Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tiểu luận giải tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.05 KB, 17 trang )

BÀI TIỂU LUẬN MÔN:GIẢI TÍCH
Tên đề tài: GIỚI HẠN CỦA HÀM NHIỀU BIẾN’
A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Trong toán học, khái niệm "giới hạn" được sử dụng để chỉ giá trị mà một
hàm số hoặc một dãy số tiến gần đến khi biến số tương ứng tiến gần đến
một giá trị nào đó. Để giải quyết một số bài toán như:tính thể tích V của
một bình hình trụ phụ thuộc vào bán kính đáy r và chiều cao h.Thực tế ta
biết V=h .khi đó V là một hàm theo hai biến r và h. Bài toán tính nhiệt độ
T tại một điểm trên bề mặt trái đất tại một thời điểm t cho trước phụ thuộc
vào kinh độ x và vĩ độ y tại điểm này chúng ta có thể coi T là một hàm
theo hai biến x và y,kí hiệu T=(x,y).Bài toán về tốc độ phân hủy của một
chất bán rã tỉ tệ thuần với khối lượng của nó tại mỗi thời điểm hay bài toán
xác định tầm đi xa R của đường bay của viên đạn bắn ra với vận tốc ban
đầu từ nòng súng tạo với đường nằm ngang một góc α được xác định R=
và rất nhiều bài toán trong thực tế . Trong quá trình tính toán để xác định
một dữ kiện nào đó ta thường phải sử dụng rất nhiều thông số,từ đó để giải
quyết một cách có hiệu quả các bài toán này ta đi đến sự hình thành nên
hàm số với hàm số nhiều biến số.Trong một không gian đầy đủ khái niệm
giới hạn cho phép ta xác định một điểm mới từ một dãy Cauchy các điểm
đã được xác định trước .giới hạn được sử dụng để định nghĩa về tính liên
tục ,đạo hàm và phép tính tích phân và là một nội dung quan trọng khi nói
đến hàm số và ở đây ta nói đến hàm số nhiều biến .Chúng ta được biết
trong hầu hết các bài toán của thực tế đối tượng nghiên cứu thường là các
hàm nhiều biến số chứ không chỉ là hàm một biến như đã học ở giải tích
một. Để nâng cao kiến thức lên một bậc chúng ta đi đến nghiên cứu giới
hạn của hàm nhiều biến số với nhiều ứng dụng đặc biệt là những sinh viên
nghành toán hiểu rõ hơn về vấn đề này nên em chọ đề tài ‘giới hạn của
hàm nhiều biến’ làm đề tài nghiên cứu của mình
2 Khái quát nội dung đề tài
Đưa ra hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập liên quan đến 'giới hạn của


hàm số nhiều biến'
3 Đối tượng ngiên cứu
• Giới hạn hàm số


Giới hạn hàm số nhiều biến (đối tượng chính)




Giới hạn lặp



Mối liên hệ giữa giới hạn hàm số,giới hạn hàm nhiều biến,giới hạn
lặp








4 Mục đích nghiên cứu:
Có hiểu biết đầy đủ về giới hạn của hàm số nhiều biến
Tạo tiền đề vững chắc cho việc giải bài tập đặt biệt là các bài tập liên
quan đến giới hạn của hàm số nhiều biến.Từ đó rèn luyện kỹ năng
kỹ xảo khi giải bài tập về giới hạn hàm nhiều biến
Tạo nền tảng vững chắc cho việc giải quyết các bài tập.Nhìn từ cái

trừu tượng đến tư duy logic giúp chúng ta giải nhanh hơn và dễ dàng
hơn khi giải lại các bài toán tính giới hạn của hàm 1 biến hai biến..
Xây dựng thành công bài nghiên cứu về giới hạn của hàm số nhiều
biến.tìm hiểu them các dạng bài tập từ nhiều tài liệu tham khảo để
cung cấp một lượng kiến thức cần thiết cho người học toán và những
ai đam mê toán học
Nắm chắc giới hạn của hàm số nhiều biến cũng là tiền đề quan trọng
một bước đệm để nâng cao trình độ của bản thân dễ tiếp cận đến các
bài toán liên quan sau này sẽ học như cực trị của hàm số nhiều biến,
đạo hàm riêng, vi phân vi phân cấp cao…

5 Nhiệm vụ nghiên cứu:
 Tìm hiểu rõ các khái niệm:
Giới hạn hàm số
Giới hạn lặp
Giới hạn hàm nhiều biến
 Tìm tập xác định,tập giá trị ,đồ thị của các hàm số đó,biểu diễn hình
học của các hàm số đó
 Các phương pháp tính giới hạn của hàm 1 biến, 2 biến, 3 biến…,n
biến
 Giải quyết thắc mắc mối quan hệ giữa các giới hạn trên
 Đưa ra bài tập về các dạng
Bài tập về tồn tại giới hạn hàm nhiều biến
Bài tập về không tồn tại giới hạn hàm nhiều biến
Bài tập về tồn tại giới hạn nhưng không tồn tại giới hạn lặp


Bài tập về tồn tại giới hạn lặp nhưng không tồn tại giới
hạn hàm nhiều biến số hay hàm số
• Bài tập về tồn tại giới hạn lặp khác nhau

• Bài tập về tồn tại giới hạn lặp bang nhau
• Bài tập về tồn tại giới hạn lặp này nhưng không tồn tại
giới hạn lặp kia
 chỉ ra sự khác biệt giữa các hàm số ,hàm nhiều biến số
giới hạn lặp
6 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi bao trùm chủ yếu ở trong ‘giới hạn hàm số nhiều biến’
7 Kết cấu đề tài gồm 4 phần chính
 A Mở đầu
 B Nội dung kiến thức cần nắm
 C Kết luận
 D Tài liệu tham khảo
B NỘI DUNG:
CHƯƠNG I : Cở sở lý thuyết


1 Hàm số nhiều biến:
 Định nghĩa :
Một hàm n biến là 1 quy tắc f: D Ϲ →R
Với D là một tập hợp con của không gian n chiều Cho tương ứng mỗi
điểm M (,,…, D với một và chỉ một giá trị f(M) R .Trong đó D được gọi
là miền xác định của hàm số
Ta sử dụng kí hiệu
U = f (,,…,) nếu (,,…,) D để chỉ hàm số này.
 Trong tập hợp ta có hàm 2 biến số
Một hàm 2 biến là một quy tắc f : D Ϲ →R
Với D là một tập hợp con của không gian 2 chiều
Ta nói dãy điểm () dần đến điểm () và viết
→ nếu dãy khoảng cách d() dần đến 0 khi n tiến đến
Ta sử dụng kí hiệu

A = f(x,y) . Biểu diễn theo hàm hai biến
 Trong tập hợp ta có hàm 3 biến số
Một hàm 3 biến là một quy tắc f : D Ϲ →R
 Với D là một tập hợp con của không gian 3 chiều
 Ta nói dãy điểm () dần đến điểm () và viết
 → nếu dãy khoảng cách d() dần đến 0 khi n tiến đến

Ta sử dụng kí hiệu




A = f(x,y,z) . Biểu diễn theo hàm ba biến

2 Giới hạn hàm số
2.1Giới hạn hàm hai biến số:
2.1.1 Định nghĩa 1
Ta nói dãy điểm dần đến điểm nếu dãy khoảng cách d (, ) dần đến 0 khi n
tiến đến
Nhận xét
Vì d () = Nên
VD1: ( ( ,) khi (n
Các định nghĩa tương đương
- Định nghĩa 2: L là giới hạn của hàm số f(x,y) khi Cho hàm hai
biến số :Z=f(x,y) xác định trên D () hay M(x,y) nên >0 ,
δ>0
d(M,)<δ thì ǀf(M)-Lǀ<
- Định nghĩa 3: Giả sử hàm số z = f(x,y) xác định trong lân cận V
nào đó của điểm (có thể trừ điểm ) ta nói L là giới hạn của hàm số
f(x,y) khi M(x,y) tiến đến ta đều có

=L
2.2 Giới hạn hàm số ba biến
-Cho hàm ba biến số :Z=f(x,y,z) xác định trên D () D.Hàm
f(x,y,z) được gọi là có giới hạn khi (x,y,z) dần (,) .Nếu >0 , δ,(x,y,z)
mà d((x,y,z),(,)<δ thì d(f(x,y,z),a)<ε.
-Kí hiệu :=a
2.3 Các tính chất của hàm số
Giả sử f(M),g(M) là hai hàm số có giới hạn khi A .Khi đó
=
=
=
=
NHẬN XÉT
Các tính chất của tổng, tích, thương của hàm nhiều biến hoàn toàn tương
tự như tổng, tích, thương của hàm một biến


2.4 Giới hạn hàm số nhiều biến:
• Ta nói rằng dãy điểm { Dần tới điểm () Trong và viết
Khi n
Nếu ) = 0 Hay
• Giả sử hàm số z =f(M) =f(x,y)
Xác định trong một lân cận V nào đó của điểm có thể
trừ tại điểm .Ta nói rằng hàm số f(x,y) có giới hạn là l
khi M dần đến nếu với mọi dãy điểm thuộc lân cận V
dần về ta đều có :
=l
• Khái niệm giới hạn vô hạn cũng được định nghĩa
tương tự như đối với hàm số một biến
 NHẬN XÉT :

Theo định nghĩa trên, muốn chứng minh sự tồn tại giới
hạn của hàm số nhiều biến là một việc không đơn giản
vì phải chỉ ra
= l với mọi dãy số {}
-Trong thực hành muốn tìm giới hạn của hàm số nhiều
biến phương pháp chứng minh chú ý là đánh giá hàm số
dung nguyên lý giới hạn kẹp để đưa về giới hạn của
hàm số 1 biến
2.5 Miền xác định, miền giá trị, và đồ thị của hàm số nhiều biến
2.5.1 Tập xác định
Miền xác định của hàm số nhiều biến:
-f :D R
M z f(M)
+ Miền xác định D làm cho z f(M) xác định được gọi là
miền xác định của hàm nhiều biến .
+ Cho hàm số f: →R f( )=
Miền xác định của hàm số này là
D = {M: 1}
Iền xác định tự nhiên của hàm số nhiều biến này là các
bộ n số sao cho khi thay vào biểu thức của hàm số thì
các phép toán đều có nghĩa
-Vd1: f(x,y) ln(xy)Có tập xác định D {(x,y) /xy>0
-Vd2 : Tìm miền xác định của hàm số sau z= f (x,y)=
Z khi
1
+


D={(x,y)}
2.5.2Miền giá trị của hàm số nhiều biến

Miền giá trị của hàm số u= là tập hợp tất cả các giá trị của
hàm số khi điểm M biến thiên trong miền xác định D
Vd2: hàm số x-y có tập giá trị là T
-VD3 : Arc
Có miền giá trị là MGT= {
2.5.3 Đồ thị của hàm số nhiều biến :
Vd hàm số ba biến
= {(x,y,z) / (x,y) D,z f(x,y)}
3 Định nghĩa giới hạn lặp :
Cho hàm số z f(x,y) () D
• Cố định y, nếu thì đây là hàm số theo biến y
Nếu thì giới hạn này được gọi là giới hạn lặp của hàm f
(x,y)
• Cố định x , , nếu thì đây là hàm số theo biến x
Nếu thì giới hạn này được gọi là giới hạn lặp của hàm f
(x,y)
Vậy
CHƯƠNG 2 BÀI TẬP
 Kiến thức cần nắm bắt khi làm bài tập và các dạng bài
tập
 Nếu bài toán tồn tại giới hạn lặp đồng thời vai trò của các
biến x,y, như nhau thì giới hạn lặp theo biến x hay theo biến y
của bài toán đó có kết quả như nhau
 Chú ý : Chúng ta phân biệt khái niệm giới hạn nói trên khi
x,y đồng thời tiến đến với hai giới hạn lặp
Nói chung giới hạn đồng thời và giới hạn lặp không liên
quan với nhau
 Có khi hàm số tồn tại giới hạn đồng thời nhưng
không tồn tại giới hạn lặp (Qua phần bài tập ở
phần B để hiểu đầy đủ hơn )





Có khi bài toán có giới hạn lặp nhưng ko tồn tại
giới hạn lặp (Qua phần bài tập ở phần B để hiểu
đầy đủ hơn )

Và có khi bài toán tồn tại cả giới hạn lặp và giới
hạn đồng thời
 Các dạng toán và phương pháp giải toán ở hàm số
nhiều biến
-Ở phần bài tập về hàm số nhiều biến ta học chủ yếu bốn
dạng toán vô định sau



• 0
 Các phương pháp giải
- chia cả tử và mẫu cho biến số có số mũ cao nhất
-nhân lượng liên hợp để rút gon trên tử dưới mẫu để
đưa về bài toán dễ hơn
p L Hopital để giải …
 Ở hàm số nhiều biến ta cũng sử dụng các phương pháp này
để giải và đa số sử dụng nhiều giới hạn kẹp và phương pháp
nhận xét đánh giá để giải bài toán nhanh và hiệu quả
-Định lý giới hạn kẹp giả sử f(x,y) , g(x,y) , h(x,y)
Cùng xác định trên D và h(x,y) f(x,y) g(x,y)
Lim h(x ;y) = lim g(x,y)=0 khi đó f(x ;y) =0



Dạng 1 : Tính giới hạn bằng định nghĩa
Bài tập 1
a) CMR: = 0
với f(x,y)=x+y
Ta chứng minh như sau :
ε>0 δ= : (x,y) mà <δ
Chứng minh được =ε
Vậy = 0
b) CMR : = 1
Ta chứng minh như sau :
ε>0 δ=: (x,y) mà <δ
ε
ε =ε


=
Vậy



=1
Ngoài việt tính giới hạn bằng định nghĩa khi gặp một số bài toán hơn rắc
rối khó có thể giải theo cách xác định hơn chúng ta đến cách giải bài tập
bằng định lý kẹp và phương pháp nhận xét đánh giá
Dạng 2: Bài tập không dùng mà dùng định lý kẹp và phương pháp
nhận xét đánh giá
Bài tập 2:Tính các giới hạn sau
a)
b

c)
d
e)
f)
BÀI GIẢI
a)
Ta có :
y
=
b
Ta có :
0 ǀǀǀ
Theo định lý kẹp ta có
c)
Ta có (-2
Mà 0 ǀ
Theo định lý kẹp ta có :
=0
d
Ta có
0 ǀǀ ǀy
Theo định lý kẹp ta có


=0
e)
Xét giới hạn
Ta có 0ǀ
Theo định lý kẹp suy ra =0
f)

Ta có 0
Theo định lý kẹp ta suy ra = 0
Thực tế có rất nhiều bài toán không tồn tại giới hạn.Vậy với dạng bài tập
không tồn tại chúng ta phải giải như thế nào chúng ta cùng đến với
Dạng 3 : Bài tập về không tồn tại giới hạn
BÀI TẬP 3
a)
b)

g)

c)
d)
e)

h)
j)
k)
BÀI GIẢI

a)
Ta có
Chọn dãy ( )= { , }→(0,0) khi n →
f( ) = =1
Chọn dãy ( ,) ={ , }→(0,0) khi n →
Khi đó
f( ) = =
f( ) f( ) nên
Do đó không tồn tại giới hạn của hàm số đã cho
b)

Ta có =
Chọn dãy ( )= { , }→(0,0) khi n →
Khi đó f( ) = = 1
Chọn dãy ( ,) ={ , }→(0,0) khi n →


f( ) = = 2




cho f( ) f( ) nên
Do đó không tồn tại giới hạn
của hàm số đã

c)
Ta có =
Chọn dãy ( )= { , }→(0,0) khi n →
Khi đó f( ) =
=0
Chọn dãy Chọn dãy ( ,) ={ , }→(0,0) khi n →
f()=
=
Do f( ) f( ) nên
Do đó không tồn tại giới hạn của hàm số đã
d)
Ta có =
Chọn dãy Chọn dãy ( )= { ,0 }→(0,0) khi n →
Khi đó f( ) = = 1
Chọn dãy Chọn dãy ( ,) ={ , }→(0,0) khi n →

Khi đó f( ) = = 2
Do f( ) f( ) nên
Do đó không tồn tại giới hạn của hàm số đã
e)
Ta có =
Chọn dãy ( )= { ,0 }→(0,0) khi n →
Khi đó f ( ) = = 1
Chọn dãy ( ,) ={ , }→(0,0) khi n →
Khi đó f ( ) = =
Do f( ) f( ) nên
Ta có =
Chọn dãy ( )= { ,0 }→(0,0) khi n →
Khi đó f( ) = = 0
Chọn dãy ( ,) ={ , +}→(0,0) khi n →


Khi đó f( ) = =
Do f( ) f( ) nên

Do đó không tồn tại giới hạn của hàm số đã
g)
Ta có =
Chọn dãy ( )= { , }→(0,0) khi n →
Khi đó f( ) = =
Chọn dãy ( ,) ={ , }→(0,0) khi n →
Khi đó f ( ) =
Do f ( ) f ( ) nên
Do đó không tồn tại giới hạn của hàm số đã cho
h)


Ta có =
Chọn dãy ( )= { , }→(0,0) khi n →
Khi đó f( ) = = =
Chọn dãy ( ,) ={ ,}→(0,0) khi n →
Khi đó f( ) = =
Do đó không tồn tại giới hạn của hàm số đã cho
j) =
=
Với f(x,y) =
Ta có =
Chọn dãy ( )= { , }→(0,0) khi n →
Khi đó f( ) = = = 3
(Vì nnên 1)
Chọn dãy ( ,) ={ ,}→(0,0) khi n →


Khi đó f( ) = = = 2
(Vì nnên 1)
Do f( ) f( ) nên không tồn tại
Do đó không tồn tại giới hạn của hàm số đã cho
k)
=
= +
=0+
Ta xét : =
Chọn dãy ( )= { , }→(0,0) khi n →
Khi đó f( ) =

= -1


Chọn dãy ( ,) ={ ,0 }→(0,0) khi n →
()=
= 1
Do f( ) f( ) nên

Do đó không tồn tại giới hạn của hàm số cho
Dạng 4: bài tập về giới hạn lặp
4.1 bài tập về tồn tại giới hạn lặp này nhưng không tồn tại giới hạn
lặp kia
• Cho hàm số f(x,y) = x
+ ta có = )
+ xét ) =
Chọn =
= =0
Chọn =
= = -1


Vậy bài toán tồi tại = )
 Nhưng không

4.2 Bài tập về tồn tại giới hạn nhưng không tồn tại giới hạn lặp
a)


Xet giới hạn
Ta có 0ǀ
Theo định lý kẹp suy ra =0
Tuy nhiên từng giới hạn lặp không tồn tại
Thậy vậy :

-Vai trò của x,y là như nhau nên ta có thể xét giới
hạn lặp theo x trước y sau
Với y
=
Vì vai trò của x,y như nhau nên ta chỉ cần chứng
minh theo biến x không tồn tại thì suy ra theo biến y
cũng không tồn tại
Chọn =
= =0
Chọn =
= = -1
do x y có vai trò như nhau
nên cũng không tồn tại
Vậy bài toán tồn tại giới hạn nhưng không tồn tại giới
hạn lặp



4.3 bài tập về tồn tại giới hạn lặp khác nhau
BÀI TẬP 6
Tính giới hạn lặp của các hàm số sau :
a)
b)

c)
d)
BÀI GIẢI
a)
Ta có
= =1

= -1


Vậy hàm số có giá trị của giới hạn lặp khác nhau
b)
Ta có
= =1
= = -1
Vậy
hàm số có giá trị của giới hạn lặp khác nhau
c)
Ta có :


=
= =1



=
= = -1
Vậy hàm số có giá trị của giới hạn lặp khác nhau
d)
Ta có

= =1
= = 1Vậy hàm số có giá trị của giới hạn lặp khác nhau
4.4 Bài tập về tồn tại giới hạn lặp bằng nhau
BÀI TẬP 7
Tính giới hạn lặp của hàm số

7.1
7.2
7.3
7.4
7.5

BÀI GIẢI
7.1


Ta có
= =1
= =1
Do = =
= =1
Nên hàm số đã cho có giới hạn lặp bằng nha
7.2
Ta có
= =
= =
Do
Nên hàm số đã cho có giới hạn lặp bằng nhau
7.3
Ta có
= =0
=
Do = = 0
Nên hàm số đã cho có giới hạn lặp bằng nhau
7.4
Ta có

==
==
Nên hàm số đã cho có giới hạn lặp bằng nhau
7.5 Ta có
= =0
= =0
Vậy hàm số có giới hạn lặp bằng nhau
Ta có :


= =0
= =0
Vậy hàm số có giới hạn lặp bằng nhau
Ta có :
= =1
= =1
Vậy hàm số có giới hạn lặp bằng nhau
C TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Vũ Tuấn. Giải tích toán học tập 2.Nhà xuất bản Giáo dục VIệt Nam.
[2] Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh.Bài tập toán cao
cấp tập 3. NXB Giáo Dục .2006
[3] Nguyễn Thừa Hợp. Giải tích tâp 3.NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.2008.
-Một số bài toán tham khảo trên luận án thạc sĩ
-Vì nguồn tài liệu tham khảo ít nên các bài toán em đưa ra có không ít đề
bài do em tự ra đề và giải nên không thể không thiếu phần sai sót mong cô
giúp đỡ để đề tài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn


D Kết luận

Đề tài này gồm có hai chương, chương I là cơ sở lý thuyết, chương 2 là hệ
thống bài tập. Trong hệ thống bài tập có nhiều dạng bài tập. Mỗi nội dung
nghiên cứu chính của đề tài đã trình bày và làm rõ được những định nghĩa,
khái niệm về giới hạn của hàm số nhều biến và những vấn đề liên quan.
Bài tiểu luận đã đưa ra được một hệ thống về các dạng bài tập liên quan
đến giới hạn của hàm nhiều biến số.Tuy nhiên khi gặp phải dạng toán về "
Giới hạn của hàm nhiều biến" chúng ta sẽ gặp không ít khó khăn vì thời
gian học trên lớp có hạn nên hệ thống bài tập sẽ không nhiều và đa dạng về
các dạng toán, cũng hơi khó khăn khi bắt buộc để biết khi giải quyết vấn đề
hàm số đó có tồn tại giới hạn hay không ? Làm sao để biết được bài toán
đó không có giới hạn hay có giới hạn ? để đưa ra hướng giải quyết một số
bài tập về dạng không tồn tại giới hạn chúng ta rất khó để chọn dãy để đưa
ra chứng minh hàm số đó không tồn tại giới hạn Nội dung nghiên cứu của
đề tài sẽ hỗ trợ một phần nào đó cho việc tìm hiểu và học tập của sinh viên
về những nội dung liên quan đến giới hạn của hàm nhiều biến. Khi nghiên
cứu đề tài này, bản thân em nhận thấy rằng : Để giải được các bài toán về
giới hạn của hàm số, mở rộng là hàm số nhiều biến ngoài việc giải nhiều
bài tập chúng ta cần phải chú ý đến phương pháp giải giới hạn của hàm số
của giới hạn đã học. Các phương pháp đó liên quan đến việc giải giới hạn
của hàm số nhiều biến. Tóm lại, để nắm chắc về nội dung của phần " Giới
hạn của hàm số nhiều biến " cho việc dạy và học các bạn nên tìm kiếm
nhiều bài tập, tài liệu tham khảo trong giáo trình hoặc trên mạng để nâng
cao kiến thức hổ trợ cho việc dạy và học đạt kết quả tốt hơn
Trong khuôn khổ của bài tiểu luận này về thời gian cũng như về kiến thức
nên có những vấn đề trình bày về dạng bài tập chưa phong phú nên em
mong nhận được sự chia sẽ của cô cũng như các bạn để bài tiểu luận được
hoàn thiện.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×