Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nhà hàng cà phê “gốm việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.81 MB, 56 trang )

HUTECH
BẠIHỢCKỸTHUẬTCỎHCHGHệTP.HCM

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCIM

ĐỒ ÁN/ KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP

NHÀ HÀNG CÀ PHÊ “GÓM VIỆT”

N gành:

M Ỹ T H U Ậ T CỒ N G N G H IỆP

Chuyên ngành: T H IẾ T K Ế NỘI TH Ấ T
T H Ư V I Ệ N
‘M Ở N G DH ,<Ỷ THUẬT CCNG NGHỆ TP.HCM

1ữ /&C7

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Hữu Văn
Sinh viên thực hiện
M S S V : 107301 145

: Phạm Q uốc Thắng
Lớp: 07D N T1

TP. Hồ Chí Minh, 2012


BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đ ộ c lậ p - Tự d o - H ạnh phú c

KHOA :MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
BỘ MÔN: THIẾT KẾ NỘI THẤT

NHIỆM VỤ ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN:
NGÀNH:

PHẠM QUỐC THẮNG
THIẾT KÊ NỘI THẤT

MSSV:
LỚP:

107301145
07DNT07

/. Đầu đ ề Đ ồ án tốt nghiệp: Nhà hàng cà phó “Gốm V iệt”

iệm vụ (yêu cầu về nội dung và sô" liệu ban đầu):
r
XVMi Á
.Ì ^ .1 . svS l.«.!í\Ê
1/.........
hiuõú....lamcỊ....
.............

C .A1
...................................................
Aỉq
£U i.v
.................... V
v ỉv tv * ........ ............................... Cấ....ỊaV-....................
......................................................
-C' ‘
-4C
.
u
í
Ọ I.-.I / *
l/ V t SCh
£jC\\Y)\)
___.fcao.....^£¿1 u •••SếÌAA.•£Jtẩ£-...ữmí/..
...fôì.i).... ^&yi\\............ .......................................................... .... -.......
...Któ....c ã ^ L . - . à Á ĩ l ị ... -4xĩLt..................... ..............-....
..............................................................

... W ìwị...................... .............................. ..........

3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp :........ .2.3..../.ŨẠ,.... J....ỉi.Q..ÁẤ................
4. Ngày hoàn thành nhiệm v ụ :..........ÔS...ẨQ1... ./„..%LQ.ẨẤ...:..........
5. Họ tên người hướng dẫn
Phần hướng dẫn
I/ .....\ầĩ.....\fũíì.....................................
.............................

Nội dung và yêu cầu ĐATN đã được thông qua Bộ môn.

Ngày
thúng
năm 20
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ b ộ ):............................
Đơn vị:.................................................................
Ngày bảo vệ:........ .... ...............
Điểm tổng kết:.........................
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp:

NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)


1

1



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN

$ O

X £ -




t a

p

í o

¿ e > £

£ C iv >
1

Q

u

t a

:V 1 . . . . / t ) .Ậ \ v .

. . r ỉ x . ễ i t .................

'Ể u ẻ v ,

:

'

<


' ...............................
ì

u

;

r

1W

K

l ( S |

L ù C /

â
7

11 ì3ỊỊỊỊf

Ệai

Ểr

.


c o


..................
..............
0
3
...................................................................

w

3^3 3^3Ị..3r.../EíG..3lứ...ys...?'
..... 11..........
I^ ạ II Ì ổ^ V
■- r r

o

” ^ " ' ^ ' " ^ ” '" " . . . . . . ” .........11...
...............
................'•• ■

“C¿-tAs-y t-O

••

<%ỊT\.^V.

Cc7

sS:E


.....................................................................2...........^rv.

Điểm số bằng số.

^

5~

Điểm số bằng chữ.

ĩ^âể^L

TP.HCM, ngày..i.tháng..^....năm 2012
(GV hướng dẫn ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẲM ƠN
^1* *1*
rỊ>rpíịĩ »ị%»1» #*!rỊ»V

Lý luận là nền tảng, thực tiễn sẽ bổ sung và kiểm chứng lý luận đúng hay sai.
Trong quá trình thực hiện cuồn Luận văn và Đồ án Tốt nghiệp này, em đã học hỏi
được nhiều điều. Vừa học tập lý luận chuyên môn vừa áp dụng vào thực tiễn thông
qua những việc cụ thể là những điều rât cần thiết và hiệu quả. Quá trình lên Đô án
và nghiên cứu Luận văn được xem là tiền đề, là bước đệm cung cấp kinh nghiệm
cho em khi bước vào ngưỡng cửa của cuộc sống tự lập, của thực tiên công việc.
Suốt quá trình nghiên cứu, em đã nhận được sự hướng dân tận tình, chu đáo từ
giáo viên hướng dẫn của mình là thầy Nguyễn Hữu Văn. V ì thê, lời đâu tiên em xin

gửi lời cảm ơn đên thầy Văn — người đã dìu dắt, hướng dân em trong thời gian lam
Đồ án. X in chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Mỹ thuật công nghiệp Trường Đại
học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM đã giúp dở chỉ dạy em trong suôt 4 năm ngôi trên
g h ế nhà trường và đặc biệt là trong quá trình thực hiện Đồ án Tôt nghiệp.


MỤC LỤC

A. MỞ ĐÂU.................................................................................................... 1

1. Tính cất thiết của đề tài....................................................................................... 1
2. Tinh hình nghiên cứu.............................................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu............................................................................................. 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................ 2
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 2
6. Dự đoán kết quả nghiên cứu.............................................................................. 2
7. Kết cấu của luận văn tót nghiệp.............................................................................3

B . NỘI DUNG..............................................................................................................4

Chương 1. Giới thỉệu đe tài

1.1 Giới thiệu đề tài....................................................................................................... 4
1.2 ứng dụng của gốm trong nội thất hiện nay........................................................4
1.3 Một số cồng trình tiêu biểu về cà phê................................................................ 7
1.3.1 Câu lạc bộ Drop Thượng H ải........................................................................7
1.3.2 Câu lạc bộ cà phêBar M eltino Tây Ban Nha......................................... 9

Chương 2 : Hướng nghiên cứu chính - Nghiên cứu vế gốm Việt Nam ... 11


2.1 Sơ nét về Lịch sử...............................................................................................11
2.2 M ột sô" Làng gôm của V iệt Nam hiện nay.............................................. 13


2.2.1 Gốm sứ Bát Tràng................................................................................. 13
2.2.2 Gốm sứ Phù Lãng..................................................................................21
2.2.3 Gốm sứ Bầu T rúc.................................................................................. 23
2.2.4 Gốm Vĩnh Long..................................................................................... 25
2.2.5 Gốm Bình Dương...................................................................................27
2.2.6 Gốm Biên Hòa....................................................................................... 33

Chương 3: ứng dụng những nghiên cứu vào đồ án tôt nghiệp .................. 38

3.1 Ý tưởng thiết k ế ................................................................................................. 38
3.2 Phong cách ........................................................................................................... 39
3.3 Ngôn ngữ thiết k ế ..............................................................................................40
3.4 Hồ sơ kiến trúc công trình “Mimosa garden restaurent”.....................41
3.5 V ật liệu — Màu sắc............................................................................................ 42
3.6 Phương án thiết k ế ............................................................................................ 43
3.6.1 Khu sảnh.....................................................................................................43
3.6.2 Khu cà phê tầng trệt............................................................................... 45
3.6.3 Khu cà phê sân thượng..........................................................................46
3.6.4 Khu nhà hàng............................................................................................48

c . K Ế T LU Ậ N .......................................................................................................... 50
ế


^ ^ À ^ c À P t ứ tíGÓMVỆrÂ


A .MỞ Đ Â U :
1. Tính cấp thiết của đê tài:
Trong giai đoạn hiện nay, khi sự giao lưu kinh tê và văn hóa với các nước
phương Tây đem lại những biến đổi ngày càng mạnh mẽ về mọi phương diện; nhìn
chung là tiến bộ và tích cực nhưng cũng đan xen vơi những yếu tố tiêu cực và xa lạ
với văn hóa truyền thông của V iệt Nam. Những yêu cầu câp bách của lĩnh vực văn
hóa trong cồng cuộc đổi mới là phải hội nhập để phát triển nhưng không ‘hòa tan
mà phải theo phương châm “xây dựng một nền văn hóa tiên tiên, hiện đại và đậm
đà bản sắc dân tộ c”, tức là chúng ta bảo tồn những giá trị truyền thống tốt đẹp đã
được khẳng định qua nhiều thê kỷ, và tiêp thu những yêu tô văn hóa mới có chọn
lọc phù hợp với thuần phong mỹ tục của người V iệt Nam.
Với chính sách mở cửa và nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh của nước ta
hiện nay thì những công trình dự án kiến trúc nhà ở, công trình công cộng, giải trí
vui chơi là không thể thiếu, đã và đang được xây dựng trên khắp cả nước, đăc biệt
là tại các thành phô lớn như Hà Nội và thành phô Hồ Chí Minh. Khi nhu câu ăn,
mặc, ở đã trở nên đầy đủ hơn thì yếu tô thẩm mỹ đi vào đời sông là điêu tât yêu, và
ngày càng trở nên quan trọng với rât nhiều người.
Gôm là một trong những sản phẩm vừa gắn liền với lịch sử V iệt Nam từ lâu đời,
mỗi vùng miền có một cách làm khác nhau tạo nên một cách đa dạng cho gôm vê
màu sắc, cách tạo hình.
Là một người thiết kế, em chọn đề tài này để thông qua đó tìm hiểu và nghiên
cứu thêm những đáp ứng yêu cầu về mặt ăn uống, ngủ, giải trí và các dịch vụ cân
thiết khác nhằm đáp ứng được các tiêu chí về công năng, kỹ thuật, thi công, an toàn,
khả thi, tính thực tế và thẩm mỹ.

2. Tình hình nghiên cứu:
Cách đây hàng trăm năm, người V iệt đã biết dùng loại đất sét màu vàng, đặc
quánh và có độ dẻo tuyệt vời trong lòng đất để tạo nên những vật dụng trong cuộc
sông hàng ngày, chỉ đơn giản như viên gạch, cái bát, cái chậu, bình đựng nước.


1


.^ N G iü tP
~ r t r l A *-*

cAPHÊ“GÓMVỆr’


Nhưng giờ đây, cùng với sự phát triển của cuộc sông thì từ những thứ tưởng như
đơn giản là đất sét ấy, bàn tay khéo léo và khôi óc sáng tạo của người V iệt đã tạo
nên vô s ố đồ vật để làm đẹp cuộc sông như những bức tranh sinh động, những chiếc
bình trang trí, những chiếc mặn nạ độc đáo và nghệ thuật.
Gốm là một chất liệu hiện được sử dụng khá nhiều trong trang trí nhà cửa. V iệc
sắp đặt, bô" trí bình gốm khá đơn giản, nhưng sẽ mang đến hiệu quả tốt về thẩm mỹ.
Khi bài trí, cần lưu ý tới kích thước, chất liệu và chủng loại gốm.
Do đó, em chọn nghiên cứu mảng đề tài nhà hàng cà phê với phong cách mang
đậm nét bản chât về màu sắc tạo hình của gồm là chính nhằm góp phần đa dạng
hóa không gian trang trí khách sạn và thông qua đó giới thiệu nét văn hóa đặc sắc
của V iệt Nam nói riêng và văn hóa Á Đông nói chung đến các bạn bè quốc tế trên
toàn th ế giới.

3. Mục đích nghiên cứu:
Thông qua Đồ án Tốt nghiệp này, em mong muôn được tìm hiểu sâu về thể loại
công trình khách sạn, từ đó đưa ra phương án mới khả thi cho loại hình này, đồng
thời thổi hồn dân tộc vào khách sạn vừa thể hiện lòng tự hào dân tộc vừa đậm đà
bản sắc Việt.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đồ án tập trung vào nghiên cứu công năng và thẩm mỹ của công trình khách sạn

để từ đó đưa ra giái pháp thiết kê ứng dụng theo phong cách tạo hình màu sắc của
gốm và úng dụng cụ thể vao ko gian.

5. Phương pháp nghỉên cứu:
Sử dụng một sô phương pháp như :
-

Phương pháp phân tích tổng hợp.

-

Phương pháp thu thập tư liệu qua các nguồn từ tạp chí , mạng thông tin từ

xâm nhập thực t ế , từ các thông tin thống kê , điều tra ...
-

Phương pháp so sánh đốì chiếu .

2


ca PHÈ ‘ GỐMv ệ t
Từ đó rút ra kết luận từ quá trình phân tích trên để từ đây có thể đưa ra những
phương án và đề xuất thích hợp .

6.

Dự kiến kết quả nghiên cứu:

Với Đồ án T ố t nghiệp chuyên ngành thiết k ế nội thất, em tìm hiểu nghiên cứu

về nội thất nhà hàng cà phê và nét đẹp của phong cách phương Đông. Bốn khu
chính em thể hiện bao gồm:
- Khu sảnh.
- Khu cà phê tầng trệt.
-Khu cà phê sân thượng.
-Khu nhà hàng.
Trang nhã, lịch sự, mang đậm dấu ấn của Gốm V iệt là những gì em muốn
chuyển tải vào thiết kê của mình. Từ những cảm nhận riêng của cá nhân vê kiên
trúc, đường nét, màu sắc, ánh sáng, vật dụng nội thât mà em cụ thể hóa vào không
gian để tạo nên nét riêng cho thiêt kê của mình. Nhiệm vụ thiêt kê là the hiện cho
ra tính chất của nhà hàng vừa mang nét đẹp mà gôm tạo ra tren mọi khía cạnh. Đây
là điều mà nhà thiết k ế phải làm cho ra cho tới nhằm đem lại cho công trình không
những vẻ đẹp - thẩm mỹ mà còn phải đáp ứng công năng - sử dụng.

7.

K ết cấu của Luận văn Tốt nghiệp:

Gồm 03 chương.
Chương 1: Giới thiệu đề tài.
Chương 2: Hướng nghiên cứu chính.
Chương 3: ứng dụng những nghiên cứu vào Đồ án Tốt nghiệp.

3


^

¡G tíC P ’


tứ “GỐMVỆT

B.NỘ1 DUNG
Chương I : Giới thiệu đê tài

1.1 Định nghĩa vê đê tài
- Nhà hàng là một nỢi phuc vụ cho nhu cầu ăn uống của con người, tiêu chí
của nhà hàng ngoài chất lượng món ăn, phong cách phục vụ thì không gian
nội thất là một phần không thể thiếu vì nó góp phần tạo ra một sự thư giãn
thoải mái khi ăn uông.
- Cà phê là khu vực phục vụ cho việc gặp gỡ giao lưu ,gải trí, trò chuyện với
nhau.
-

Không gian nhà hàng kết hợp với không gia cà phê trong một công trình
thực tiễn thì khồng xa lạ với laoi5 hình này hiện nay khồng chỉ giới hạn
trong các thành pho". M ột không gian thư giãn giải trí kêt hợp VƠI viẹc an
uống sê vừa tiện lợi cho con người

1.2 ứng dụng gốm trong nội thât hiện nay
Những vật dụng bằng gôm ây, dù đơn giản là thứ đô dùng trong nha hay
những đồ trang trí nội thất làm đẹp thêm không gian của chu nhân thi no
cũng đóng vai trò quan trọng và góp phần không nhỏ làm tăng giá trị cho

4


pM “GỐMVỆT*
không gian của bạn.
Khu vườn sinh động hơn với những sản phẩm gốm đẹp và lạ mắt


Gốm là một chất liệu hiện được sử dụng khá nhiều trong trang trí nhà cửa.
V iệc sắp đặt, b ố trí bình gốm khá đơn giản, nhưng sẽ mang đến hiệu quả tốt
về thẩm mỹ. Khi bài trí, cần lưu ý tới kích thước, chất liệu và chủng loại
gốm.
Cách bài trí bình gốm thông dụng nhất là trang điểm cho không gian, chứ
không phải là lấn át không gian. Nghĩa là căn phòng hay khu vực trưng bày
bình gốm phải được “dọn” tương ứng và có mục đích để khi đưa bình gốm
vào thì yếu tô thẩm mỹ và điểm nhân được tăng lên. Bạn cũng cần căn cứ
vào kích thước bình để chọn vị trí. Bình lớn nên đặt ở góc cầu thang, góc
phòng. Loại trung bình có thể bô" trí ở bàn góc salon, tủ lớn. Bình loại nhỏ
bày trên kệ, bậu cửa sổ hay hốc âm tường. Chủ đề của bình gốm cũng cần
được cân nhắc sao cho phù hợp với thời điểm mà gia chủ săp đặt, ví dụ như
dịp L ễ T ết, Giáng sinh hay sinh nhật đều nên khác nhau.
Lựa chọn bình gốm trang trí theo thẩm mỹ để tạo điểm nhân cho không gian
nội thất
5


.rớ ĩN G ỉũỢ
^ ^ 1 S g c á p h ì <‘GÓM VỆĨ#

-

Chat liệu bề mặt gốm cũng tùy thuộc phong cách nhà. Loại gôni đơn giản tự
nhiên, men lì, gôm dân dã kiểu như chum vại thích hợp nhà nhiệt đới truyền
thông. Nêu nhà có phong cách hiện đại trẻ trung thì bình gôm nên chọn loại
phá cách, màu mạnh, dáng lạ. Có thể bài trí theo bộ hai ba chiếc thành cụm,
hoặc dùng cùng tông như “anh em sinh đôi“


-

Trong nội thất hiện nay, gốm không dừng lại ở việc là đon thuần sử dụng
vật liệu trang trí, mà gôni còn ứng dụng rất nhiều trong nội thất như gạch
gốm, trang trang trí, đồ đạc nội th ấ t...

6


:a PHÊ‘ GỐMVỊỆT

1.3 Một sô" công trình tiêu biểu vê cà phê
1.3.1 C âu lạc bộ D rop Th ư ợ ng Hẳi

_Drop nằm trong một tòa nhà giữa khu trung tâm Thượng Hải, với
nhiều họa tiết trang trí có sẩn trên tường và trần từng mang bản sắc và
tinh thần riêng. Các họa tiết, hình dáng và chất liệu truyền thống được
biến đổi chút ít để phù hợp với không khí náo nhiệt của một câu lạc bộ
lớn trong một thành phô ngập tràn khách quốỉc tê như Thượng Hải. Toàn
bộ tường ở đây được trang trí bằng họa tiết gợi lại hình dáng gỗ lát
tường “boiserie” kinh điển của châu Âu. Những ghê sofa bọc da
“Chesterfield” được b ố trí ở các vị trí trung tâm trong câu lạc bộ.
_Quầy bar và quầy DJ được b ố trí bằng hai tác phẩm chạm trổ bằng
thép không gỉ mạ màu champagne. Ấn tượng của khôi trang trí 3D tạo
ra một bề mặt âm, ánh sáng lạ mắt và hiện đại. Toàn bộ sàn đêu được
lát
bằng
đá
hoa
với

họa
tiết
Moro
can.
_Khô
ng

7


-tìiơ s típ
0Ì>

CÀPH Ì

“GỐMVỆT1

gian được b ố trí theo những độ cao khác nhau, phòng VIP và khu ngồi
đặt trong những khung lớn, giúp không gian không bị bằng phẳng một
cách buồn tẻ. Khách khứa có tầm quan sát rộng, đồng thời cũng dễ
dàng được mọi người ngắm nhìn.

8


^ ^ c Á P H Ê “GÒMVIỆr

1.3.2 Câu lạc bộ Cà phê Bar Meltino Tây Ban Nha.
Sảnh được thiết kê như là
nơi để cập nhật các khái

niệm về cà phê một nhúng
vào một trung tâm mua
sắm. Các dự án, hình thành
từ

những

hạt



phê

géométrisation, là một hạt
cà phê và xuyên qua bức tường liếc, mái nhà và quây. Mục đích là đê
tạo ra một tầm nhìn mà phải chịu đựng trong những ký ức thị giác cua
công chúng. Mục đích đầu tiên là xây dựng một quán bar bên trong một
khu mua sắm mà không có một cảm giác bao vây trong một không gian
hạn chế. Ý nghĩ làm thế nào để được bên trong và có cảm giác bên
ngoài luôn luôn có mặt.
_ Được chia làm ba khu vực: hai khối và đàn tê nội thât, đó là cao từ
tầng trung tâm mua. Hai khối lượng là giống nhau và mờ với sư dụng
riêng biệt và đồ nội thất. Khối lượng đầu tiên mà các hình thức khỗng
gian phòng khách hiểu cái một khu vực nơi thư giãn cho người sành cà
phê được phục vụ. Trong tập thứ hai, công chúng có thể lấy cà phê thể
hiện trong không gian thanh. Các hạt cà phê sau đó chinh phục các thư
viện trung tâm mua và gián điệp không gian công cộng mời cỗng chúng
thưởng thức cà phê.
Các bức tường hai dự định để củng c ố thủng của hạt. Vì lý do này, các
bức tường và trần nhà đã được nhân đôi. Phần trung tâm của trần nhà

cao hơn để cung câp cho không gian một cảm giác năng động hơn. Câu


^ ^ o C A P H Í« G Ó M V IỆ r

trúc được xây dựng bằng gỗ thông mà là ánh sáng và dễ dàng để xây
dựng. Các bao gồm các bức tường, Trần trong M DF và ban công, sơn
màu trắng. Các tầng bao gồm trong linoléum.

_Những màu sắc được lựa chọn là màu trắng và màu nâu vì sự kết hợp
của những việc này với các trái cây cà phê và phản chiếu của ánh sáng,
đồ nội thất được bao phủ bằng một loại vật liệu độc đáo và mới mà là
một dẫn xuất từ các tàn dư của cà phê. V iệc đáp ứng các đồ nội thât
không gian và kháng cáo cho các giác quan.

10


lũBti?

j ^ S f f l Ề ‘GỞMVỆT

Chương II: Hướng nghiên cứu chính - Nghiên cứu vế gốm Việt Nam
2.1. Sơ nét về lịch sứ
-

Không gian nhà hàng kết hựp với không gia cà phê trong một công trình
thực tiễn thì không xa lạ với laoi5 hình này hiện nay không chỉ giới hạn
trong các thành pho". M ột không gian thư giãn giải trí kêt hợp VỚI việc an
uống sê vừa tiện lợi cho con người


-

V iệt Nam là một trong những quốc gia có nghề gốm xuât hiện khá sớm.
Theo các tài liệu cổ, gốm đã xuất hiện ở V iệt Nam một vạn năm trước đây.
Sau đây, xin nêu vài nét khát quát sự có mặt của gốm qua quá trình phát
triển lịch sử đât nước

Thời tiên sử: những sản phẩm đât nung được phát hiện cho thây ơ giai đoạn
đầu thường thô có pha lẫn cát hoặc các tạp chât khác, được nạn bang tay,
hoa văn đơn giản ở phía ngoài như các vạch chéo, vân sóng, vân chai rang
lược... Các hoa văn này được tạo ra khi sản phẩm còn ướt, một số được tạo
bằng bàn dập hoặc dùng que nhọn để vẽ, vạch

-

Thời kỳ tfô đong: ở V iệt Nam (cách đây 4 nghìn năm), hầu hết các sản
phẩm gốm được hình thành bằng bàn xoay một cách khá thành thạo, do vậy
tạo nên sự phong phú về chủng loại và kiểu dáng sản phâm: ngoài các san
phẩm đun nâu còn thây những sản phâm gom đê chứa đựng, dụng cụ an
uống, trang sức, công cụ lao động và gôm mỹ thuật. V e trang tn, gom đat
nung chủ yếu có các hoa văn hình hoạ, nét chìm là chính. Một so san pham
được xoa một lớp áo bằng nước đất khác màu nhưng chưa phải men. C ác
hoa văn trang trí và cách tạo dáng của gồm giai đoạn này có anh hương đen
tạo dáng và trang trí trên đồ đồng cùng thời.

11


p íH -


VHA-'

ÀPHÊ "GỐMVỆr
*

Thời đại đô sắt: gốm đất nung được sản xuất hầu như khắp các vùng trong
nước. Chất lượng gốm còn non lửa vả vẫn thô sơ nhưng vê tạo dáng và trang
trí thì chưa có thời kỳ nào đặc sắc và phong phú bằng. Hiện vật thời kỳ này
cho thấy nghề gốm vẫn gắn bó với nghề nông nhưng nam giới đã đóng vai
trò quan trọng trong quá trinh sản xuất.

Thời Lý - Trần: thế kỷ 10 đánh dấu bước ngoặt
trong lịch sử V iệt Nam. Thời kỳ phục hồi độc lập
dân tộc sau hơn mười thế kỷ đô hộ của phong kiến
Trung Hoa. Suốt bốn thế kỷ, từ nhà Lý sang nhà
Trần, đồ gốm đạt được những thành tựu rực rỡ. Quy
mô sản xuất, chủng loại sản phẩm, chất liệu... đều
được mở rộng. Nhiều loại men được ứng dụng và ổn định về công nghệ.
Đ ặc biệt men trắng cũng xuât hiện ở thời kỳ này ngoài men tro và men đat.
Ba yếu tcí cơ bản tạo nên vẻ đẹp của đồ gốm là hình dáng, hoa văn trang trí,
men màu. Sự phát triển của kỹ thuật và trình độ thẩm mỹ cao đã tạo nên
sản phẩm gốm thời kỳ này có ba loại nổi tiếng là gốm men trắng ngà chạm
đắp nổi, gôm hoa nâu, gốm men ngọc.
Tiêu biểu cho kỹ thuật và nghệ thuật gốm V iệt Nam thời kỳ này là gốm hoa
lam; gốm chạm đắp nổi tinh tế, có bản sắc riêng. Ngoài ra còn có loại gốm
vẽ men mà người Nhật thời đó trong trà đạo rât Ưa chuộng, gọi la Hong An
Nam".
các loại lò rồng cỡ lớn đã được sử dụng khá rộng rãi, nhiệt độ và ch ế độ
nung, điều khiển lửa một cách chủ động. Loại men tro trấu, tro cây được

dùng nhiều. Kỹ thuật vẽ hoa đã đạt tới trình độ thành thục, net trang tri
phóng bút mang nhiều chất hội hoạ. Đên thời Gia Long (đâu thê ky 19),
nghề gôm có dâu hiệu xuống dốc bỏi việc nhập gốm từ Trung Hoa theo các

12


đơn đặt hàng của triều đình Huế. M ột vài cơ sở sản xuất gốm ở Biên Hoà,
Lái Thiêu đã phát triển một loại gốm men lửa trung (thường gọi là gốm
Biên Hoà) được sử dụng khá rộng rãi ở cá c địa phương lân cận. Đầu thế kỷ
20 ở miền B ắc, một vài cơ sở đã nhập thiết bị từ nước ngoài và nghiên cứu
sản xuất đồ sứ, nhưng kết quả không đáng kể. Trong những năm chiến tranh
chống Pháp và chống Mỹ, người V iệt Nam không có điều kiện để phát triển
nghề thủ công nói chung và nghề gôm nói riêng. Nghê gôm bị sa sut va co
lúc tưởng chừng bị mất nghề. Sau ngày đât nước thông nhất, hâu hêt các
nghề thủ công được hồi sinh, trong đó nghề gôm là một nghê đã được khôi
phục và phát triển rất nhanh. Nhiều trung tâm gốm trở lại hoạt động sôi nổi
và rất năng động như Bát Tràng, Đông Triều, Phù Lãng, Biên Hoà... May
mắn thay, các lớp nghệ nhân cũ vẫn còn và các lớp nghệ nhân mơi đang
xuất hiện. Sản phẩm gôm của V iệt Nam từ lâu đã là một mặt hàng xuat
khẩu có giá trị cao và hôm nay nó còn là một mặt hàng lưu mẹm khong the
thiếu đối với nhiều du khách gần xa.

2.2. Một sô' làng gốm ở Việt Nam hiện nay
2.2.1 Gốm sứ B át Tràng
* Sơ lược vê lịch sử làng gốm B át tràng

13



^ i^ ^ c Ip H l-C Ò M V tP
Gôm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuât tại làng
B át Tràng, thuộc xã B át Tràng, huyện Gia Lâm , Hà Nội. Theo nghĩa Hán
V iệt, chữ B át là bát ăn của nhà SƯ (tiếng Phạn là Patra), chữ Tràng (còn
đọc là Trường) nghĩa là "cái sân lớn", là mảnh đất dành riêng cho chuyên
môn. Theo cấc cụ già trong làng kể lại, chữ Bát bên trái là bộ Kim ví với
sự giàu có, "bản" có nghĩa là cội nguồn, nguồn gốc. Dùng chữ B át như vậy
để khuyên răn con cháu "có nghề có nghiệp thì cũng không được quên gôc .
Hiện nay, tại các đình, đền và chùa ở B á t Tràng đều vẫn còn các chữ Bát
Tràng được viết bằng chữ Hán .
Năm 1010, vua Lý T hái T ổ dời đô về
Thăng Long, Thăng Long trở thành
trung tâm chính trị của nước Đại Việt.
Do nhu cầu phát triển của kinh thành,
nhiều thương nhân, thợ thủ cồng từ các
nơi tìm về Thăng Long hành nghề và
lập nghiệp. Sự ra đời và phát triển của
Thăng Long đã tác động mạnh đến hoạt động kinh tê của các làng xung
quanh, trong đó có làng B át Tràng. Đặc biệt vùng này lại có nhiêu đât sét
trắng, một nguồn nguyên liệu tôt để sản xuât đồ gôm. M ột sô thợ gôm Bô
B át đã di cư ra đây cùng họ Nguyễn Ninh Tràng lập lò gốm, gọi là Bạch
Thổ phường (phường Đất Trắng). Những đợt di cư tiếp theo đã biến Bát
Tràng từ một làng gốm bình thường đã trở thành một trung tâm gốm nổi
tiếng được triều đinh chọn cung cấp đồ cống phẩm cho nhà Minh.
Đến nay, chưa tìm thấy tư liệu lịch sử nào xác nhận tiểu sử của ba nhân vật
trên cũng như khẳng định sự hình thành của làng. Những công trình khai
quật khảo cổ học trong tương lai có thể cho thây rõ hơn bê dày lịch sử và

14



^

a^

caph £

“GÓMVỆT

những di tích của làng gôm B át Tràng. Chỉ có điều chắc chắn là gôm Bát
Tràng xuất hiện từ rất sớm, vào giai đoạn cuối của Văn hoá Hoà Bình đầu
Văn hoá B ắ c Sơn. Trong quá trình phát triển nghề gốm, đương nhiên có
nhiều quan hệ giao lưu với gôm sứ Trung Quôc và có tiêp nhận một so anh

hưởng của gốm sứ Trung Quốc.

* Cách tạo hình và trang trí của gốm B át Tràng
-

Phương pháp tạo dáng cổ truyền của người làng B á t Tràng là làm bằng tay
trên bàn xoay. Trong khâu tạo dáng, người thợ gốm Bát Tràng sử dụng phổ
biến lối "vuốt tay, be chạch" trên bàn xoay, trước đây công việc này thường
vẫn do phụ nữ đảm nhiệm. Thơ ngồi trên một cái ghê cao hơn mặt bàn rôi
dùng chân quay bàn xoay và tay vuôt đât tạo dáng sản phâm. Đât trước khi
đưa vào bàn xoay được vò cho thật nhuyễn, cuốn thành thoi rồi ném ("bắt
nẩy") để thu ngắn lại. Sau đó người ta đặt vào mà giữa bàn xoay, vỗ cho đất
dính chặt rồi lai nén và kéo cho đât nhuyễn dẻo mới "đánh cử đât và

ra


hương" chủ yếu bằng hai ngón tay bên phải. Sau quá trình kéo đất bằng tay
và bằng sành tới mức cần thiết người thợ sẽ dùng sành dan đê định hình san
phẩm. Sản phẩm "xén lợi" và "bắt lợi" xong thì được cắt chân đưa ra đặt
vào "bửng”. V iệc phụ nữ sử dụng bàn xoay vuốt tạo dáng ban đầu của sản
phẩm là công việc bình thường phổ biến ở mỗi lò gốm cổ V iệt Nam (không
chỉ riêng B át Tràng) nhưng lại rất xa lạ với một số người thợ gốm phương
Tây. Tuy thế, kĩ thuật này đã mất dần và hiện nay không còn mấy người thợ
gốm Bát Tràng còn có thể làm được công việc này nữa. "B e chạch" cũng là
15


*>ỉ>

cà phê

“GÓM\TỆP

một hình thức vuốt sản phẩm trên bàn xoay nhẹ đà và chủ yếu do thợ đàn
ông đảm nhiệm.
-

Thợ gôm B át Tràng dùng bút lông
vẽ trực tiếp trên nền mộc các hoa
văn hoạ tiết. Thợ vẽ gôm phải có
tay nghề cao, hoa văn học tiết phải
hài hoà với dáng gốm, các trang trí
hoạ tiết này đã nâng nghề gồm lên
mức nghệ thuật, mỗi cái là một tác phẩm. Thợ gốm Bát Tràng cũng đã dùng
rất nhiều hình thức trang trí khác, có hiệu quả nghệ thuật như đánh chỉ, bồi
men chảy màu, vẽ men màu...


-

T h ế kỉ 1 4 -1 5 : Hình thức trang trí trên gốm Bát Tràng bao gồm các kiểu như
khắc chìm, tô men nâu theo kĩ thuật gốm hoa nâu thời L ý -T rầ n , kết hợp với
chạm nổi và vẽ men lam. Khoảng thời gian này đánh dấu sự ra đời của dòng
gom hoa lam đồng thời xuất hiện những đồ gốm hoa nâu vẽ theo gốm hoa
lam. Đề tài trang trí còn giới hạn trong các đồ án hoa lá, tiếp nốỉ gốm hoa
nâu thời Trần.

-

Rồng vẽ trên gốm lam thế kỉ 16

16


*>ỡ

jGtítfP
Ổ ỉS S Ỉ-G ố M v iír

Sư tử-long mã chạm nổi trên gôYn thê kỉ 18
T h ế kỉ 16, cùng với việc xuất hiện những chân đèn, lư hương có kích thước
lớn hơn, kĩ thuật trang trí chạm nổi kêt hợp vẽ men lam đạt đên trình độ tinh
xảo. Đ ề tài trang trí phổ biên có các loại: rồng, phượng, xen kẽ cụm mây,
ngựa có cánh, hoạt cảnh người, cánh sen đứng, hoa dây, lá đê, phong canh
sơn thuỷ... Trang trí vẽ men lam còn giữ được nhịp độ phát triên, nhiêu loại
văn hình học và hoa lá còn thây gần gũi với đô gôm hoa lam xuât hiện cùng
thời ở Chu Đậu, (Hải Dương).

T h ế kỉ 17, kĩ thuật chạm khắc, đắp nổi trên gốm B át Tràng càng tinh tế, cầu
kì gần gũi với chạm đá và gỗ. Đề tài trang trí tiêp nôi thê ki 16, đông thơi
xuất hiện các đề tài trang trí mới: bộ tứ linh, hổ phù, nghê, hạc... Những đề
tài chạm nổi, để mộc điển hình khác như bông cúc hình ôvan, bông hoa 8
cánh, bông cúc tròn, cánh hoa hình lá đề, cánh sen vuông, các chữ Vạn-Thọ
(chữ Hán)... V iệc sử dụng men lam kém dần, tuy đề tài trang trí vẽ tương
đồng với chạm nổi. Thê kỉ 17 xuât hiện dòng gôm men rạn với sự kêt hợp
trang trí đề tài nổi bật như rồng, tứ linh, hoa lá, cúc-trúc-mai. Trong khoảng
thời gian này còn xuất hiện loại gốm nhiều màu, nổi trội nhât là màu xanh
rêu với các đề tài trang trí độc đáo: hoa sen, chim, nghê, hình người...
T h ế kỉ 18, trang trí chạm nổi gần như chiếm chủ đạo thay th ế hẳn trang trí
vẽ men lam trên gôm B át Tràng. C ác kỹ thuật đúc nôi, dán ghép, chạm
khắc nổi đã thích ứng với việc sử dụng men đơn sắc (men trắng xám và men
rạn). Đề tài trang trí ngoài bộ tứ linh, rồng, nghê còn thể hiện cá c loài cây
tương trưng cho bôn mùa. Ngoài đề tài sen, trúc, chim và hoa lá còn thây
xuất hiện các loại văn bát quái, lá lật... Hoa văn đường diềm phát triển
manh các nền gâm, chữ vạn, cánh sen nhọn, hồi văn, sóng nước...

17


CAPHẺ “GỐMVIỆT"
T h ế kỉ 19, gốm hoa lam Bát Tràng phục hồi và phát triển phong cách kết
hợp sử dụng nhiều loại men vào trang trí. B ên cạnh các đê tài đã có, Bát
Tràng còn xuất hiện thêm các đề tài du nhập từ nước ngoài theo các điển
tích Trung Quốc như Ngư ông đắc lợi, Tô Vũ chăn dê, Bát tiên quá Hải,
Ngư ông kéo lưới...
Đôi với các nhà khảo cổ, các nhà SƯU tầm đô cô và các nhà nghiên cứu my
thuật, chủ đề rồng thể hiện qua các thời kì được nhiêu người quan tâm nhât
vì nó có những sự thay đổi đáng kể. Rồng là đề tài thường được trang trí

trên nhiều loại hình, đặc biệt trên chân đèn và lư hương.
T h ế kỉ 16, rồng được đắp nổi hoặc để mộc như trên đồ gốm thời Nguyên
(Trung Quốc) hay vẽ men lam, rồng có đôi cánh mọc ra từ chân trước, cong
như cánh bướm. Rồng cùng với phượng mở ra cấu trúc trang trí rồng bay
phượng múa.
Minh văn trên gôm: B át Tràng xã, Đỗ Xuân Vi tạo
Đầu thế kỉ 17, rồng vẫn giữ nhiều nét tương đồng rồng thế kỉ 16, nhưng sau
đó được cách điệu với 4 khúc không đều nhau, mở ra một kiểu rồng mới,
khác lạ. Rồng b ố cục theo chiều ngang, dáng rồng ngắn, thân uốn hình cánh
cung, tay trước nắm râu. Rồng chạm nôi trong hình khánh hay thâu kính co
thân nhỏ và đều có những dải mây lửa kiểu đao m ác. Nửa sau thê kỉ 17 lại
xuất hiện dáng rồng gần gũi với rồng điêu khắc trên gô. Đuôi rông từ bên
trái trườn qua bên phải, đầu quay vào giữa. Mặt rồng tả chính diện, tay
trước nắm râu. Xung quanh rồng có nhiều dải mây nổi vẽ men lam. Một
kiểu rồng nữa được thể hiện trên lư hương, đ ế nghê, mô hình nhà là rồng
nổi, đuôi vút lên trên, hai chân trước chống, đầu uốn lên, bố cục trong hình
chữ nhật.

18


Í hàS g CAPHẾ ‘ GỐMVỆT*
T h ế kỉ 18, rồng thân dài, đắp nổi theo dạng phù điêu, đầu nghiêng, hai mắt
lồi, sừng và râu cong, bờm gáy dày, vây cá nhọn, vảy rắn, xung quanh rồng
có những dải mây nổi hình 3 ngọn lửa. Sau đó, rồng ổ xuất hiện bao gồm
một rồng mẹ và 6 rồng con, xen kẽ các dải mây hình khánh. Rồng được thể
hiện trên bình con voi, lư hương hoặc trên bao kiếm thờ...Với rồng đắp nổi,
chỉ thể hiện đầu rồng chính diện, hai chân trước dang rộng, lộ mũi hẹp, mắt
lồi, miệng ngậm vòng tròn hay chữ Thọ kiểu triện còn được thể hiện trên
những chiếc đỉnh.

Thê kỉ 19, rồng lại được thể hiện theo phong cách tượng tròn với thân ngắn,
mình tròn, đầu rồng có miệng rộng, mũi cao, vây cá, vảy tròn và được trang
trí theo kiểu đắp nổi hoặc vẽ men lam trên đỉnh gốm hoặc trên bình men
rạn vẽ nhiều màu. Ngoài ra, còn có đầu rồng với mặt nhìn chính diện, hai
chân xoè ngang năm hai dải mây, miệng ngậm vòng..
Người thợ "đắp nặn" gốm là người thợ có trình độ kĩ thuật và mĩ thuật cao.
Có khi họ đắp nặn một sản phẩm gôm hoàn chỉnh, nhưng cũng có khi họ
đắp nặn từng bộ phận riêng rẽ của một sản phẩm và sau đó tiến hành chắp
ghép lại. Hiện nay theo yêu cầu sản xuất gôm công nghiệp hay mĩ nghệ,
nghệ nhân gôVn có thể đắp nặn một sản phẩm mẫu để đổ khuôn thạch cao
phục vụ cho việc sản xuất hàng loạt.
V iệc tạo hình sản phẩm gốm theo khuôn in (khuôn thạch cao hay khuôn gỗ)
được tiên hành như sau: đặt khuôn giữa bàn xoay, ghim chặt lại, láng lòng
khuôn rồi ném mạnh đât in sản phẩm giữa lòng khuôn cho bám chắc chân,
vét đât lên lợi vành, quay bàn xoay và kéo cán tới mức cần thiết đề tạo sản
phẩm. Ngày nay người làng gốm B át Tràng sử dụng phổ biến kĩ thuật "đúc"
hiện vật. Muôn có hiện vật gôni theo kĩ thuật đúc trước hết phải chê tạo
khuôn bằng thạch cao. Khuôn có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp. Loại đơn
giản là khuôn hai mang, loại phức tạp thì thường cớ nhiều mang, tuỳ theo
19


×