Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

giáo án tin 7 cả năm ( soạn chuẩn KTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 140 trang )

Trường THCS Mai Thúc Loan
Giáo Án Tin Học 7
Tuần 1
Ngày soạn: 17/ 8 /2017.
Ngày dạy: 22/ 8 /2017.
Lớp:
1
3
7  7
Bài:1
CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?

Tiết PPCT: 1.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính điện tử trong cuộc sống và học
tập.
- Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử: dòng, cột, địa chỉ ơ...
2. Kỹ năng:
- Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng tính.
3. Thái độ:
- Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
* Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác. (Hoạt động 2)
- Năng lực tự học. (Hoạt động 1)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.(Hoạt động 1+2)
* Năng lực chun biệt, chun mơn:
- Năng lực sử dụng CNTT – TT để hỗ trợ học tập (Hoạt động 1+2)
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.(Hoạt động 1+2)
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.(Hoạt động 1+2)


II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu, bài tập: giáo án, sách giáo khoa
2. Dụng cụ, thiết bị: bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Hoạt động khởi động: (3 phút)
Gv giới thiệu chương trình học, chương trình lớp 7, thuộc bộ mơn tin học, ở lớp 6 chúng ta đã
từng làm quen với bộ mơn này, ở lớp 7 chúng ta tiếp tục học một số phần mềm; chủ yếu: Excel, Luyện
gõ phím Typing test, Toolkit Math...
* Gv phân chia nhóm: Đồn kết, năng lực, sáng tạo....
* Gv thơng báo trong các tiết học chúng ta có bảng điểm cộng trừ cho hoạt động khởi động.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (35 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu bảng tính và nhu cầu xử lí thơng tin dạng bảng ( 10 phút)
* Hình thức tổ chức:
-Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
* Nội dung hoạt động:
1. Bảng tính và nhu cầu xử lí thơng tin
GV: Trong thực tế em thấy những dữ liệu nào được dạng bảng
trình bày dưới dạng bảng?
- Chương trình bảng tính là phần mềm được
? Theo em tại sao một số trường hợp thơng tin lại thiết kế giúp ghi lại và trình bày thơng tin
được thể hiện dưới dạng bảng?
dưới dạng bảng, thực hiện các tính tốn cũng
HS: Nghe câu hỏi và trả lời.
như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách
GV: Đưa ra ví dụ: Hình 1 SGK – Em thấy gì?
trực quan các số liệu có trong bảng.
GV: u cầu học sinh quan sát hình 2 – 4. Em thấy
cách trình bày như thế nào?

HS: Quan sát hình và trả lời
GV: Đưa ra kết luận cũng là khái niệm về Chương
trình bảng tính.
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
Trong thực tế có rất nhiều dữ liệu cần được trình
bày dưới dạng bảng.
1
Nguyễn Đình khoa
2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan
Giáo Án Tin Học 7
Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình bảng tính ( 25 phút)
* Hình thức tổ chức:
-Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp
* Nội dung hoạt động:
2. Chương trình bảng tính
GV: Trong chương trình lớp 6 chúng ta đã học a) Màn hình làm việc
Word, các em nhớ lại xem màn hình của Word gồn - Các bảng chọn.
những thành phần gì?
- Các thanh công cụ.
HS: suy nghĩ và trả lời
- Các nút lệnh.
GV: Giới thiệu màn hình làm việc của Excel và các - Cửa sổ làm việc chính.
thành phần có trên đó.
b) Dữ liệu
GV: Giới thiệu về dữ liệu.
- Dữ liệu số và dữ liệu văn bản.
HS: lắng nghe

c) Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn
GV: Giới thiệu về khả năng tính toán và sử dụng - Tính toán tự động.
hàm hàm có sẵn.
- Tự động cập nhật kết quả.
GV: Giới thiệu về khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu - Các hàm có sẵn.
của chương trình.
d) Sắp xếp và lọc dữ liệu
GV: Ngoài ra chương trình bảng tính còn có khả
- Sắp xếp theo các tiêu chuẩn khác nhau.
năng tạo các biểu đồ.
- Lọc riêng được các nhóm dữ liệu theo ý
HS: lắng nghe
muốn.
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
e) Tạo biểu đồ
Tổng hợp một số đặc trưng chung của chương trình - Chương trình bảng tính có các công cụ tạo
bảng tính.
biểu đồ phong phú.
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
- Chương trình bảng tính là gì?
- Nhắc lại một số đặc trưng của chương trình bảng tính.
4. Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: (1 phút)
- Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
5. Dặn dò kế hoạch học tập tiết sau: (1 phút)
- Học bài cũ
- Xem trước phần còn lại của bài.
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................


Tuaàn 1
2

Nguyễn Đình khoa

2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan
Giáo Án Tin Học 7
Ngày soạn: 17/ 8 /2017.
Ngày dạy: 22/ 8 /2017.
Lớp:
71  73
Bài:1
CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?

Tiết PPCT: 2.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính.
- Hiểu rõ các khái niệm hàng, cột, địa chỉ ơ tính.
- Biết cách nhập, sửa, xố dữ liệu.
- Biết cách di chuyển trên trang tính.
2. Kỹ năng:
- Thành thạo các thao tác.
3. Thái độ:
- Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:

* Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác. (Hoạt động 2)
- Năng lực tự học. (Hoạt động 1)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.(Hoạt động 1+2)
* Năng lực chun biệt, chun mơn:
- Năng lực sử dụng CNTT – TT để hỗ trợ học tập (Hoạt động 1+2)
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.(Hoạt động 1+2)
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.(Hoạt động 1+2)
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu, bài tập: giáo án, sách giáo khoa
2. Dụng cụ, thiết bị: bảng phụ, tranh vẽ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Hoạt động khởi động: (3 phút)
*Gv u cầu lớp phó văn thể cho lớp hát 1 bài hát tập thể.
* Gv nhận xét q trình khởi động của lớp.
Như ở tiết 1 chúng ta đã làm quen với chương trình bảng tính, tiết học học này chúng ta tiếp tục tìm
hiểu các phần còn lại.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (35 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu bảng tính và nhu cầu xử lí thơng tin dạng bảng ( 15 phút)
* Hình thức tổ chức:
-Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
* Nội dung hoạt động:
3. Màn hình làm việc của chương trình
GV: Sử dụng tranh vẽ giới thiệu màn hình làm việc bảng tính
của chương trình bảng tính.
- Thanh tiêu đề
HS : Nghe, quan sát hướng dẫn
- Thanh bảng chọn

? Chỉ ra các thành phần chính trên màn hình làm - Thanh cơng cụ
việc
- Thanh cơng thức: Nhập, hiển thị dữ liệu
? Nêu tác dụng của thanh cơng thức? Bảng chọn hoặc cơng thức trong ơ tính.
Data
- Bảng chọn Data: Các lệnh để xử lí dữ liệu.
? Thành phần của trang tính
- Trang tính: gồm các cột và hàng làm nhiệm
? Định nghĩa ơ tính? Ơ đang được kích hoạt có gì vụ chính của bảng tính.
khác so với ơ tính khác
+ Ơ tính: là vùng giao nhau giữa cột và hàng.
HS : quan sát và trả lời câu hỏi
GV: nhận xét, bổ sung và tổng hợp lại kiến thức
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
3

Nguyễn Đình khoa

2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan
Giáo Án Tin Học 7
Thành phần đặc trưng của chương trình bảng tính
gồm thanh công thức và bảng chọn Data
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nhập dữ liệu vào trang tính ( 20 phút)
* Hình thức tổ chức:
-Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp
* Nội dung hoạt động:
4. Nhập dữ liệu vào trang tính

GV: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh các cách a) Nhập và sửa dữ liệu
nhập và sửa sữ liệu trên trang tính.
- Nhập: Nháy chuột chọn ô và nhập dữ liệu
Yêu cầu HS trình bày lại kiến thức:
vào từ bàn phím.
? Nêu cách nhập dữ liệu
- Sửa: Nháy đúp chuột vào ô cần sửa và thực
? Nêu cách sửa dữ liệu? Đối với cách sửa dữ liệu có hiện thao tác sửa như với Word.
thể sửa trên thanh công thức được không?
HS: trả lời
GV: nhận xét, bổ sung
GV: Giới thiệu 2 cách di chuyển trên trang tính.
? Em có thể di chuyển trên trang tính theo những
b) Di chuyển trên trang tính
cách nào?
- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím.
Hs: trả lời theo ý hiểu
- Sử dụng chuột và các thanh cuốn.
? Khi nào thì sử dụng phím mũi tên? Khi nào sử
dụng chuột?
Hs: trả lời theo ý hiểu
GV: Nêu lại quy tắc gõ chữ Việt có dấu trong Word
? Theo em, quy tắc đó có được áp dụng với Excel
c) Gõ chữ Việt trên trang tính
hay không
Quy tắc gõ chữ Việt có dấu trong Excel tương
HS: trả lời Gv nhận xét.
tự như trong Word
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
Việc nhập dữ dữ liệu thực hiện trên Excel áp dụng

quy tắc tương tự như trong Word
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
- Nêu các thành phần chính trên màn hình làm việc của Excel?
- Trình bày cách nhập, sửa , di chuyển dữ liệu?
4. Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: (1 phút)
- Gv nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
5. Dặn dò kế hoạch học tập tiết sau: (1 phút)
- Học bài cũ
- Xem trước bài thực hành 1: “ Làm Quen Với Chương Trình Bảng Tính Excel”.
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

Tuaàn 2.
4

Nguyễn Đình khoa

2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan
Ngày soạn: 26/ 8 /2017.
71  73

Giáo Án Tin Học 7
Ngày dạy: 29/ 8 /2017.
Lớp:


Bài Thực Hành 1: LÀM QUEN VỚI BẢNG TÍNH EXCEL
Tiết PPCT: 3.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Biết khởi động và thoạt khỏi Excel.
- Nhận biết các ơ, hàng, cột trên trang tính Excel.
2. Kỹ năng:
- Thành thạo các thao tác.
3. Thái độ:
- Tự chủ trong học tập, hoạt động hiệu quả theo nhóm
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
* Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác. (Hoạt động 2)
- Năng lực tự học. (Hoạt động 1)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.(Hoạt động 1+2)
* Năng lực chun biệt, chun mơn:
- Năng lực sử dụng CNTT – TT để hỗ trợ học tập (Hoạt động 1+2)
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.(Hoạt động 1+2)
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.(Hoạt động 1+2)
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu, bài tập: giáo án, sách giáo khoa
2. Dụng cụ, thiết bị: phòng máy
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
* Gv cho lớp khởi động = 1 trò chơi chuyền vật và hát tập thể, khi kết thúc bài hát, vật đến tay
ai, người đó có quyền:
1. Trả lời câu hỏi. (câu hỏi do Gv chuẩn bị)
2. chỉ định 1 bạn trả lời câu hỏi.
Điều kiện: Nếu chỉ định bạn trả lời, đúng điểm số thuộc về bạn ấy, sai điểm số thuộc về người đã ra chỉ
định.

Câu hỏi:
- Nêu các thành phần chính trên màn hình làm việc của Excel?
* Gv nhận xét q trình khởi động của lớp.
Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài thực hành 1.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (33 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Thực hành khởi động, lưu và thốt khỏi Excel ( 13 phút)
* Hình thức tổ chức:
Vấn đáp, thực hành nhóm
* Nội dung hoạt động:
1. Khởi động, lưu kết quả và thốt khỏi Excel
GV: u cầu học sinh khởi động máy, mở chương a) Khởi động
trình Excel.
- C1: Start -> Program -> Microsoft Excel.
- Hướng dẫn học sinh các cách khởi động Excel.
- C2: Nháy đúp vào biểu tượng của Excel trên màn
HS: Khởi động máy tính, làm theo hướng dẫn, khởi hình nền.
động Excel.
b) Lưu kết quả
- C1: File -> Save
GV: Để lưu kết quả trên Word ta làm ntn?  Cách - C2: Nháy chuột vào biểu tượng Save trên thanh
cơng cụ.
lưu kết quả trên Excel tương tự.
c) Thốt khỏi Excel
GV: Cho biết các cách để thốt khỏi Excel?
- C1: Nháy chuột vào nút ơ vng (gạch chéo ở
HS: trả lời
giữa).
5

Nguyễn Đình khoa
2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan
Giáo Án Tin Học 7
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
- C2: File -> Exit
Nắm vững thao tác khởi động, lưu và thoát khỏi
Excel
Hoạt động 2: Thực hành khởi động Excel và quan sát các thành phần trong màn hình Excel ( 20
phút)
* Hình thức tổ chức:
Vấn đáp, thực hành nhóm
* Nội dung hoạt động:
2. Bài tập
GV: Ra bài tập yêu cầu học sinh làm trên máy.
Bài tập 1: Khởi động Excel
HS: thực hành theo hướng dẫn bài tập Trình bày - Liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa màn
hình Word và Excel.
kết quả nhận được trong quá trình thực hành
GV: Lắng nghe kết quả trình bày nhận xét và chốt - Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong
các bảng chọn đó.
lại kiến thức.
GV: Trong quá trình học sinh làm bài, giáo viên đi - Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên
vòng quanh, quan sát và hướng dẫn nếu học sinh gặp trang tính bằng chuột và bàn phím. Quan sát sự
thay đổi các nút tên hàng và tên cột.
vướng mắc.
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
Tùy theo phạm vi di chuyển mà áp dụng cách di

chuyển khác nhau: bằng phím mũi tên hay chuột.
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
- Giáo viên nhắc lại một số lỗi mà học sinh thường mắc phải trong khi thực hành
4. Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: (1 phút)
- Nhận xét quá trình thực hành của HS
5. Dặn dò kế hoạch học tập tiết sau: (1 phút)
- Xem trước phần còn lại của bài thực hành: “ Làm Quen Với Chương Trình Bảng Tính Excel”
 Tiết sau thực hành tiếp theo.
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

Tuaàn 2.
6

Nguyễn Đình khoa

2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan
Ngày soạn: 26/ 8 /2017.
71  73

Giáo Án Tin Học 7
Ngày dạy: 29/ 8 /2017.
Lớp:

Bài Thực Hành 1: LÀM QUEN VỚI BẢNG TÍNH EXCEL(TT)

Tiết PPCT: 4.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Biết khởi động và thoạt khỏi Excel.
- Nhận biết các ơ, hàng, cột trên trang tính Excel.
2. Kỹ năng:
- Thành thạo các thao tác.
3. Thái độ:
- Tự chủ trong học tập, hoạt động hiệu quả theo nhóm
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
* Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác. (Hoạt động 2)
- Năng lực tự học. (Hoạt động 1)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.(Hoạt động 1+2)
* Năng lực chun biệt, chun mơn:
- Năng lực sử dụng CNTT – TT để hỗ trợ học tập (Hoạt động 1+2)
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.(Hoạt động 1+2)
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.(Hoạt động 1+2)
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu, bài tập: giáo án, sách giáo khoa
2. Dụng cụ, thiết bị: phòng máy
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
* Gv chỉ định 1 học sinh trong lớp kể 1 câu chuyện thời gian khơng q 1 phút, khi kết thúc cả lớp
phải bật cười, nếu q thời gian bạn này sẽ nhận 1 điểm trừ, nếu thực hiện đạt u cầu bạn sẽ nhận 1
điểm cộng. (điểm cộng hay điêm trừ sau này sẽ cộng hay trừ vào điểm kiểm tra thường xun).
* Gv nhận xét q trình khởi động của lớp.
Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu 1 số nội dung làm quen với bảng tính excel tiết học này
chúng ta sẽ tìm hiểu các phần còn lại
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (35 phút)

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Thực hành cách nhập, di chuyển dữ liệu( 10 phút)
* Hình thức tổ chức:
Vấn đáp, thực hành nhóm
* Nội dung hoạt động:
2. Bài tập
GV: Ra bài tập u cầu học sinh làm trên máy.
Bài tập 2: SGK/11
HS: thực hành theo hướng dẫn bài tập Trình bày
kết quả nhận được trong q trình thực hành
GV: Lắng nghe kết quả trình bày nhận xét và chốt
lại kiến thức.
GV: Trong q trình học sinh làm bài, giáo viên đi
vòng quanh, quan sát và hướng dẫn nếu học sinh gặp
vướng mắc
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
Có 2 cách nhập dữ liệu mới thay thế dữ liệu cũ trong
ơ tính: dùng phim delete để xóa hoặc chọn ơ rồi
nhập trực tiếp
Hoạt động 2: Thực hành nhập dữ liệu ( 25 phút)
7

Nguyễn Đình khoa

2016 - 2017


Trng THCS Mai Thỳc Loan
* Hỡnh thc t chc:

Thc hnh nhúm
* Ni dung hot ng:
GV: Ra bi tp yờu cu hc sinh lm trờn mỏy.
HS: thc hnh nhp d liu nh hỡnh 8
Sau khi HS nhp xong, GV hng dn HS lu bi
theo ỳng th mc
GV: Trong quỏ trỡnh hc sinh lm bi, giỏo viờn i
vũng quanh, quan sỏt v hng dn nu hc sinh gp
vng mc.

Giỏo n Tin Hc 7
Bi tp 3:
- Khi ng Excel
- Nhp d Hỡnh 8/Sgk/11
- Lu bng tớnh vi tờn: Danh sach lop em.xls
- Thoỏt khi Excel.

* Chun kin thc cho hc sinh:
D liu nhp vo ỏp dng quy tc gừ ch Vit tng
t nh Word.
3. Hot ng luyn tp: (3 phỳt)
Mc tiờu: Cng c li kin thc ó hc.
- Giỏo viờn nhc li mt s li m hc sinh thng mc phi trong khi thc hnh
4. Tng kt ni dung, ỏnh giỏ cui bi: (1 phỳt)
- Nhn xột thỏi thc hnh ca HS
5. Dn dũ k hoch hc tp tit sau: (1 phỳt)
- Xem trc ni dung bi: Cỏc Thnh Phn Chớnh V D Liu Trờn Trang Tớnh
IV. NHNG VN CN RT KINH NGHIM:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................


Tuan 3
Ngaứy soaùn: 9 / 9 /2016.
Lụựp: 71 73
8

Ngaứy daùy: 13 / 9 /2016.

Nguyn ỡnh khoa

2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan

Giáo Án Tin Học 7

Bài: 2
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU
TRÊN TRANG TÍNH
Tiết PPCT: 5.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Biết các thành phần chính của trang tính.
- Hiểu được vai trò của thanh cơng thức.
- Biết được các đối tượng trên trang tính.
- Hiểu được dữ liệu số và dữ liệu kí tự.
2. Kỹ năng:
- Thành thạo cách chọn một trang tính, một ơ, một khối.
3. Thái độ:

- Tập trung, quan sát tốt.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
* Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác. (Hoạt động 2)
- Năng lực tự học. (Hoạt động 1)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.(Hoạt động 1+2)
* Năng lực chun biệt, chun mơn:
- Năng lực sử dụng CNTT – TT để hỗ trợ học tập (Hoạt động 1+2)
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.(Hoạt động 1+2)
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.(Hoạt động 1+2)
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu, bài tập: giáo án, sách giáo khoa
2. Dụng cụ, thiết bị: hình bảng tính kẻ sẳn, phòng máy
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
* Gv gọi 5 HS lên bảng đứng thành hàng ngang, Gv giao cho người đầu tiên 1 mảnh giấy ghi câu "
Trứng lộn luộc lồi lủng", bạn này có nhiệm vụ xem sau đó đọc vào tai người đứng bên... ai đọc sai sẽ
phải trả lời 1 trong các câu hỏi sau. (câu hỏi do Gv chuẩn bị)
Câu hỏi
- Chương trình bảng tính là gì?
- Nêu thao tác nhập dữ liệu vào ơ tính.? Để di chuyển trên trang tính ta thực hiện như thế nào?
* Gv nhận xét q trình khởi động của lớp.
Ở tiết học này chúng ta đã tìm hiểu 1 số nội dung các thành phần chính trên trang tính excel.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (33 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu bảng tính( 13 phút)
* Hình thức tổ chức:
Vấn đáp, thực hành nhóm
* Nội dung hoạt động:

1. Bảng tính
GV treo tranh giới thiệu bảng tính
- Một bảng tính gồm nhiều trang tính.
? Cho biết 1 bảng tính gồm bao nhiêu trang tính
- Trang tính được kích hoạt có nhãn màu trắng,
? Các trang tính phân biệt với nhau ntn
tên viết bằng chữ đậm.
? Nêu cách nhận biết trang tính đang được kích hoạt - Để kích hoạt một trang tính ta nháy chuột vào
? Để kích hoạt 1 trang tính em thực hiện như thế tên trang tương ứng.
nào?
HS: quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét và giới thiệu về bảng tính, các trang
tính trong bảng tính và khi nào thì một trang tính là
đang được kích hoạt.
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
9

Nguyễn Đình khoa

2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan
Giáo Án Tin Học 7
Giới thiệu về bảng tính, các trang tính trong bảng
tính và nhận biết một trang tính là đang được kích
hoạt.
Hoạt động 2: Tìm hiẻu các thành phần chính trên trang tính ( 20 phút)
* Hình thức tổ chức:
Thực hành nhóm

* Nội dung hoạt động:
2. Các thành phần chính trên trang tính
GV: Giới thiệu các thành phần chính trên một trang - Một trang tính gồm có các hàng, các cột, các ô
tính: Ô, khối, cột, hàng, thanh công thức…
tính ngoài ra còn có Hộp tên, Khối ô, Thanh công
thức…
GV yêu cầu HS tìm hiểu kiến thức để giải thích chức + Hộp tên: Ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển
năng của từng thành phần: Hộp tên, khối, thanh công thị địa chỉ ô được chọn.
thức?
+ Khối: Các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ
HS: Trả lời Gv nhận xét chốt lại ý chính
nhật.
+ Thanh công thức: Cho biết nội dung ô đang
được chọn.
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
Một trang tính gồm có các hàng, các cột, các ô tính
ngoài ra còn có Hộp tên, Khối ô, Thanh công thức
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
- Liệt kê các thành phần chính của trang tính?
- Vai trò của thanh công thức? Vai trò của hộp tên?
4. Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: (1 phút)
- Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
5. Dặn dò kế hoạch học tập tiết sau: (1 phút)
- Học bài cũ
- Xem trước phần còn lại của bài: “Các Thành Phần Chính Và Dữ Liệu Trên Trang Tính”
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................


Tuaàn 3
10

Nguyễn Đình khoa

2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan
Ngày soạn: 9 / 9 /2016.
Lớp: 71  73

Giáo Án Tin Học 7
Ngày dạy: 13 / 9 /2016.

Bài: 2
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH
VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (TT)
Tiết PPCT: 6.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Biết các thành phần chính của trang tính.
- Hiểu được vai trò của thanh cơng thức.
- Biết được các đối tượng trên trang tính.
- Hiểu được dữ liệu số và dữ liệu kí tự.
2. Kỹ năng:
- Thành thạo cách chọn một trang tính, một ơ, một khối.
3. Thái độ:
- Tập trung, quan sát tốt.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:

* Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác. (Hoạt động 2)
- Năng lực tự học. (Hoạt động 1)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.(Hoạt động 1+2)
* Năng lực chun biệt, chun mơn:
- Năng lực sử dụng CNTT – TT để hỗ trợ học tập (Hoạt động 1+2)
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.(Hoạt động 1+2)
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.(Hoạt động 1+2)
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu, bài tập: giáo án, sách giáo khoa
2. Dụng cụ, thiết bị: hình bảng tính kẻ sẳn, phòng máy
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
* Gv cho lớp hát 1 bài hát tập thể, sau đó gọi 1 HS bất kỳ hát lại nếu hát khơng được bạn này sẽ
nhận 1 điểm trừ , nếu thực hiện đạt u cầu bạn sẽ nhận 1 điểm cộng (điểm trừ hay điêm cộng sau này
sẽ cộng hay trừ vào điểm kiểm tra thường xun).
* Gv nhận xét q trình khởi động của lớp.
Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu 1 số nội dung các thàh phần chính trên trang tính excel
tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu các phần còn lại.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (33 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu chọn các đối tượng trên trang tính ( 13 phút)
* Hình thức tổ chức:
Vấn đáp, thuyết trình, minh họa
* Nội dung hoạt động:
3. Chọn các đối tượng trên trang tính
GV: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh các thao tác - Chọn một ơ: Đưa chuột tới ơ đó và nháy chuột.
để chọn các đối tượng trên một trang tính: chọn 1 ơ, - Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng.
1 cột, 1 hàng, 1 khối?

- Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột.
? Khi chọn một khối thì ơ tính nào được kích hoạt
- Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ơ góc đến
? Nêu em muốn chọn đồng thời nhiều khối thì em ơ góc đối diện.
thực hiện như thế nào?
* Lưu ý: Để chọn cùng một lúc nhiều khối em
HS: trả lời
chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrt và lần lượt
GV: nhận xét và rút lại ý chính của bài
chọn các khối tiếp theo.
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
Nắm vững các thao tác để chọn các đối tượng trên
một trang tính: chọn 1 ơ, 1 cột, 1 hàng, 1 khối
11

Nguyễn Đình khoa

2016 - 2017


Trng THCS Mai Thỳc Loan
Giỏo n Tin Hc 7
Hot ng 2: Tỡm hiu cỏc dng d liu trờn trang tớnh ( 20 phỳt)
* Hỡnh thc t chc:
Vn ỏp, thuyt trỡnh, minh ha
* Ni dung hot ng:
4. D liu trờn trang tớnh
GV: Trỡnh by v cỏc d liu m chng trỡnh bng a) D liu s
tớnh cú th x lớ c.
- Gm cỏc s t 0 9, s(-), s (+), %

? Th no l d liu s? Cho vớ d
- Ngm nh : D liu s c cn thng l phi
? Ngm nh d liu s c cn l nh th no?
trong ụ tớnh.
? Th no l d liu kớ t? Cho vớ d
b) D liu kớ t
? Ngm nh d liu kớ t c cn l nh th no?
- Cỏc ch cỏi.
* Chun kin thc cho hc sinh:
- Cỏc ch s.
Mt trang tớnh gm cú cỏc hng, cỏc ct, cỏc ụ tớnh - Cỏc kớ hiu.
ngoi ra cũn cú Hp tờn, Khi ụ, Thanh cụng thc
- Ngm nh: D liu s c cn thng l trỏi
trong ụ tớnh.
3. Hot ng luyn tp: (5 phỳt)
Mc tiờu: Cng c li kin thc ó hc.
- Nờu cỏch chn cỏc i tng trờn trang tớnh?
- Trỡnh by cỏc dng d liu ca Excel?
- Lm bi tp 3,5/Sgk
4. Tng kt ni dung, ỏnh giỏ cui bi: (1phỳt)
- Gv nhn xột tinh thn thỏi hc tp ca hc sinh.
5. Dn dũ k hoch hc tp tit sau: (1 phỳt)
- Hc bi c
- Xem trc ni dung bi thc hnh: BTH2: Lm Quen Vi Cỏc Kiu D Liu Trờn Tranh
Tớnh Tit sau thc hnh
IV. NHNG VN CN RT KINH NGHIM:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

Tuan 4

Ngaứy soaùn: 16 / 9 /2016.
Lụựp: 71 73
12

Ngaứy daùy: 20 / 9 /2016.

Nguyn ỡnh khoa

2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan

Giáo Án Tin Học 7

Bài Thực hành 2:
LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
Tiết PPCT: 7.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính.
- Chọn các đối tượng trênt rang tính.
- Mở và lưu bảng tính trên máy tính.
2. Kỹ năng:
- Thành thạo thao tác chọn một trang tính, mở và lưu trang tính, chọn các đối tượng trên trang
tính.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong q trình thực hành phòng máy
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
* Năng lực chung:

- Năng lực hợp tác. (Hoạt động 2)
- Năng lực tự học. (Hoạt động 1)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.(Hoạt động 1+2)
* Năng lực chun biệt, chun mơn:
- Năng lực sử dụng CNTT – TT để hỗ trợ học tập (Hoạt động 1+2)
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.(Hoạt động 1+2)
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.(Hoạt động 1+2)
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu, bài tập: giáo án, sách giáo khoa
2. Dụng cụ, thiết bị: phòng máy
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
* Gv chỉ định 1 học sinh trong lớp u cầu em hãy đưa ra 1 câu đố, nếu trong lớp khơng ai trả
lời được em sẽ nhận được 1 phần thưởng là điểm 10 (điểm kiểm tra miệng), ngược lại có bạn nào đó
giải đáp đúng, người đưa ra câu đố phải trả lời các câu hỏi sau. (tùy theo mức độ trả lời Gv nhận xét và
cho điểm). (câu hỏi do Gv chuẩn bị).
câu hỏi.
- Nêu cách chọn các đối tượng trên trang tính?
- Trình bày các dạng dữ liệu của Excel?
* Gv nhận xét q trình khởi động của lớp.
Ở tiết học này chúng ta sẽ đi tìm hiểu các thành phần chính trên trang tính qua bài thực hành 2.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (33 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Thực hành mở và lưu bảng tính với một tên khác ( 13 phút)
* Hình thức tổ chức:
Vấn đáp, thực hành nhóm
* Nội dung hoạt động:
1. Mở và lưu bảng tính với một tên khác
GV: u cầu học sinh nhắc lại các thao tác để mở a) Mở một bảng tính

một bảng tính.
- Mở bảng tính mới:
GV: Em có thể mở một bảng tính mới bằng cách sử Nháy nút lệnh New trên thanh cơng cụ trong
dụng nút lệnh nào?
chương trình bảng tính.
? Mở bảng tính đã lưu trên máy em thực hiện như thế - Mở bảng tính đã lưu:
nào
Mở thư mục chứa tệp và nháy đúp chuột trên biểu
HS: trả lời
tượng của tệp.
- Hướng dẫn học sinh thao tác trên máy tính.
GV: Giới thiệu cách lưu lại trang tính với một tên b) Lưu bảng tính với một tên khác
khác mà vẫn còn trang tính ban đầu.
Ta có thể lưu một bảng tính đã được lưu trước đó
HS: Lắng nghe và thực hành theo
với một tên khác mà khơng mất đi bảng tính ban
13
Nguyễn Đình khoa
2016 - 2017


Trng THCS Mai Thỳc Loan
Giỏo n Tin Hc 7
* Chun kin thc cho hc sinh:
u:
Thc hnh tt thao tỏc m mi, m trang tớnh ó lu, - File - > Save as
lu trang tớnh c vi mt tờn khỏc.
Hot ng 2: Thc hnh tỡm hiờu cỏc thnh phn trờn trang tớnh ( 20 phỳt)
* Hỡnh thc t chc:
Vn ỏp, thc hnh nhúm

* Ni dung hot ng:
2. Bi tp
GV: Ra bi tp yờu cu hc sinh lm trờn mỏy.
a) Bi tp 1: Tỡm hiờu cỏc thnh phn trờn trang
HS: thc hnh theo hng dn bi tp Trỡnh by tớnh
- Khi ng Excel, nhn bit cỏc thnhphn
kt qu nhn c trong quỏ trỡnh thc hnh
GV: Lng nghe kt qu trỡnh by nhn xột v cht chớnh.
- Kớch hot cỏc ụ khỏc nhau, quan sỏt s thay i
li kin thc.
GV: Trong quỏ trỡnh hc sinh lm bi, giỏo viờn i ni dung trong ụ.
vũng quanh, quan sỏt v hng dn nu hc sinh gp - Nhp d liu vo ụ, quan sỏt s thay i ni
dung trờn thanh cụng thc.
vng mc.
- Gừ = 5 + 7 v 1 ụ v nhn Enter. Chn li ụ ú
v so sỏnh ni dung d liu trong ụ ú v trờn
* Chun kin thc cho hc sinh:
thanh cụng thc.
Hiu chc nng ca hp tờn, thanh cụng thc
3. Hot ng luyn tp: (5 phỳt)
Mc tiờu: Cng c li kin thc ó hc.
- Giỏo viờn nhc li mt s li m hc sinh thng mc phi trong khi thc hnh
4. Tng kt ni dung, ỏnh giỏ cui bi: (1 phỳt)
- Gv nhn xột tinh thn thỏi hc tp ca hc sinh.
5. Dn dũ k hoch hc tp tit sau: (1 phỳt)
- Hc bi c
- Xem trc phn cũn li bi thc hnh: BTH2: Lm Quen Vi Cỏc Kiu D Liu Trờn Tranh
Tớnh Tit sau thc hnh tip theo
IV. NHNG VN CN RT KINH NGHIM:
.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................

Tuan 4
Ngaứy soaùn: 16 / 9 /2016.
Lụựp: 71 73
14

Ngaứy daùy: 20 / 9 /2016.
Nguyn ỡnh khoa

2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan

Giáo Án Tin Học 7

Bài Thực hành 2:
LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG
TÍNH(TT)
Tiết PPCT: 8.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính.
- Chọn các đối tượng trênt rang tính.
- Mở và lưu bảng tính trên máy tính.
2. Kỹ năng:
- Thành thạo thao tác chọn một trang tính, mở và lưu trang tính, chọn các đối tượng trên trang
tính.
- Thành thạo kĩ năng nhập dữ liệu

3. Thái độ:
- Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong q trình thực hành phòng máy
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
* Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác. (Hoạt động 2)
- Năng lực tự học. (Hoạt động 1)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.(Hoạt động 1+2)
* Năng lực chun biệt, chun mơn:
- Năng lực sử dụng CNTT – TT để hỗ trợ học tập (Hoạt động 1+2+3)
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.(Hoạt động 1+2+3)
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.(Hoạt động 1+2+3)
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu, bài tập: giáo án, sách giáo khoa
2. Dụng cụ, thiết bị: phòng máy
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
* Gv cho lớp khởi động bằng 1 trò chơi: Các nhóm hát 1 câu trong bài hát nào đó mà có tên 1 con vật;
nhóm 1 khởi động trước ...lần lược đến các nhóm tiếp theo: nhóm nào chiến thắng sẽ nhận 1 điểm
cộng, nhóm thua nhận 1 điểm trừ (điểm trừ hay điêm cộng sau này sẽ cộng hay trừ vào điểm kiểm tra
thường xun)
* Gv nhận xét q trình khởi động của lớp.
Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu 1 số nội dung của bài thực hành 2 tiết học này chúng ta sẽ
tìm hiểu các phần còn lại
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (35 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Thực hành chọn các đối tượng trên trang tính( 15 phút)
* Hình thức tổ chức:
Vấn đáp, thực hành nhóm
* Nội dung hoạt động:

2. Bài tập
GV: Ra bài tập u cầu học sinh làm trên máy.
b) Bài tập 2: Chọn các đối tượng trên trang tính
HS: thực hành trên máy theo hướng dẫn bài tập - Thực hiện thao tác chọn một ơ, một hàng, một
Trình bày kết quả nhận được trong q trình thực cột và một khối  quan sát nội dung hộp tên
hành
- Chọn cả 3 cột A, B và C
GV: Lắng nghe kết quả trình bày nhận xét và chốt - Chọn một đối tượng tùy ý, nhấn giữ phim Ctrt và
chọn đối tượng khác nhận xét
lại kiến thức.
GV: Trong q trình học sinh làm bài, giáo viên đi - Nháy hộp tên và nhập B100 rồi nhấn Enter 
vòng quanh, quan sát và hướng dẫn nếu học sinh gặp Nhận xét kết quả. Tương tự nhập vào hộp tên:
vướng mắc.
A:A, A:C, 2:2, 2:4, B2:D6
15

Nguyễn Đình khoa

2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan
Giáo Án Tin Học 7
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
Có thể sử dụng hộp tên để chọn nhanh một đối tượng
nào đó.
Hoạt động 2: Thực hành mở bảng tính ( 5 phút)
* Hình thức tổ chức:
Thực hành nhóm
* Nội dung hoạt động:

c) Bài tập 3: Mở bảng tính
GV: Ra bài tập yêu cầu học sinh làm trên máy.
- Mở bảng tính mới
HS: Chú ý lắng nghe hướng dẫn của giáo viên và - Mở bảng tính Danh sach lop em đã lưu ở BTH 1
làm bài thực hành.
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
Nắm vững thao thác mở bảng tính
Hoạt động 3: Thực hành nhập dữ liệu vào trang tính ( 15 phút)
* Hình thức tổ chức:
Vấn đáp, thực hành nhóm
* Nội dung hoạt động:
d) Bài tập 4: Nhập dữ liệu vào trang tính
GV: Ra bài tập yêu cầu học sinh làm trên máy.
- Nhập thêm dữ liệu vào bảng tính Danh sach lop
HS: Chú ý lắng nghe hướng dẫn của giáo viên và em /Hình 21
làm bài thực hành nhập dữ liệu như hình 21
- Lưu với tên khác: So theo doi the luc
Sau khi HS nhập xong, GV hướng dẫn HS lưu bài
theo đúng thư mục
GV: Trong quá trình học sinh làm bài, giáo viên đi
vòng quanh, quan sát và hướng dẫn nếu học sinh gặp
vướng mắc.
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
Nhập dữ liệu chính xác
3. Hoạt động luyện tập: (3 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
- Gv củng cố lại kiến thức cho Hs
4. Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: (1 phút)
- Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
5. Dặn dò kế hoạch học tập tiết sau: (1 phút)

- Thực hành lại các thao tác (nếu có điều kiện)
- Xem trước nội dung bài: “Thực Hiện Tính Toán Trên Trang Tính”
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

Tuaàn 5
16

Nguyễn Đình khoa

2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan
Ngày soạn: 23 / 9 /2016.
Lớp: 71  73

Bài: 3
TÍNH
Tiết PPCT: 9.

Giáo Án Tin Học 7
Ngày dạy: 27 / 9 /2016.

THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Cung cấp cho HS cách đặt các phép tính đơn giản trên bảng tính.

- HS hiểu khái niệm ơ, khối ơ, địa chỉ ơ.
2. Kỹ năng:
- HS biết sử dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, phần trăm trong tính
tốn trên bảng EXEL đơn giản.
- HS biết cách nhập cơng thức trong ơ tính.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong q trình thực hành phòng máy.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
* Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác. (Hoạt động 2)
- Năng lực tự học. (Hoạt động 1)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.(Hoạt động 1+2)
* Năng lực chun biệt, chun mơn:
- Năng lực sử dụng CNTT – TT để hỗ trợ học tập (Hoạt động 1+2)
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.(Hoạt động 1+2)
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.(Hoạt động 1+2)
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu, bài tập: giáo án, sách giáo khoa
2. Dụng cụ, thiết bị: phòng máy, hình ảnh minh họa
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
* Gv cho lớp khởi động bằng 1 trò chơi: Giải đáp ơ chữ (Gv chuẩn bị các slides ơ chữ ) các nhóm lần
lược chọn câu hỏi. nhóm chọn câu hỏi thảo luận 30 giây và đưa ra đáp án, đúng được tính 10 điểm, sai
nhóm khác có quyền bổ sung đúng 8 điểm, sai khơng tính, lần lược cho hết các nhóm; nhóm nào chiến
thắng sẽ nhận 1 điểm cộng, nhóm thua nhận 1 điểm trừ (điểm trừ hay điêm cộng sau này sẽ cộng hay
trừ vào điểm kiểm tra thường xun)
* Gv nhận xét q trình khởi động của lớp.
Ở tiết học trước chúng ta đã thực hành tìm hiểu các kiểu dữ liệu trên trang tính. bài học hơm
nay chúng ta se tìm hiểu cách thực hiện tính tốn trên trang tính.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (33 phút)

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tim hiểu cách sử dụng cơng thức để tính tốn. ( 20 phút)
* Hình thức tổ chức:
Vấn đáp, thuyết trình, minh họa
* Nội dung hoạt động:
1. Sử dụng cơng thức để tính tốn.
GV: Chương trình bảng tính có khả năng rất ưu việt đó - Trong bảng tính có thể sử dụng các phép tính +,
là tính tốn.
- , *, /, ^, % để tính tốn.
- Trong bảng tính ta có thể dùng các cơng thức để thực - Trong bảng tính cũng cần phải thực hiện thứ tự
hiện các phép tính.
phép tính:
GV: Lấy VD: 3 + 5
+ Với biểu thức có dấu ngoặc: Ngoặc ( )  { }
GV: Giới thiệu các phép tốn. Mỗi phép tốn GV lấy 1  ngoặc nhọn.
VD và lưu ý cho HS các ký hiệu phép tốn.
+ Các phép tốn luỹ thừa  phép nhân, phép
- GV u cầu HS xác định vị trí của các phép tốn trên chia  phép cộng, phép trừ.
bàn phím.
• Lưu ý: Trong Excel, các phép tốn có dấu
? Trong tốn học, ta có thứ tự thực hiện các phép tính
17
Nguyễn Đình khoa
2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan
Giáo Án Tin Học 7
như thế nào?

ngoặc đều là ngoặc ( )
HS: suy nghĩ trả lời
GV: Lấy VD: {(12 + 5)-8}*2 cho HS hiểu thứ tự thực
hiện phép toán.
GV trình bày lưu ý: Trong Excel, các phép toán có dấu
ngoặc đều là ngoặc ( )
HS: lắng nghe và ghi chép
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
Trong bảng tính sử dụng các phép tính +, - , *, /, ^, %
để tính toán
Hoạt động 2: Tìm hiêu cách nhập công thức ( 13 phút)
* Hình thức tổ chức:
Vấn đáp, thuyết trình, minh họa, thực hành nhóm
* Nội dung hoạt động:
2. Nhập công thức
GV: Yêu cầu HS quan sát H22 trong SGK.
- Để nhập công thức vào 1 ô cần làm như sau:
GV vẽ hình minh hoạ lên bảng.
+ Chọn ô cần nhập công thức
- Yêu cầu HS thực hành:
+ Gõ dấu =
+ Mở máy
+ Nhập công thức
+ Chạy chương trình EXCEL
+ Nhấn Enter chấp nhận
+ Mở 1 File mới
+ Gõ Công thức sau:
(40 – 12)/7+ ( 58+24)*6
HS: Thực hành theo yêu cầu của GV
? Nêu các bước để nhập công thức?

HS: quan sát và trả lời
GV: Kiểm tra các bước thực hiện trên máy của HS
* GV: Đưa ra chú ý cho HS:
Nếu chọn 1 ô không có công thức và quan sát Thanh
công thức, em sẽ thấy nội dung trên thanh công thức
giống với dữ liệu trong ô. Tuy nhiên, nếu trong ô đó có
công thức, các nội dung này sẽ khác nhau. VD các em
quan sát H23 SGK.
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
Nắm vững thao tác nhập công thức
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
- Để nhập một công thức vào 1 ô ta phải chú ý đến điều gì đầu tiên? (Đánh dấu = trước công
thức)
- Hãy nhập một công thức gồm các biểu thức có chứa phép toán cộng, trừ, nhân chia vào 1 ô. Sau đó
nhấn Enter để hoàn tất. Sau đó quan sát trên thanh công thức và so sánh với dữ liệu trong ô vừa nhập
4. Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: (1 phút)
- Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
5. Dặn dò kế hoạch học tập tiết sau: (1 phút)
- Học bài cũ
- Xem trước phần còn lại của bài: “Thực Hiện Tính Toán Trên Trang Tính”
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

18

Nguyễn Đình khoa

2016 - 2017



Trường THCS Mai Thúc Loan
Tuần 5
Ngày soạn: 23 / 9 /2016.
Lớp: 71  73

Bài: 3
TÍNH (TT)
Tiết PPCT: 10.

Giáo Án Tin Học 7
Ngày dạy: 27 / 9 /2016.

THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- HS hiểu được thế nào là địa chỉ cơng thức, địa chỉ ơ.
2. Kỹ năng:
- HS biết sử dụng địa chỉ cơng thức để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên
luỹ thừa, phần trăm trong tính tốn trên bảng EXCEL đơn giản.
- HS biết cách nhập thành thạo cơng thức trong ơ tính
3. Thái độ:
- Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong q trình thực hành phòng máy.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
* Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác. (Hoạt động 1)
- Năng lực tự học. (Hoạt động 1)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.(Hoạt động 1)

* Năng lực chun biệt, chun mơn:
- Năng lực sử dụng CNTT – TT để hỗ trợ học tập (Hoạt động 1)
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.(Hoạt động 1)
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.(Hoạt động 1)
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu, bài tập: giáo án, sách giáo khoa
2. Dụng cụ, thiết bị: phòng máy
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
* Gv u cầu lớp hát 1 bài hát tập thể có kèm theo vũ điệu.
* Gv nhận xét q trình khởi động của lớp.
Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu cách sử dụng cơng thức và cách nhập cơng thức. tiết học
tiếp theo chúng ta sẽ nghiên cứu các phần còn lại.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (33 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tim hiểu cách sử dụng địa chỉ cơng thức. ( 33 phút)
* Hình thức tổ chức:
Vấn đáp, thuyết trình, minh họa, thực hành
* Nội dung hoạt động:
3. Sử dụng địa chỉ cơng thức
GV: Trên thanh cơng thức hiển thị A1, em hiểu cơng Ví dụ:
thức đó có nghĩa gì?
A2 = 20
GV: u cầu thực hành:
B3 = 18
Nhập các dữ liệu: A2=20; B3=18; Tính trung bình Trung bình cộng tại C3:
cộng tại ơ C3 = (20+18)/2.
Cơng thức: = ( A2+ C3)/2
? Nếu thay đổi dữ liệu ơ A2, thì kết quả tại ơ C3 như *Chú ý: Nếu giá trị ở các ơ A2 hoặc B3 thay đổi

thế nào?
thì kết quả ở ơ C3 cũng thay đổi theo.
 Như vậy, nếu dữ liệu trong ơ A2 thay đổi thì ta phải
 Nếu sử dụng địa chỉ trong trong thức, khi dữ
nhập lại cơng thức tính ở ơ C3.
- Có một cách thay cho cơng thức = ( 20+18)/2 em chỉ lệu ban đầu có sự thay đổi thì kết quả sẽ tự động
cần nhập cơng thức = ( A2+B3)/2 vào ơ C3, nội dung được cập nhật
của ơ C3 sẽ được cập nhật mỗi khi nội dung các ơ A2
và B3 thay đổi.
19

Nguyễn Đình khoa

2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan
Giáo Án Tin Học 7
- Yêu cầu HS thực hành theo nội dung trên.
(Cho HS thực hành nhiều lần theo cách thay đổi dữ liệu ở các ô).
? Hãy nêu ưu điểm của việc sử dụng địa chỉ trog thức?
HS: cho nhận xét theo ý hiểu từ việc thực hành
GV: Nhận xét và rút ra kết luận
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
Nếu sử dụng địa chỉ trong trong thức, khi dữ lệu ban
đầu có sự thay đổi thì kết quả sẽ tự động được cập
nhật
3. Hoạt động luyện tập: (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
- Nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong công thức.

- Làm bài tập 4/Sgk
4. Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: (1 phút)
- Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
5. Dặn dò kế hoạch học tập tiết sau: (1 phút)
- Học bài cũ
- Xem trước nội dung bài thực hành 3: “ Bảng Điểm Của Em”
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

Tuaàn 6
20

Nguyễn Đình khoa

2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan
Ngày soạn: 30 / 9 /2016.
Lớp: 71  73

Giáo Án Tin Học 7
Ngày dạy: 4 / 10 /2016.

Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM

Tiết PPCT: 11.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức
- HS hiểu được thế nào là địa chỉ cơng thức, địa chỉ ơ.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các cơng thức tính tốn đơn giản trên trang tính.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc khi sử dụng phong máy, có thái độ đúng đắn trong nhận thức về bộ mơn.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
* Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác. (Hoạt động 2)
- Năng lực tự học. (Hoạt động 1)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.(Hoạt động 1+2)
* Năng lực chun biệt, chun mơn:
- Năng lực sử dụng CNTT – TT để hỗ trợ học tập (Hoạt động 1+2)
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.(Hoạt động 1+2)
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.(Hoạt động 1+2)
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu, bài tập: giáo án, sách giáo khoa
2. Dụng cụ, thiết bị: phòng máy
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
* Gv gọi 5 HS lên bảng đứng thành hàng ngang, Gv u cầu từng người đọc 2 từ sau " Muối tiêu". đọc
liên tục 10 lần, mà khơng bị vấp... ai khơng vấp được về chổ, người vấp sau cùng ở lại, bạn này có 2
lựa chọn: - Được quyền trả lời câu hỏi Gv đưa ra
- Chỉ định bất kỳ 1 bạn trong lớp trả lời câu hỏi. ( ĐK: Nếu bạn được chỉ định trả lời đúng thì
điểm sẽ thuộc về bạn ấy, ngược lại điểm xấu sẽ trả lại cho bạn đã chỉ định
câu hỏi:
- Nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong cơng thức.
* Gv nhận xét q trình khởi động của lớp.
Ở bài học này chúng ta tìm hiểu cách nhập cơng thức vào bảng tính Excel.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (35 phút)

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Thực hành nhập cơng thức. ( 15 phút)
* Hình thức tổ chức:
Bài 1: Nhập cơng thức
Vấn đáp, thuyết trình, minh họa, thực
a. 20+ 5; 20 – 15; 20 x 15; 20/15.
hành
b. 20 = 15 x 4; ( 20 + 15 ) x 4; 20 + (15 x 4 ).
* Nội dung hoạt động:
c. 144/6 – 3 x 5; 144/6 – ( 3x 5 );
GV: Chú ý cho HS: Nếu độ rộng của cột d. 152/4; ( 2+72)/7
q nhỏ, khơng hiển thị hết dãy số q
dài, em sẽ thấy ký hiệu ## trong ơ. Khi đó
cần tăng độ rộng của ơ.
- u cầu HS mở bảng tính Excel và sử
dụng cơng thức để tính các giá trị trong
Bài tập 1 trên trang tính.
HS mở máy  Mở bảng tính Excel và thực hiện
u cầu của BT1.
GV: Quan sát q trình thực hiện của HS
và uốn nắn.
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
21
Nguyễn Đình khoa
2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan
Giáo Án Tin Học 7

Nhập công thức tính toán
Hoạt động 2:Thực hành tạo trang tính và nhập công thức. (20 phút)
* Hình thức tổ chức:
Vấn đáp, thực thành nhóm
* Nội dung hoạt động:
2. Bài 2 Tạo trang tính và nhập công thức
- Mở trang tính và nhập dữ liệu theo bảng Tạo trang tính và nhập công thức
sau:
A
B
C
D
E
F
G
H
I
1
5
1 =A1+5 =A1*5 =A1+B2
=A1*B2
=(A1+B2)*C4
2
8
2 =A1*C =B2=(A1+B2)- =(A1+B2)/C =B2^A1-C4
3
4
A1
C4
4

4
12
3 =B2*C =(C4- =(A1+B2)/2 =(B2+C4)/2 =(A1+B2*C4)/3
5
4
A1)/B2
6
HS: Thực hành theo hướng dẫn của GV
GV: Quan sát quá trình thực hành của HS
và uốn nắn.
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
Sử dụng địa chỉ trong công thức
3. Hoạt động luyện tập: (3 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
- Giáo viên nhắc lại một số lỗi mà học sinh thường mắc phải trong khi thực hành
4. Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: (1 phút)
- Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
5. Dặn dò kế hoạch học tập tiết sau: (1 phút)
- Thực hành lại các bài tập (Nếu có điều kiện)
- Xem phần còn bài thực hành 3: “ Bảng Điểm Của Em” Tiết sau thực hành tiếp theo.
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

Tuaàn 6
22

Nguyễn Đình khoa

2016 - 2017



Trường THCS Mai Thúc Loan
Ngày soạn: 30 / 9 /2016.
Lớp: 71  73

Giáo Án Tin Học 7
Ngày dạy: 4 / 10 /2016.

Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM (TT)

Tiết PPCT: 12.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- HS hiểu được thế nào là địa chỉ cơng thức, địa chỉ ơ.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các cơng thức tính tốn đơn giản trên trang tính.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc khi sử dụng phong máy, có thái độ đúng đắn trong nhận thức về bộ mơn.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
* Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác. (Hoạt động 2)
- Năng lực tự học. (Hoạt động 1)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.(Hoạt động 1+2)
* Năng lực chun biệt, chun mơn:
- Năng lực sử dụng CNTT – TT để hỗ trợ học tập (Hoạt động 1+2)
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.(Hoạt động 1+2)
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.(Hoạt động 1+2)
II. CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu, bài tập: giáo án, sách giáo khoa
2. Dụng cụ, thiết bị: phòng máy
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
* Gv cho lớp khởi động bằng 1 trò chơi: Các nhóm hát 1 câu trong bài hát nào đó mà có tên 1 lồi
chim; nhóm 1 khởi động trước ...lần lước đến các nhóm tiếp theo: nhóm nào chiến thắng sẽ nhận 1
điểm cộng, nhóm thua nhận 1 điểm trừ (điểm trừ hay điêm cộng sau này sẽ cộng hay trừ vào điểm
kiểm tra thường xun)
* Gv nhận xét q trình khởi động của lớp.
Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu 1 số nội dung cách nhập cơng thức trên trang tính tiết học
này chúng ta sẽ tìm hiểu các phần còn lại
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (35 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Thực hành lập và sử dụng cơng thức ( 15 phút)
* Hình thức tổ chức:
Vấn đáp, giải quyết vấn đề, thực
hành nhóm
* Nội dung hoạt động:
3. Bài 3: Thực hành lập và sử dụng cơng thức
GV đưa nội dung bài tập 3 trên Thực hành lập và sử dụng cơng thức
bảng phụ.
A
B
C
D
E
? Đọc u cầu của bài.
1
? GV gợi ý cách tính lãi suất hàng 2

Tiền gửi 5000000
Thán Tiền trong sổ
tháng, hàng năm bằng cách sử dụng
g
địa chỉ ơ trong cơng thức
3
Lãi
0.3 %
1
= B2+(B2*B3)
Hs: suy nghĩ và đưa ra cơng thức
suất
GV tổng hợp và đưa ra cơng thức 4
2
=E3+(E3*B3)
chính xác
5
3
=E4+(E4*B3)
HS: Lập trang tính và nhập cơng 6
4
=E5+(E5*B3)
thức tính số tiền hàng tháng
7
5
=E6+(E6*B3)
- Thay đổi số tiền gửi: 800000 với 8
6
=E7+(E7*B3)
lãi suất 0.5 %

23
Nguyễn Đình khoa
2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan
- Lưu lại trang tính
GV: Quan sát quá trình thực hiện
của HS và uốn nắn.
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
Biết cách tự lập công thức tính toán
với bài toán cụ thể

Giáo Án Tin Học 7
7
=E8+(E8*B3)
8
=E9+(E9*B3)
9
=E10+
(E10*B3)
10
=E11+
(E11*B3)
11
=E12+
(E12*B3)
12
=E13+
(E13*B3)


9
10
11
12
13
14

- Lưu với tên: So tiet kiem
Hoạt động 2: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức. (20 phút)
* Hình thức tổ chức:
Vấn đáp, thực thành nhóm
* Nội dung hoạt động:
4. Bài 4: Thực hành lập bảng tính và sử
dụng công thức
GV: Y/c HS: Mở bảng tính mới và lập bảng điểm Thực hành lập bảng tính và sử dụng công
của em như bảng hình 27.
thức
Gv gợi ý, hướng dẫn HS lập công thức để tính điểm
tổng kết của em theo từng môn học vào các ô tương
A
B
C
D
E
ứng trong cột G. (Chú ý điểm tổng kết là trung bình
Bảng điểm của em
cộng của các điểm kiểm tra sau khi đã nhân hệ số).
2 STT Môn học KT
KT 1 tiết KT 1 tiết

HS: Thực hành theo hướng dẫn của GV
15’
lần 1
lần 2
GV: Quan sát quá trình thực hành của HS và uốn
3
1
Toán
8
7
9
nắn.
4
2
V.Lý
8
8
9
* Chuẩn kiến thức cho học sinh:
5
3
L.Sử
8
8
9
Áp dụng kiến thức đã học để lập công thức tính toán
6
4
Sinh
9

10
9
7
5
C.N
8
6
8
8
6
Tin
8
9
9
9
7
Văn
7
6
8
10
8
GDCD
8
9
9
- Lưu bảng tính: Bang diem cua em
3. Hoạt động luyện tập: (3 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
- Giáo viên nhắc lại một số lỗi mà học sinh thường mắc phải trong khi thực hành

4. Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: (1 phút)
- Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.
5. Dặn dò kế hoạch học tập tiết sau: (1 phút)
- Thực hành lại các bài tập (Nếu có điều kiện)
- Xem trước nội dung bài: “Sử Dụng Các Hàm Để Tính Toán”.
IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

24

Nguyễn Đình khoa

2016 - 2017


Trường THCS Mai Thúc Loan
Giáo Án Tin Học 7
Tuần 7
Ngày soạn: 7 / 10 /2016.
Ngày dạy: 11 / 10 /2016.
1
3
Lớp: 7  7
Bài: 4
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN

Tiết PPCT: 13.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức

- HS hiểu được hàm là cơng thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu được tác dụng của
hàm trong q trình tính tốn.
2. Kỹ năng:
- HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính tốn trên trang
tính.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc khi sử dụng phong máy, có thái độ đúng đắn trong nhận thức về bộ mơn.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
* Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác. (Hoạt động 2)
- Năng lực tự học. (Hoạt động 1)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.(Hoạt động 1+2)
* Năng lực chun biệt, chun mơn:
- Năng lực sử dụng CNTT – TT để hỗ trợ học tập (Hoạt động 1+2)
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.(Hoạt động 1+2)
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.(Hoạt động 1+2)
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu, bài tập: giáo án, sách giáo khoa
2. Dụng cụ, thiết bị: phòng máy, tranh vẽ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
* Gv cho lớp khởi động bằng 1 trò chơi: Nhìn hình đốn chữ (Gv chuẩn bị các slides hình đốn chữ )
các nhóm lần lược quan sát trên màn hình. nhóm thảo luận 30 giây và đưa ra đáp án, đúng được tính
10 điểm, nhóm sai khơng tính điểm... lần lược cho đến khi trò chơi kết thúc; nhóm nào chiến thắng sẽ
nhận 1 điểm cộng, nhóm thua nhận 1 điểm trừ (điểm trừ hay điêm cộng sau này sẽ cộng hay trừ vào
điểm kiểm tra thường xun)
* Gv nhận xét q trình khởi động của lớp.
Ở bài học trước chúng ta đã thực hành tìm hiểu chác lập cơng thức trên trang tính. bài học hơm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách sử dụng hàm.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (33 phút)

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu hàm trong chương trình bảng tính ( 13 phút)
* Hình thức tổ chức:
Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, thực
hành.
* Nội dung hoạt động:
1. Hàm trong chương trình bảng tính
GV gọi HS làm Ví dụ1: Tính trung bình cộng của: 3 ,4, - Hàm là cơng thức được định nghĩa từ trước.
5.
- Hàm được sử dụng để thực hiện tính tốn
C1: HS lên Tính theo cơng thức thơng thường: theo cơng thức với các giá trị dữ liệu cụ thể
=(3+4+5)/3
- Sử dụng các hàm có sẵn giúp việc tính tốn
C2: GV giới thiệu cách dùng hàm
để tính: dễ dàng và chính xác hơn.
=AVERAGE(3,4,5)
VD2: Tính trung bình cộng của 3 số trong các ơ A1,
A5, A6:
=AVERAGE(A1,A5,A6)
25
Nguyễn Đình khoa
2016 - 2017


×