng đứng khúc triết, rõ nét hơn, phần trung sành phía
trong nội thất rất cao, vòm mái trên trung sánh có sáu múi, mặt trước và mặt
bên nhà thờ có tường bổ trụ, đều là những hình thức kết cấu sơ khởi của kiên
trúc Gothic sau này. Hai tháp chuông của nhà thò' này có chiều cao rất lớn đặt
hai bên mặt chính phía trước cao ba tầng, ba tầng này có phân vị ngang rât rõ
nét.
Vai trò tháp chuông của nhà thò' đã dần được khắng định và định hình
trong kiến trúc nhà thờ Roman, bình thưòng nó dùng để hiệu triệu tín đồ, khi
có chiến tranh, dùng để quan sát được xa, và lúc đó, nhà thò’ và tu viện phải
bền chắc, xem như dinh lũy và lô cốt. Đầu tiên, tháp chuông đặt độc lập một

_________________________________ Page
20


________________________________


bên mặt chính, sau đó trở thành tháp đôi, đóng góp đáng kể vào bộ mặt kiến
trúc nhà thờ.
Ở phần trung sảnh và cánh ngang gặp nhau, trên mái có tháp lấy ánh
sáng, chiếu sáng đàn tế, tháp này sau này trờ thành tháp đèn, đên kiên trúc
Gothic có chiều cao rất lớn.
Đối với loại hình nhà thờ của tu viện ở bên ngoài phạm vi nước Pháp,
trong những tác phẩm nổi tiếng nhất có nhà thờ Durham tại Anh. Là kiệt tác
kiến trúc kiểu Anglo - Norman (kiều Anh cỏ ảnh hưởng phong cách vùng
Normandie), nhà thờ Durham được xây dựng vào những năm 1090-1145, hai
tòa tháp thấp phía Tây được hoàn tất năm 1220 mang tính chất đặc trưng rõ
nét của kiến trúc Roman, trong khi tòa tháp cao ở giũa cánh ngang mang
phong cách Gothic muộn lại được hoàn tất vào thời kỳ 1465-1490.
Việc chọn lựa địa điểm ở đây có thể nói là đắc địa, từ phía Tây - phía bờ
sông Wear nhìn sang nhà thờ, ba tòa tháp nói trên trông rất có sức mạnh. Đây
cũng chính là một bức tường thành kiêu căng và vững chắc của người
Normandie đă dựng lên chống lại được người Scotland trong nhiêu thê kỷ.
Là biểu tượng của kiến trúc Roman đã đạt đến đỉnh cao, với lâu đài và
nhà thờ xây dựng vào nlìừng năm 1100.
Ngay từ năm 1093, tu viện Durham đã trở thành nhà thờ Durham với
sáng kiến của William de St Carilef, người được ủy nhiệm điều khiên tu viện.
Công trình trông rất đồ sộ có 2 tháp cao ờ mặt đứng phía trước, thân nhà
thờ cỏ 3 nhịp có cánh ngang rất lớn và ở chồ giao nhau với thân nhà thờ vươn
lên một tháp đèn rất cao. Phần điện thờ được kéo dài nối tiêp với thân nhà thờ
và dẫn đến một cánh nhà ngang thứ hai. Bốn góc của cánh nhà ngang này có 4
tháp mang hình thức nhấn mạnh tính chất hình học.
TH Ư V IỆ N


TRƯỞNG 0H KỶ THUẬT CỔNG NGHỆ ĨP.HCM

Á0Â00$/iỉỹ
Page
21

—_____


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×