Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

giao an tin 7 vnen truong hoc moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.69 KB, 42 trang )

Ngày soạn: 14/09/2015.
Ngày giảng: /09/2015.
Bài 1: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ.
Mục tiêu: Biết được lợi ích của công cụ tìm kiếm và thay thế dãy kí tự trong phần mềm soạn thảo văn bản.
- Thực hiện được thao tác tìm kiếm và thay thế.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hát truyền quà có câu
hỏi: Trong bài thơ trăng ơi...từ đâu đến có bao nhiêu từ trăng ơi?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
Tiết 1
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: Biết được lợi ích của công cụ tìm kiếm và thay thế dãy kí tự trong phần mềm soạn thảo văn
bản.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đọc sách giáo khoa và điền vào Tìm phần văn bản nhanh và chính
chỗ trống trong bảng.
xác, có thể thay thế phần văn bản vừ
Sau đó giáo viên cho các nhóm báo cáo và nhận xét đánh giá lẫn
tìm mà không phải gõ lại
nhau.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: Biết được lợi ích của công cụ tìm kiếm và thay thế dãy kí tự trong phần mềm soạn thảo văn
bản.
- Thực hiện được thao tác tìm kiếm và thay thế.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần
mềm word 2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện nhập
nội dung bảng trong phần A vào máy tính là bài làm theo các bước
hướng dẫn như SGK.
Dể tìm kiếm hay thay thế ta làm
Bước 1: Chèn hình tờ giấy: nháy insert ->Shapes -> chọn biểu


theo các bước sau:
tượng phù hợp
Bước 1: Chèn hình tờ giấy: nháy
Bước 2: Chèn tấm băng rôn: nháy insert ->Shapes -> ....
insert ->Shapes -> chọn biểu tượng
Giáo viên đi các nhóm xem cần hỗ trợ trực tiếp...
phù hợp
Giáo viên có thể chiếu 1 bài điển hình của một nhóm lên bảng yêu Bước 2: Chèn tấm băng rôn: nháy
cầu các nhóm nhận xét và đánh giá và tự đánh giá.
insert ->Shapes -> ....
Củng cố: Lợi ích của tìm kiếm và thay thế? Để thực hiện tìm kiếm và thay thế ta làm như thế nào?
HDVN: thực hiện tìm kiếm và thay thế những từ sai trong các văn bản bất kì
Nhận xét:………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 14/09/2015.
Ngày giảng: /09/2015.
Tiết 2 Bài 1: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ.
Mục tiêu: Biết được lợi ích của công cụ tìm kiếm và thay thế dãy kí tự trong phần mềm soạn thảo văn bản.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hát truyền hộp quà có
câu hỏi: Trong bài thơ trăng ơi...từ đâu đến có bao nhiêu từ trăng ơi?
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: Biết được lợi ích của công cụ tìm kiếm và thay thế dãy kí tự trong phần mềm soạn thảo văn bản.
- Thực hiện được thao tác tìm kiếm và thay thế.
- Thực hiện được thao tác tìm kiếm và thay thế.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc và làm phần 1 và 2, 3 trong SGK trên
máy tính.
Giáo viên đi hỗ trợ trực tiếp cho các nhóm thực hiện và yêu càu các nhóm làm

xong rồi báo cáo.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
Mục tiêu: Biết được lợi ích của công cụ tìm kiếm và thay thế dãy kí tự trong phần mềm soạn thảo văn bản.
- Thực hiện được thao tác tìm kiếm và thay thế.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần mềm word
2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện tạo hình như trong SGK. Theo
Tìm kiếm và thay thế dãy kí tự GS bằng từ
gợi ý như trong sách.
Giáo sư trong bài GS Ngô Bảo châu đoạt


Giáo viên đi các nhóm xem cần hỗ trợ trực tiếp...
giải thưởng Fields.
Giáo viên có thể chiếu 1 bài điển hình của một nhóm lên bảng và yêu cầu các
nhóm đánh giá,
nhận xét...
Củng cố: Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần mềm word 2010 và phần mềm hỗ
trợ gõ chữ việt thực hiện bài tạo hình như trong SGK. Theo gợi ý như phần bên dưới.
HDVN: Thực hiện chèn hình ảnh vào văn bản theo nội dung bài viết.
Nếu không làm được theo yêu cầu thì có thể tìm hiểu thêm từ Ông bà, Bố mẹ và làm bài trên máy tính sau đó
coppy vào USB và nộp bài vào giờ sau.
Nhận xét sau tiết dạy:.........................................................................................................

Ngày soạn: 14/09/2015
Ngày giảng:
/09/2015.
Tiết 3 Bài 2: VẼ HÌNH TRONG VĂN BẢN.
Mục tiêu: Tạo được các hình vẽ theo mẫu có sẵn của word.
Thiết lập được các thuộc tính đồ họa của hình vẽ.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................

Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 2 bạn trả lời câu hỏi: Tìm phần văn bản là gì? Thực hiện tìm phần văn bản
trong bài thơ trăng ơi...từ đâu đến? Thay thế phần văn bản là gì? Thực hiện thay thế phần văn bản trong bài thơ
trăng ơi...từ đâu đến Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: Biết được lợi ích của công cụ tìm kiếm và thay thế dãy kí tự trong phần mềm soạn thảo văn bản.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đọc sách giáo khoa và điền vào chỗ trống
Hình ảnh làm nổi bật bài viết và làm cho
trong bảng.
người đọc rễ hiểu nội dung hơn.
Sau đó giáo viên cho các nhóm báo cáo và nhận xét đánh giá lẫn nhau.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: Biết được lợi ích của công cụ tìm kiếm và thay thế dãy kí tự trong phần mềm soạn thảo văn bản.
- Thực hiện được thao tác tìm kiếm và thay thế.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần mềm word
2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện nhập nội dung bảng trong phần
A vào máy tính là bài làm theo các bước hướng dẫn như SGK.
Các đối tượng đồ họa:
Bước 1: Chèn hình tờ giấy: nháy insert ->Shapes -> chọn biểu tượng phù hợp
Picture; clipart; Shapes;
Bước 2: Chèn tấm băng rôn: nháy insert ->Shapes -> ......
Smartart; chart.
Giáo viên đi các nhóm xem cần hỗ trợ trực tiếp...
Giáo viên có thể chiếu 1 bài điển hình của một nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm
nhận xét và đánh giá và tự đánh giá.
Ta có thể chỉnh sử nội dung các tệp đồ
họa vừa tạo.
Củng cố: Mục đích của việc chèn ảnh vào văn bản, cách chèn hình ảnh vào văn bản.

HDVN: Thực hiện chèn hình ảnh vào văn bản theo nội dung bài viết.
Nếu không làm được theo yêu cầu thì có thể tìm hiểu thêm từ Ông bà, Bố mẹ và làm bài trên máy tính sau đó
coppy vào USB và nộp bài vào giờ sau.
Nhận xét sau tiết dạy:.........................................................................................................

Ngày soạn: 14/09/2015.
Ngày giảng:
/09/2015.
Tiết 4 Bài 2: VẼ HÌNH THONG VĂN BẢN.
Mục tiêu: Tạo được các hình vẽ theo mẫu có sẵn của Word.
- Thiết lập được các thuộc tính đô họa của hình vs.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hát truyền hộp quà có
câu hỏi: Trong bài thơ trăng ơi...từ đâu đến có bao nhiêu từ trăng ơi?
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.


Mục tiêu: Biết được lợi ích của công cụ tìm kiếm và thay thế dãy kí tự trong phần mềm soạn thảo văn bản.
- Thực hiện được thao tác tìm kiếm và thay thế.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc và làm phần 1 và 2, 3 trong SGK trên
Ta có thể tạo hình ảnh trong văn bản và
máy tính.
chỉnh sử nội dung các tệp đồ họa theo như
Giáo viên đi hỗ trợ trực tiếp cho các nhóm thực hiện và yêu càu các nhóm làm
SGK.
xong rồi báo cáo.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Mục tiêu: Biết được lợi ích của công cụ tìm kiếm và thay thế dãy kí tự trong phần mềm soạn thảo văn bản.

- Thực hiện được thao tác tìm kiếm và thay thế.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần mềm word
Tạo hình ảnh trong văn bản và chỉnh sử nội
2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện tạo hình như trong SGK. Theo
dung các tệp đồ họa theo như SGK để được
gợi ý như trong sách.
trang quảng cáo, tấm băng rôn theo yêu cầu.
Giáo viên đi các nhóm xem cần hỗ trợ trực tiếp...
Giáo viên có thể chiếu 1 bài điển hình của một nhóm lên bảng và yêu cầu các
nhóm đánh giá, nhận xét...
Củng cố: Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần mềm word 2010 và phần mềm hỗ
trợ gõ chữ việt thực hiện bài tạo hình như trong SGK. Theo gợi ý như phần bên dưới.
HDVN: Nếu không làm được theo yêu cầu thì có thể về nhầ tìm hiểu thêm và làm bài trên máy tính ở nhà sau
đó coppy vào USB và nộp bài vào giờ sau.
Nhận xét sau tiết dạy:…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 4/09/2015.
Ngày giảng: 7/09/2015.
Tiết 5 Bài 3 : TRÌNH BẦY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG.
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác định dạng khung và đướng lưới của bảng.
- Có khả năng tạo các bảng thông tin trong thực tiễn như các mẫu biểu, các quảng cáo, các sơ đồ dùng bảng.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: Học sinh phân biệt được các dạng bảng và cách thiết kế chúng.

Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đọc sách giáo khoa xem hình và trả lời câu
hỏi: Nhà sản xuất phần mềm soạn thảo văn bản cần cung cấp những lệnh gì
Trình bầy cô đọng dưới dạng bảng giúp
hoặc những công cụ gì để người dùng có thể dễ dàng thực hiện được việc tào
trình bầy dữ liệu ngắn gọn hơn, thể hiện
sơ đồ 2 từ sơ đồ 1?.
dữ liệu rễ hiểu và rễ so sánh hơn.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, Giáo viên bổ sung thêm.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác định dạng khung và đướng lưới của bảng.
- Có khả năng tạo các bảng thông tin trong thực tiễn như các mẫu biểu, các quảng cáo, các sơ đồ dùng bảng.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính , mở phần mềm
1. Các nút lệnh Borders and shading.
word 2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện nhập nội dung bảng
Bước 1: Chèn hình tờ giấy: nháy insert
trong phần A và làm theo các bước hướng dẫn như SGK.
->Shapes -> chọn biểu tượng phù hợp
Giáo viên đi các nhóm xem cần hỗ trợ trực tiếp...
Bước 2: Chèn tấm băng rôn: nháy insert
có thể chiếu 1 bài điển hình của một nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm nhận
->Shapes -> ....
xét và đánh giá và tự đánh giá.
2. Hộp thoại Borders and shading.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần mềm word 3. Định dạng khung và đường lưới cho
2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện nhập nội dung trong bảng vào bảng.
máy tính là bài làm theo các bước hướng dẫn như SGK.
Củng cố: Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần mềm word 2010 và phần mềm hỗ
trợ gõ chữ việt thực hiện bài tạo hình như trong SGK. Theo gợi ý như phần bên dưới.
HDVN: Nếu không làm được theo yêu cầu thì có thể về nhầ tìm hiểu thêm và làm bài trên máy tính ở nhà sau
đó coppy vào USB và nộp bài vào giờ sau.

Nhận xét sau tiết dạy:…………………………………………………………………


Ngày soạn: 14/09/2015.
Ngày giảng: 11/09/2015.
Tiết 6 Bài 3 : TRÌNH BẦY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác định dạng khung và đướng lưới của bảng.
- Có khả năng tạo các bảng thông tin trong thực tiễn như các mẫu biểu, các quảng cáo, các sơ đồ dùng bảng.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính , mở phần mềm word
2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện nhập nội dung bảng trong phần A 4. Trang trí cho sơ đồ lớp học.
vào máy tính là bài làm theo các bước hướng dẫn như SGK.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Mục tiêu: học sinh được rèn kĩ năng sử dụng hộp thoại textbox vào những vị trí phù hợp, làm việc với các hình vẽ
chuyên nghiệp hơn.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần mềm word
Tạo sơ đồ lớp học gồm các nhóm học
2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện tạo bảng SGK. Theo gợi ý như
tập.
trong sách.
Giáo viên đi các nhóm xem cần hỗ trợ trực tiếp...
Giáo viên có thể chiếu 1 bài điển hình của một nhóm lên bảng và yêu cầu các
nhóm đánh giá, nhận xét...
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác định dạng khung và đướng lưới của bảng.
- Có khả năng tạo các bảng thông tin trong thực tiễn như các mẫu biểu, các quảng cáo, các sơ đồ dùng bảng
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, khởi động máy tính, mở phần mềm word
2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện tạo bảng SGK. Theo gợi ý như
trong sách.
Thực hiện thực hành theo SGK
Giáo viên đi các nhóm xem cần hỗ trợ trực tiếp...
Giáo viên có thể chiếu 1 bài điển hình của một nhóm lên bảng và yêu cầu các
nhóm đánh giá, nhận xét...
Củng cố: Yêu cầu học sinh Về nhà tìm hiểu và thực hiện những câu hỏi như trong SGK.
HDVN: Nếu không làm được theo yêu cầu thì có thể về nhầ tìm hiểu thêm và làm bài trên máy tính ở nhà sau
đó coppy vào USB và nộp bài vào giờ sau.
Nhận xét sau tiết dạy:…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 14/09/2015.
Ngày giảng: 15,17/09/2015.
Tiết 7,8 Bài 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
Mục tiêu: Tạo được bảng biểu, lấy được các hình vẽ từ clip art, Shapes và Smartart của Word.
Sử dụng được Text box để bố trí đoạn văn bản tại vị trí tùy ý trên trang văn bản.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Giáo viên đặt vấn đề vào bài
thực hành từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: Học sinh phân biệt được các dạng dữ liệu cần nhập vào văn bản, biết khởi động máy và các phần mềm làm việc bổ
trợ khác.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc sách giáo khoa xem hình và trả lời
- Những đối tượng thuộc văn bản và hình ảnh.
câu hỏi: những đối tượng trên hình (băng rôn, chiếc huy chương...) thuộc

loại nào? Cách nhập các đối tượng đó vào văn bản.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
Mục tiêu: Mục tiêu: học sinh biết thực hiện các yêu cầu nhập văn bản, chèn hình ảnh, texbox,...vào bài văn bản. ,
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính , mở phần mềm
Để chèn hình ta làm theo các bước sau:
word 2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện nhập nội dung bảng
Bước 1: Chèn hình tờ giấy: nháy insert


trong phần A vào máy tính là bài làm theo các bước hướng dẫn.
->Shapes -> chọn biểu tượng phù hợp
Giáo viên đi các nhóm xem cần hỗ trợ trực tiếp...
Bước 2: Chèn tấm băng rôn: nháy insert
có thể chiếu 1 bài điển hình của một nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm nhận
->Shapes -> ..
xét và đánh giá và tự đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Mục tiêu: học sinh được rèn kĩ năng sử dụng hộp thoại textbox vào những vị trí phù hợp, làm việc với các hình vẽ chuyên
nghiệp hơn.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần mềm word 2010
và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện tạo hình như trong SGK. Theo gợi ý như
trong sách.
Giáo viên đi các nhóm xem cần hỗ trợ trực tiếp...
Giáo viên có thể chiếu 1 bài điển hình của một nhóm lên bảng và yêu cầu các nhóm
đánh giá, nhận xét...

Củng cố: Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính , mở phần mềm word 2010 và phần mềm hỗ
trợ gõ chữ việt thực hiện bài tạo hình như trong SGK. Theo gợi ý như phần bên dưới.
HDVN: Nếu không làm được theo yêu cầu thì có thể về nhầ tìm hiểu thêm và làm bài trên máy tính ở nhà sau
đó coppy vào USB và nộp bài vào giờ sau.

Nhận xét sau tiết dạy:…………………………...........................................................
Ngày soạn: 14/09/2015.
Ngày giảng: 15/09/2015.
Tiết 9 Bài 4 : ĐỊNH DẠNG VÀ THIẾT KẾ LẠI BẢNG.
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác định dạng khung và đướng lưới của bảng.
- Có khả năng tạo các bảng thông tin trong thực tiễn như các mẫu biểu, các quảng cáo, các sơ đồ dùng bảng.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: Học sinh phân biệt được các dạng bảng và cách thiết kế chúng.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đọc sách giáo khoa xem
hình và trả lời câu hỏi: Nhà sản xuất phần mềm soạn thảo văn Các dạng bảng và cách thiết kế bảng dựa vào
bản cần cung cấp những lệnh gì hoặc những công cụ gì để
các lệnh của chương trình.
người dùng có thể dễ dàng thực hiện được việc tào sơ đồ 2 từ
sơ đồ 1?.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, Giáo viên bổ sung thêm.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác định dạng khung và đướng lưới của bảng.
- Có khả năng tạo các bảng thông tin trong thực tiễn như các mẫu biểu, các quảng cáo, các sơ đồ dùng bảng.
*. Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đọc sách giáo khoa và
1. Các nút lệnh Borders and shading.
trả lời câu hỏi: Các nút lệnh Borders and shading dùng để làm - Cách mở: nháy bảng chọn home -> Pararaph
gì?
-> nháy border. Bảng chọn border xuất hiện.
Giáo viên đi các nhóm xem cần hỗ trợ trực tiếp...

Chọn các mục noborder; all border; bottom
Giáo viên có thể chiếu 1 bài điển hình của một nhóm lên bảng border; top border; left border; right border;
yêu cầu các nhóm nhận xét và đánh giá và tự đánh giá.
Borders and shading
*. Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính,
mở phần mềm word 2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt
2. Hộp thoại Borders and shading.
thực hiện nhập nội dung bảng trong phần A vào máy tính là
- Nháy chọn trang Borders và thực hiện các tao
bài làm theo các bước hướng dẫn như SGK.
tác trong trang.
- Nháy chọn trang shading và thực hiện các tao
*. Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính ,
tác trong trang.
mở phần mềm word 2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt
3. Định dạng khung và đường lưới cho bảng.
thực hiện nhập nội dung bảng trong phần A vào máy tính là
B1: chọn các ô, hàng, cột, khối…
bài làm theo các bước hướng dẫn như SGK.
B2: nháy mũi tên bên phải nut border.
B3: chọn lệnh định dạng cần thiết.
Củng cố: Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần mềm word 2010 và phần mềm hỗ
trợ gõ chữ việt thực hiện bài tạo hình như trong SGK. Theo gợi ý như phần bên dưới.


HDVN: Nếu không làm được theo yêu cầu thì có thể về nhầ tìm hiểu thêm và làm bài trên máy tính ở nhà sau
đó coppy vào USB và nộp bài vào giờ sau.
Nhận xét sau tiết dạy:…………………………...........................................................
............................................................................................................................................


Ngày soạn: 14/09/2015.
Ngày giảng:17/09/2015.
Tiết 10 Bài 4 : ĐỊNH DẠNG VÀ THIẾT KẾ LẠI BẢNG.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác định dạng khung và đướng lưới của bảng.
- Có khả năng tạo các bảng thông tin trong thực tiễn như các mẫu biểu, các quảng cáo, các sơ đồ dùng bảng.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính , mở phần mềm
word 2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện nhập nội dung bảng 4. Trang trí cho sơ đồ lớp học.
trong phần A vào máy tính là bài làm theo các bước hướng dẫn như SGK. - Thực hiện thao tác thực hành như trong SGK.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: học sinh được rèn kĩ năng sử dụng hộp thoại textbox vào những vị trí phù hợp, làm việc với các hình vẽ chuyên
nghiệp hơn.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần mềm
word 2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện tạo bảng SGK.
- Thực hiện thao tác thực hành như trong SGK.
Giáo viên đi các nhóm xem cần hỗ trợ trực tiếp...và có thể chiếu 1 bài
Tạo sơ đồ lớp học gồm các nhóm học tập.
điển hình của một nhóm lên bảng và yêu cầu các nhóm đánh giá, nhận
xét...
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng sử dụng hộp thoại textbox vào những vị trí phù hợp, làm việc với các hình vẽ chuyên nghiệp hơn.


Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, thực hiện tạo bảng theo gợi ý như
- Thực hiện thao tác thực hành như trong SGK.
trong sách.

Tạo sơ đồ lớp học gồm các nhóm học tập.
Giáo viên đi các nhóm xem cần hỗ trợ trực tiếp...
Củng
cố: Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần mềm word 2010 và phần mềm hỗ trợ gõ
chữ việt thực hiện bài tạo hình như trong SGK. Theo gợi ý như phần bên dưới.
HDVN: Nếu không làm được theo yêu cầu thì có thể về nhầ tìm hiểu thêm và làm bài trên máy tính ở nhà sau
đó coppy vào USB và nộp bài vào giờ sau.
Nhận xét sau tiết dạy:…………………………...........................................................
............................................................................................................................................

Ngày soạn: 21/09/2015.
Ngày giảng: /09/2015.
MÔ DUN II. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH.
Tiết 11 Bài 1 : LÀM QUEN
VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH.
Mục tiêu: - Có những hiểu biết ban đầu về chương trình bảng tính điện tử. Biết được vai trò của bảng tính điện
tử trong cuộc sống và học tập.
- Nhận biết được một số thành phần trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính.
- Biết thực hiện một số thao tác cơ bản làm việc với tệp bảng tính: Tạo tệp mới, ghi lên đĩa, mở tệp đã có.
- Bước đầu hình thành được khả năng tổ chức thông tin dưới dạng bảng.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: - Có những hiểu biết ban đầu về chương trình bảng tính điện tử. Biết được vai trò của bảng tính điện tử trong
cuộc sống và học tập.
- Nhận biết được một số thành phần trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính.

Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi đọc sách giáo khoa và làm phần 1,2:
1.Trung tâm nên sử dụng bảng tính thứ 2 sẽ thuận lợi cho việc quản lí, lưu trữ
và tính toán việc thu mua các mặt hàng nông sản vì qua bảng tính ta thấy được
ngay tên các mặt hàng nông sản, khu vực thu mua, sản lượng thu mua được và
tổng số các khu vực thu mua được.
2. Thông tin thể hiện ở biểu đồ biểu diễn sự thu mua nông sản trà ở các khu
vực 1,5,7 của một trung tâm tại một thời điểm. Nên để tên biểu đồ là: Biểu đồ
phần trăm thu mua trà ở các khu vực của trung tâm.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, Giáo viên bổ sung thêm.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Biết khái niệm về chương trình bảng tính, các thành phần của chương trình bảng tính Excel.
- Nhận biết được một số thành phần trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính.
- Biết thực hiện một số thao tác cơ bản làm việc với tệp bảng tính: Tạo tệp mới, ghi lên đĩa, mở tệp đã có.
- Bước đầu hình thành được khả năng tổ chức thông tin dưới dạng bảng.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung phần a, SGK để biết khái
1. Chương trình bảng tính là gì.
niện về chương trình bảng tính và tác dụng của chương trình bảng tính sau đó
thực hiện làm phần b vào nháp.
Giáo viên có thể chiếu khái niệm về chương trình bảng tính lên, yêu cầu
khoảng 2 nhóm báo cáo phần b sau đó yêu cầu HS ghi vào vở.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung phần a, SGK để biết màn
hình làm việc của chương trình bảng tính và các thành phần của chương trình
bảng tính sau đó thực hiện làm phần b vào nháp.
2. Chương trình bảng tính Microsoft Excel.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính , mở phần mềm Excel
2010 quan sát nội dung của bảng tính, yêu cầu khoảng 2 nhóm báo cáo phần b,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung sau đó yêu cầu HS ghi vào vở.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung SGK để biết tệp bảng tính và
các trang tính, cách thao tác với các tệp và các trang tính đó.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần mềm Excel

2003 quan sát nội dung của bảng tính sau đó yêu cầu HS ghi theo ý hiểu bài


vào vở.

3. Tệp bảng tính và các trang tính.

Củng cố: Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính , mở phần mềm word 2010 và phần mềm hỗ
trợ gõ chữ việt thực hiện bài tạo hình như trong SGK. Theo gợi ý như phần bên dưới.
HDVN: Nếu không làm được theo yêu cầu thì có thể về nhầ tìm hiểu thêm và làm bài trên máy tính ở nhà sau
đó coppy vào USB và nộp bài vào giờ sau.
Nhận xét sau tiết dạy:…………………………...........................................................
............................................................................................................................................

Ngày soạn: 14/09/2015.
Ngày giảng: /09/2015.
Tiết 12 Bài 1 : LÀM QUEN VỚI
CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Mục tiêu: - Biết thực hiện một số thao tác cơ bản làm việc với tệp bảng tính: Tạo tệp mới, ghi lên đĩa, mở tệp đã có.
- Bước đầu hình thành được khả năng tổ chức thông tin dưới dạng bảng.
1. Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần mềm 2. a, Khởi động Excel:
Excel 2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện. Theo gợi ý như trong
sách.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính, mở phần mềm Excel

b, Chọn các bảng chọn và quan sát
2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện theo hướng dẫn như SGK.
các nhóm lệnh trên thanh Ribbon
Giáo viên đi các nhóm xem cần hỗ trợ trực tiếp...
c, Lưu kết quả và thoát khỏi Excel.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi quan sát cách làm và nhận xét theo hướng
dẫn như SGK.
Giáo viên đi các nhóm xem cần hỗ trợ trực tiếp...
2. Yêu cầu HS đọc SGK để biết sự giống nhau giữa tệp Word và tệp Excel và các
cách thực hiện các thao tác với các tệp đó.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác định dạng khung và đường lưới của bảng.
- Có khả năng tạo các bảng thông tin trong thực tiễn như các mẫu biểu, các quảng cáo, các sơ đồ dùng bảng.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, khởi động máy tính, mở phần mềm word
2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ việt thực hiện tạo bảng SGK. Theo gợi ý như
trong sách.
Giáo viên đi các nhóm xem cần hỗ trợ trực tiếp...
Giáo viên có thể chiếu 1 bài điển hình của một nhóm lên bảng và yêu cầu các
nhóm đánh giá, nhận xét...
Củng cố: Nêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu và thực hiện những câu hỏi như trong SGK.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính , mở phần mềm word 2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ
việt thực hiện bài tạo hình như trong SGK theo gợi ý như phần bên dưới.
HDVN: Nếu không làm được theo yêu cầu thì có thể về nhầ tìm hiểu thêm và làm bài trên máy tính ở nhà sau
đó coppy vào USB và nộp bài vào giờ sau.


Nhận xét sau tiết dạy:…………………………...........................................................
Ngày soạn: 1/10/2015.
Ngày giảng:
/10/2015.

Tiết 13 Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN
CỦA BẢNG TÍNH.
Mục tiêu: - Nhận biết được các thành phần cơ bản trên trang tính gồm: ô, hàng, cột, ô được chọn, địa chỉ ô tính,
hộp tên và thanh công thức.
- Bước đầu làm quen với thao tác nhập dữ liệu vào các ô tính.
- Bước đầu hình thành được khả năng tổ chức thông tin dưới dạng bảng thuận lợi cho việc quản lí.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: - Nhận biết được các thành phần cơ bản trên trang tính gồm: ô, hàng, cột, ô được chọn, địa chỉ ô tính, hộp tên và
thanh công thức.
- Bước đầu làm quen với thao tác nhập dữ liệu vào các ô tính.
- Bước đầu hình thành được khả năng tổ chức thông tin dưới dạng bảng thuận lợi cho việc quản lí.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi
trong sách:
C1: Mỗi cột của bảng tính thể hiện tên một con sông, diện tích lưu vực sông đó
và lượng nước trên các con sông đó hay tên tổng lượng nước các mùa.
C2: Mỗi hàng của bảng tính thể hiện tên các con sông, diện tích các lưu vực và
lượng nước trên con sông đó hay tên tổng lượng nước mùa.
C3: Có.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, Giáo viên bổ sung thêm.
A. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Nhận biết được các thành phần cơ bản trên trang tính gồm: ô, hàng, cột, ô được chọn, địa chỉ ô tính, hộp tên và
thanh công thức.
- Bước đầu làm quen với thao tác nhập dữ liệu vào các ô tính.
- Bước đầu hình thành được khả năng tổ chức thông tin dưới dạng bảng thuận lợi cho việc quản lí.

1. Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung SGK để biết Các thành
phần cơ bản trên trang tính sau đó làm các phần 2,3,4 trong SGK.
C2: Ô tính đang được chọn coa viền được in đậm.
Các thành phần cơ bản trên trang tính.
C3: B.
C4: khối 2:2; khối B7:E9; Khối H:H; khối E14
Giáo viên có thể chiếu phần bài làm của một nhóm lên, yêu cầu khoảng 2
nhóm nhận xét sau đó yêu cầu HS ghi vào vở.
Củng cố: Nêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu và thực hiện những câu hỏi như trong SGK.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, khởi động máy tính , mở phần mềm word 2010 và phần mềm hỗ trợ gõ chữ
việt thực hiện bài tạo hình như trong SGK theo gợi ý như phần bên dưới.
HDVN: Nếu không làm được theo yêu cầu thì có thể về nhầ tìm hiểu thêm và làm bài trên máy tính ở nhà sau
đó coppy vào USB và nộp bài vào giờ sau.
Nhận xét sau tiết dạy:…………………………...........................................................

Ngày soạn: 1/10/2015.
Ngày giảng:
/10/2015.
Tiết 14 Bài 2 : CÁC THÀNH PHẦN
CỦA BẢNG TÍNH.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG


A. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Mục tiêu:

- Nhận biết được các thành phần cơ bản trên trang tính gồm: ô, hàng, cột, ô được chọn, địa chỉ ô tính, hộp tên và thanh
công thức.
- Bước đầu làm quen với thao tác nhập dữ liệu vào các ô tính.
- Bước đầu hình thành được khả năng tổ chức thông tin dưới dạng bảng thuận lợi cho việc quản lí.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm phần 1 SGK.
1, Nhận biết các thành phần trên trang
a, Đ b, S c, Đ d, S.
tính:
Yêu cầu các HS báo cáo và chia sẻ, đánh giá và xem cần hỗ trợ trực tiếp...
Giáo viên có thể chốt và giải thích thêm.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi làm phần 2 SGK.
2, Xác định địa chỉ của các ô hoặc khối:
a, E12
b, C10 c, C:C d, A:C.
Yêu cầu các nhóm HS báo cáo và chia sẻ, đánh giá và xem cần hỗ trợ trực
tiếp...
3, Nhập dữ liệu vào bảng tính và quan sát
Giáo viên có thể chốt và giải thích thêm.
kết quả:
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi mở máy tính, chương trình bảng tính
Excel và thực hiện theo các bước như trong SGK, chú ý phần chú ý SGK.
Giáo viên đi quan sát các nhóm thực hiện và giúp đỡ nếu cần thiết.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Mục tiêu: - Nhận biết được các thành phần cơ bản trên trang tính gồm: ô, hàng, cột, ô được chọn, địa chỉ ô tính, hộp tên và
thanh công thức.
- Bước đầu làm quen với thao tác nhập dữ liệu vào các ô tính.
- Bước đầu hình thành được khả năng tổ chức thông tin dưới dạng bảng thuận lợi cho việc quản lí.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi, đọc sách và thảo luận trả ý kiến của
1. Tổ chức thông tin thuận lợi cho quản lí.
nhóm về sự khác nhau về cách tổ chức thông tin ở 2 bảng trong SGK.

Giáo viên có thể mời một nhóm báo cáo, yêu cầu các nhóm, bổ sung, chia sẻ,
đánh giá, nhận xét...
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lớn, đọc sách và thảo luận trả ý kiến của
nhóm về bảng thông tin trong SGK và báo cáo.
2. Tạo bảng tính phù hợp trong trang tính.
Giáo viên có thể mời một nhóm báo cáo, yêu cầu các nhóm, bổ sung, chia sẻ,
đánh giá, nhận xét... ở ô B4 thiếu thông tin nhiệt độ nóng chảy của thép, ô D5
thiếu thông tin về chất có nhiệt độ nóng chảy là 80 độ.
Củng cố: Yêu cầu học sinh Về nhà tìm hiểu và thực hiện những câu hỏi như trong SGK.
HDVN: Nếu không làm được theo yêu cầu thì có thể tìm hiểu thêm từ bố, mẹ hay anh chị để làm bài trên máy
tính ở nhà sau đó coppy vào USB và nộp bài vào giờ sau.
Nhận xét sau tiết dạy:…………..................................................................................

Ngày soạn: 1/10/2015.
Ngày giảng:
/10/2015.
Tiết 17 Bài 4: CĂN BIÊN DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH.
Mục tiêu: - Biết được các tiêu chí trình bày bảng tính.
- Thực hiện được các thao tác căn biên theo hàng theo cột trong bảng tính.
- Thực hiện được thao tác căn biên dữ liệu chính giữa một khoảng.
- Có khả năng trình bày dữ liệu trong bảng tính cân đối phù hợp.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

Mục tiêu: - Biết được các tiêu chí trình bày bảng tính.
- Thực hiện được các thao tác căn biên theo hàng theo cột trong bảng tính.
1.Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đọc sách giáo khoa và so sánh về cách
trình bầy các bộ phim hay giữa hai bảng tính trong sách.
2. Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi đọc sách giáo khoa và làm bài tập trong
SGK.
TL: A, B, C, D.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, Giáo viên bổ sung thêm.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác căn biên theo hàng theo cột trong bảng tính.
- Thực hiện được thao tác căn biên dữ liệu chính giữa một khoảng.
- Có khả năng trình bày dữ liệu trong bảng tính cân đối phù hợp.
1. Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung phần a, SGK để biết các
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
thao tác chọn một đối tượng trên trang tính trong SGK sau đó làm phần b.
THỨC.
TL cả 3 bạn thực hiện đều đúng.
1. Chọn các đối tượng trên trang tính
- Chọn 1 ô.
- Chọn 1 cột.
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo và khoảng 2 nhóm nhận xét.
- Chọn 1 hàng.
- Chọn 1 khối.
2. Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung phần a, SGK để biết cách
- Chọn nhiều khối.
căn biên dữ liệu trong ô tính SGK sau đó làm phần b.
2. Căn biên dữ liệu trong ô tính.
-B1: Chọn ô tính hoặc các ô tính.
- B2: Chọn các nút lệnh căn biên trong
nhóm Alignment.

Củng cố: Để chọn các đối tượng trên trang tính ta làm thế nào? Để căn biên dữ liệu trong ô tính ta làm thế nào?
HDVN: Về nhà học bài, thực hiện các thao tác đã học trên máy tính để trình bầy bảng tính danh sách bạn bè
trong SGK.
- tìm hiểu phần 3, Căn biên dữ liệu chính giữa một khối.
Nhận xét sau tiết dạy:…………………………...........................................................

Ngày soạn: 1/10/2015.
Ngày giảng:
/10/2015.
Tiết 18 Bài 4: CĂN BIÊN DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác căn biên theo hàng theo cột trong bảng tính.
- Thực hiện được thao tác căn biên dữ liệu chính giữa một khoảng.
- Có khả năng trình bày dữ liệu trong bảng tính cân đối phù hợp.
3. Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung phần a, SGK để biết tác
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
dụng và thực hiện được thao tác căn biên dữ liệu chính giữa một khối trong
THỨC.
SGK sau đó làm phần b.
3. Căn biên dữ liệu chính giữa một khối.
- B1: Chọn ô hoặc các ô tính.
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo và khoảng 2 nhóm nhận xét sau đó GV
- B2: nháy nút Merge and Center.
chốt lại kiến thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác căn biên theo hàng theo cột trong bảng tính.
- Thực hiện được thao tác căn biên dữ liệu chính giữa một khoảng.
- Có khả năng trình bày dữ liệu trong bảng tính cân đối phù hợp.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi khởi động máy tính làm phần 1 SGK.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Yêu cầu các nhóm HS báo cáo và chia sẻ, đánh giá...


Giáo viên có thể chốt và giải thích thêm.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lớn làm phần 2 SGK.
TL:
Kiểu dữ liệu
Các ô hoặc khối
Kí tự
A1, A2, A3:F3, B4:B8, E4:F8.
Số
A4:A8
Ngày tháng
C4:C8
Yêu cầu các nhóm HS báo cáo và chia sẻ, đánh giá và xem cần hỗ trợ trực
tiếp...
Giáo viên có thể chốt và giải thích thêm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác căn biên theo hàng theo cột trong bảng tính.
- Thực hiện được thao tác căn biên dữ liệu chính giữa một khoảng.
- Có khả năng trình bày dữ liệu trong bảng tính cân đối phù hợp.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lớn, đọc sách và thảo luận trả ý kiến của
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
nhóm về định dạng căn biên trong một bảng tính trong SGK.

Giáo viên có thể mời một nhóm báo cáo, yêu cầu các nhóm, bổ sung, chia sẻ,
đánh giá, nhận xét...
1.
a, dữ liệu kí tự
b, dữ liệu kí tự.
c, các khối: A2:N2; L2:L13; N2:N13.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi khởi động máy tính làm phần 2 SGK.
2.
Yêu cầu các nhóm HS báo cáo và chia sẻ, đánh giá...
Giáo viên có thể chiếu một bài điển hình của HS chốt và giải thích thêm.
Củng cố: Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu và thực hiện những câu hỏi như trong SGK.
HDVN: Nếu không làm được theo yêu cầu thìqsd có thể tìm hiểu thêm từ bố, mẹ hay anh chị để làm bài trên
máy tính ở nhà sau đó coppy vào USB và nộp bài vào giờ sau.
Nhận xét sau tiết dạy:…………..................................................................................

Ngày soạn: 1/10/2015.
Ngày giảng:
/10/2015.
Tiết 19 Bài 5: TÍNH TOÁN ĐƠN GIẢN TRÊN TRANG TÍNH.
Mục tiêu: - Biết cách thực hiện một số phép toán thông dụng
- Biết cách nhập công thức sử dụng địa chỉ trong công thức.
- Tạo được bảng tính đơn giản có số liệu tính toán bộ công thức.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: - Biết cách thực hiện một số phép toán thông dụng

- Biết cách nhập công thức sử dụng địa chỉ trong công thức.
1.Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi đọc sách giáo khoa và khởi động máy
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
tính thực hiện tạo bảng tính như trong SGK.
2. Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi đọc sách giáo khoa và làm bài tập trong
SGK hoàn thành bảng điểm có thêm cột điểm trung bình.
3. Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc và giải thích cách thực hiện cách


hoàn thiện bảng điểm trên.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ giữa các nhóm.
- Giáo viên chiếu video cách thực hiện nhanh, chính xác và bổ sung thêm cho
các nhóm học sinh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Biết cách thực hiện một số phép toán thông dụng
- Biết cách nhập công thức sử dụng địa chỉ trong công thức.
- Tạo được bảng tính đơn giản có số liệu tính toán bộ công thức.
1. Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung phần a, SGK để biết cách
sử dụng công thức tính toán và kí hiệu các phép toán như trong bảng tính SGK
sau đó làm phần b.
TL : nội dung hiển thị là (8+7)/2.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC.
1. Sử dụng công thức để tính toán.
Kí hiệu các phép toán
Bảng trong SGK.

Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo và nhóm khác nhận xét.
2. Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung phần a, SGK để biết cách

nhập công thức vào trong ô tính SGK sau đó hoạt động cặp đôi thực hiện trên
2. Nhập công thức.
máy tính làm phần b, c.
- B1: Chọn ô cần nhập.
TL: phải sửa lại bằng cách thêm dấu = đằng trước công thức.
- B2: Gõ dấu =.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, giáo viên chiếu video cách thực hiện
- B3: Nhập công thức.
nhanh, chính xác và bổ sung thêm cho các nhóm học sinh.
- B4: Nhấn enter.
Củng cố: Nêu kí hiệu các phép toán trong Excel, nêu cách nhập công thức vào trong ô tính?
HDVN: Về nhà học bài, thực hiện nhập các công thức đã học trên máy tính để tính điểm trung bình các bạn ở
bảng tính điemkhảosat.xlsx trong SGK.
- Tìm hiểu phần 3, Sử dụng địa chỉ trong công thức.
Nhận xét sau tiết dạy:…………………………...........................................................

Ngày soạn: 1/10/2015.
Ngày giảng:
/10/2015.
Tiết 20 Bài 5: TÍNH TOÁN ĐƠN GIẢN TRÊN TRANG TÍNH.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Biết cách thực hiện một số phép toán thông dụng
- Biết cách nhập công thức sử dụng địa chỉ trong công thức.
- Tạo được bản tính đơn giản có số liệu tính toán bộ công thức.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
3. Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung phần a, SGK để biết cách
THỨC.
sử dụng địa chỉ trong công thức như SGK và phần ví dụ sau đó hoạt động cặp
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức.
đôi làm phần b trên máy tính.
- Thực hiện như với phép toán thông thường
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo và nhóm khác nhận xét sau đó GV chốt
đã học.
lại kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Mục tiêu:- Biết cách nhập công thức sử dụng địa chỉ trong công thức.
- Tạo được bản tính đơn giản có số liệu tính toán bộ công thức.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi khởi động máy tính làm phần thực hành
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
như trong SGK.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, giáo viên chiếu video cách thực hiện
nhanh, chính xác và bổ sung thêm cho các nhóm học sinh.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Mục tiêu: - Tạo được bản tính đơn giản có số liệu tính toán bộ công thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
1. Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi khởi động máy tính lập bảng tính trênh


lệch nhiệt độ như trong SGK và lập công thức tính chênh lệch nhiệt độ theo
bảng.
2. Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi khởi động máy tính lập bảng tính trung
bình dân số trên km2 của các nước thành viên asean như trong SGK và lập
công thức tính trung bình dân số trên km2 theo bảng.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, giáo viên chiếu video cách thực hiện

nhanh, chính xác và bổ sung thêm cho các nhóm học sinh.
Củng cố: Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu và thực hiện những câu hỏi cuối bài như trong SGK.
HDVN: Nếu không làm được theo yêu cầu thì có thể tìm hiểu thêm từ bố, mẹ hay anh chị để làm bài trên máy
tính ở nhà sau đó coppy vào USB và nộp bài vào giờ sau.
Nhận xét sau tiết dạy:…………..................................................................................

Ngày soạn: 1/10/2015.
Ngày giảng:
/10/2015.
Tiết 21 Bài 6: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH.
Mục tiêu: - Biết được tác dụng và thực hiện được các thao tác chèn hoặc xóa hàng và cột.
- Biết được tác dụng và thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu.
- Có khả năng chỉnh sửa được cấu trúc bảng tính nhờ các thao tác cơ bản: xóa trèn cột (hoặc hàng) và sao chép
dữ liệu trong bảng tính.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: - Biết được tác dụng các thao tác chèn hoặc xóa hàng và cột.
- Biết được tác dụng các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu.
1. Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi đọc sách giáo khoa và suy nghĩ giải
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
thích các chức năng cần có trong Excel để thực hiện 4 công việc đó nhanh
tróng.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ giữa các nhóm.
- Giáo viên bổ sung thêm cho các nhóm học sinh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

Mục tiêu: - Biết được tác dụng và thực hiện được các thao tác chèn hoặc xóa hàng và cột.
- Biết được tác dụng và thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu.
- Có khả năng chỉnh sửa được cấu trúc bảng tính nhờ các thao tác cơ bản: xóa trèn cột (hoặc hàng) và sao chép dữ liệu trong
bảng tính.
1. Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung phần a, SGK và quan sát
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
kĩ các hình minh họa để biết thực hiện các thao tác chèn, xóa cột và hàng trên
THỨC.
trang tính trong SGK sau đó làm phần b.
1. Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng của


TL: C
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo và nhóm khác nhận xét sau đó giáo viên
chốt lại kiến thức.

bảng tính.
- Chèn thêm cột và hàng:
B1: Chọn một cột bên trái hàng cần chèn.
B2: nháy insert trong nhóm lệnh cells của
bảng chọn home.
Xóa cột và hàng:
B1: Chọn một cột bên trái hàng cần xóa.
B2: nháy delete trong nhóm lệnh cells của
bảng chọn home.
2. Sao chép dữ liệu hoặc công thức.
Cách 1: có 5 bước như SGK.
Cách 2: Gồm 2 bước như SGK.

2. Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung phần a, SGK và quan sát

kĩ các hình minh họa để biết thực hiện các thao tác sao chép dữ liệu hoặc công
thức như trong SGK sau đó làm phần b.
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo và nhóm khác nhận xét sau đó giáo viên
chốt lại kiến thức.
Củng cố: Nêu các bước chèn thêm hay xóa hàng và cột, cách sao chép dữ liệu trong Excel?
HDVN: Về nhà học bài, thực hiện các thao tác chèn thêm, xóa hay sao chép dữ liệu đã học trên máy tính như
trong SGK.
- Tìm hiểu phần 3, Sử dụng địa chỉ trong công thức.
Nhận xét sau tiết dạy:…………………………...........................................................

Ngày soạn: 1/10/2015.
Ngày giảng:
/10/2015.
Tiết 22 Bài 6: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác chèn hoặc xóa hàng và cột.
- Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu.
- Có khả năng chỉnh sửa được cấu trúc bảng tính nhờ các thao tác cơ bản: xóa trèn cột (hoặc hàng) và sao chép dữ liệu trong
bảng tính.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
3. Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung phần a, SGK để biết cách
THỨC.
sử dụng địa chỉ trong công thức như SGK và phần ví dụ sau đó hoạt động cặp
3. Di chuyển dữ liệu hoặc công thức.

đôi làm phần b trên máy tính.
B1: chọn ô hoặc các ô cần di chuyển.
B2: Nhấn nút cut trên thanh công cụ.
B3: chọn ô đích.
B4: Nháy nút paste.
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo và nhóm khác nhận xét sau đó GV chốt
lại kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu.
- Có khả năng chỉnh sửa được cấu trúc bảng tính nhờ các thao tác cơ bản: xóa trèn cột (hoặc hàng) và sao chép dữ liệu trong
bảng tính.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi khởi động máy tính làm phần bài thực
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
hành số 1, số 2 như trong SGK và ghi lại kết quả như yêu cầu.
1. Bài thực hành số 1
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, giáo viên chiếu video cách thực hiện
2.Bài thực hành số 2.
nhanh, chính xác và bổ sung thêm cho các nhóm học sinh.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Mục tiêu: - Có khả năng chỉnh sửa được cấu trúc bảng tính nhờ các thao tác cơ bản: xóa trèn cột (hoặc hàng) và sao chép dữ


liệu trong bảng tính.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
1. Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi làm bài tập tình huống và trả lời các câu
hỏi trong SGK.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, giáo viên chiếu video cách thực hiện
nhanh, chính xác và bổ sung thêm cho các nhóm học sinh.
Củng cố: Yêu cầu học sinh về nhà đọc và tìm hiểu, thực hiện những yêu câu cuối bài như trong SGK để hiểu
bảng chọn động.

HDVN: thực hiện các thao tác chèn, xóa, coppy và di chuyển dữ liệu trong một trang tính bất kì từ bảng chọn
động như hướng dẫn trong SGK.
Nhận xét sau tiết dạy:…………..................................................................................

Ngày soạn: 1/10/2015.
Ngày giảng:
/10/2015.
Tiết 23 Bài 7: SAO CÉP CÔNG THỨC TRONG BẢNG TÍNH.
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác sao chép công thức.
- Hiểu được sự thay đổi địa chỉ tương ứng trong công thức khi nó được sao chép hay di chuyển.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: để chèn thêm, xóa, coppy hay di chuyển dữ liệu trên
trang tính ta làm thế nào?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác sao chép công thức.
1. Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lớn đọc sách giáo khoa và suy nghĩ giải
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
thích các chức năng cần có trong Excel để thực hiện nhanh nhất công việc của
thầy Minh.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ.
- Giáo viên bổ sung thêm cho các nhóm học sinh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác sao chép công thức.
- Hiểu được sự thay đổi địa chỉ tương ứng trong công thức khi nó được sao chép hay di chuyển.
1. Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung phần a, SGK và quan sát
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN

kĩ các hình minh họa để biết thực hiện các thao tác Sao chép công thức theo cột THỨC.
dọc và hàng ngang trên trang tính trong SGK sau đó làm phần b.
1. Tìm hiểu địa chỉ ô tính khi sao chép
TL: tại ô B3: =A3+B2
công thức.
Tại ô B4: =A4+B3
- Sao chép công thức theo cột dọc.
Tại ô C2: =B3+C1
B1: chọn 1 ô tính có công thức theo địa chỉ
Tại ô D2: =C2+D1
ô tính
B2: Đưa con trỏ chuột đến mốc phải phía
dưới ô đã chọn khi chuột thành dấu + ta
nhấn kéo thả xuống các ô tính khác. - Sao
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo và nhóm khác nhận xét sau đó giáo viên
chép công thức theo hàng ngang.
chốt lại kiến thức.
B1: chọn 1 ô tính có công thức theo địa chỉ


ô tính.
B2: Đưa con trỏ chuột đến mốc phải phía
dưới ô đã chọn khi chuột thành dấu + ta
nhấn kéo thả sang các ô tính khác.
2. Di chuyển công thức.
B1: chọn ô có công thức.
B2: nháy nút cut.
B3: chọn ô cần di chuyển tới.
B4: Nháy nút Paste
B5: nhấn phím ESC.


2. Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung phần a, SGK và quan sát
kĩ các hình minh họa để biết kết quả di chuyển công thức và cách thực hiện di
chuyển công thức như trong SGK sau đó làm bài tập tình huống phần b.
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo và nhóm khác nhận xét sau đó giáo viên
chốt lại kiến thức.
Củng cố: Nêu các bước sao chép và di chuyển công thức trong Excel?
HDVN: Về nhà học bài, thực hiện các thao tác chèn thêm, xóa hay sao chép và di chuyển công thức đã học trên
máy tính như trong SGK.
Nhận xét sau tiết dạy:…………………………...........................................................

Ngày soạn: 1/10/2015.
Ngày giảng:
/10/2015.
Tiết 24 Bài 7: SAO CÉP CÔNG THỨC TRONG BẢNG TÍNH.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác sao chép công thức.
- Hiểu được sự thay đổi địa chỉ tương ứng trong công thức khi nó được sao chép hay di chuyển.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi đọc nội dung phần a, SGK và quan sát kĩ
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
các hình minh họa để biết kết quả di chuyển công thức và cách thực hiện di
1. Bài thực hành số 1
chuyển công thức như trong SGK sau đó làm bài tập tình huống phần b.
2.Bài thực hành số 2.

Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, giáo viên chiếu cách thực hiện nhanh,
chính xác và bổ sung thêm cho các nhóm học sinh.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Mục tiêu: - Hiểu được sự thay đổi địa chỉ tương ứng trong công thức khi nó được sao chép hay di chuyển.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi đọc nội dung phần đổi độ Celsius (0C)
sang độ Fahrenheit (0F) trong SGK và quan sát kĩ công thức để biết cách đổi
nhiệt độ sau đó làm bài tập tình huống phần b và ghi lại kết quả như yêu cầu.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, giáo viên chiếu cách thực hiện nhanh,
chính xác và bổ sung thêm cho các nhóm học sinh.
Củng cố: Nêu cách sao chép và di chuyển công thức trong ô tính, khi di chuyển công thức có chứa địa chỉ trong
ô tính thì địa chỉ ô tính di chuyển có bị thay đổi không?.
HDVN: Thực hiện các thao tác chèn, xóa, coppy và di chuyển dữ liệu trong một trang tính bất kì, làm các bài
tập tình huống trong SGK.
Nhận xét sau tiết dạy:…………..................................................................................


Ngày soạn: 1/10/2015.
Ngày giảng:
/10/2015.
Tiết 25 Bài 8: SỬ DỤNG HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
( HÀM AVERAGE).
Mục tiêu: - Biết nhập hàn vào ô tính.
- Biết sử dụng hàm Average.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: để sao chép công thức trong ô tính ta làm thế nào? Tính
điểm trung bình cộng nhiều môn học của nhiều bạn ta làm thế nào?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH

NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: - Biết nhập hàn vào ô tính.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lớn đọc sách giáo khoa và mở máy tính thực A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
hiện các công việc như yêu cầu SGK và thực hiện tính điểm trung bình của các
bạn.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ.
- Giáo viên chiếu bài làm lên bảng và nhận xét, bổ sung thêm cho các nhóm
học sinh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Biết nhập hàn vào ô tính.
- Biết sử dụng hàm Average.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung SGK và quan sát kĩ các hình
minh họa, các ví dụ trong SGK để biết hàm là gì? cách sử dụng hàm như thế
nào? Hàm Average là hàm gì, chúng dùng để làm gì? Sử dụng như thế nào?.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC.
1.Hàm trong chương trình bảng tính.
- là công thức được định nghĩa từ trước,
dùng tính toán với giá trị dữ liệu cụ thể,
giúp việc tính toán được nhanh chóng và
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ và nhóm khác nhận xét sau đó
chính xác hơn.
giáo viên chốt lại kiến thức.
2. Cách sử dụng hàm.
B1: Chọn ô cần nhập.
B2: Gõ dấu =
B3: Gõ hàm theo đúng cú pháp của nó
B4: nhấn phím enter.

3. Hàm Average.
- Dùng để tính giá trị trung bình
- Cách nhập: = Average(a,b,c..)
Củng cố: Hàm trong chương trình bảng tín là gì? Nêu các bước nhập hàm vào ô tính?àm Average dùng để làm
gì? Chúng được nhập vào ô tính như thế nào?


HDVN: Về nhà học bài, thực hiện các thao tác nhập hàn Average vào ô tính đã học để tính giá trị trung bình của
hai hay nhiều giá trị bất kì
Nhận xét sau tiết dạy:…………………………...........................................................

Ngày soạn: 1/10/2015.
Ngày giảng:
/10/2015.
Tiết 26 Bài 8: SỬ DỤNG HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
( HÀM AVERAGE).
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Mục tiêu: - Biết nhập hàn vào ô tính.
- Biết sử dụng hàm Average.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc và khởi động máy tính, mở Excel và
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
thực hiện làm bài tập trong SGK như trong sách đã hướng dẫn.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, giáo viên chiếu cách thực hiện nhanh,
chính xác và bổ sung thêm cho các nhóm học sinh.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Mục tiêu: - Biết nhập hàn vào ô tính.
- Biết sử dụng hàm Average.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi mở máy tính và thực hiện các cong việc
như yêu cầu SGK.
Giáo viên lưu ý cho học sinh sử dụng Average để tính giá trị trung bình.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, giáo viên chiếu cách thực hiện nhanh,
chính xác và bổ sung thêm cho các nhóm học sinh.
Củng cố: Nêu cách sao chép và di chuyển công thức trong ô tính, khi di chuyển công thức có chứa địa chỉ trong
ô tính thì địa chỉ ô tính di chuyển có bị thay đổi không?.
HDVN: Thực hiện các thao tác chèn, xóa, coppy và di chuyển dữ liệu trong một trang tính bất kì, làm các bài
tập tình huống trong SGK.
Nhận xét sau tiết dạy:…………..................................................................................


Ngày soạn: 1/10/2015.
Ngày giảng:
/10/2015.
Tiết 27 Bài 9: SỬ DỤNG HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
( HÀM SUM, MAX, MIN).
Mục tiêu: - Biết sử dụng hàm Sum, Max, Min.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Để tính điểm trung bình cộng nhiều môn học của nhiều
bạn ta làm thế nào?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

Mục tiêu: - Biết nhập hàn vào ô tính.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lớn đọc sách giáo khoa và mở máy tính thực A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
hiện các công việc như yêu cầu SGK và thực hiện tính điểm trung bình của các
bạn.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ.
- Giáo viên chiếu bài làm lên bảng và nhận xét, bổ sung thêm cho các nhóm
học sinh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Biết sử dụng hàm Sum, Max, Min.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung SGK và quan sát kĩ các hình B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
minh họa, các ví dụ trong SGK để biết hàm là gì? cách sử dụng hàm như thế
THỨC.
nào? Hàm Sum, Max, Min dùng để làm gì? Sử dụng như thế nào?.
1.Hàm tính tổng: Sum.
- Cách nhập: =Sum(a, b, c..)
Trong đó a,b,c là các biến là các số hay địa
chỉ ô tính. Số lượng các biến không hạn
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ và nhóm khác nhận xét sau đó
chế.
giáo viên chốt lại kiến thức.
2.Hàm tính giá trị lớn nhất Max.
- Cách nhập: =Max(a, b, c..)
Trong đó a,b,c là các biến là các số hay địa
chỉ ô tính. Số lượng các biến không hạn
chế.
1.Hàm tính tổng: Sum.
- Cách nhập: =Min(a, b, c..)
Trong đó a,b,c là các biến là các số hay địa
chỉ ô tính. Số lượng các biến không hạn
chế.

Củng cố: Hàm trong chương trình bảng tín là gì? Nêu các bước nhập hàm vào ô tính? hàm Sum, Max, Min
dùng để làm gì? Chúng được nhập vào ô tính như thế nào?
HDVN: Về nhà học bài, thực hiện các thao tác nhập hàn Sum, Max, Min vào ô tính đã học để tính giá trị trung
bình của hai hay nhiều giá trị bất kì
Nhận xét sau tiết dạy:…………………………...........................................................


Ngày soạn: 1/10/2015.
Ngày giảng:
/10/2015.
Tiết 28 Bài 9: SỬ DỤNG HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
( HÀM SUM, MAX, MIN).
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Mục tiêu: - Biết nhập hàn vào ô tính.
- Biết sử dụng hàm Average.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc và khởi động máy tính, mở Excel và
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
thực hiện làm bài tập trong SGK như trong sách đã hướng dẫn.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, giáo viên chiếu cách thực hiện nhanh,
chính xác và bổ sung thêm cho các nhóm học sinh.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Mục tiêu: - Biết nhập hàn vào ô tính.
- Biết sử dụng hàm Average.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi mở máy tính và thực hiện các cong việc
như yêu cầu SGK.
Giáo viên lưu ý cho học sinh sử dụng Average để tính giá trị trung bình.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, giáo viên chiếu cách thực hiện nhanh,
chính xác và bổ sung thêm cho các nhóm học sinh.
Củng cố: Nêu cách sao chép và di chuyển công thức trong ô tính, khi di chuyển công thức có chứa địa chỉ trong
ô tính thì địa chỉ ô tính di chuyển có bị thay đổi không?.
HDVN: Thực hiện các thao tác chèn, xóa, coppy và di chuyển dữ liệu trong một trang tính bất kì, làm các bài
tập tình huống trong SGK.
Nhận xét sau tiết dạy:…………..................................................................................


Ngày soạn: 1/1/2016.
Ngày giảng: 4/1/2016.
Tiết 35 Bài 10: ĐỊNH DẠNG PHÔNG
VÀ KẺ KHUNG CHO BẢNG TÍNH.
Mục tiêu: - Biết được thế nào là định dạng bảng tính, biết các thuộc tính định dạng trong bảng tính.
Thực hiện được các thao tác định dạng phông chữ, bao gồm phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và mầu chữ và mầu
nền.
Có khả năng trình bầy, phân loại, nhấn mạnh thông tin trong bảng tính một cách rõ dàng.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 1 bạn trả lời câu hỏi: Để tính điểm trung bình cộng nhiều môn học của nhiều
bạn ta làm thế nào?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: - Biết được thế nào là định dạng bảng tính, biết các thuộc tính định dạng trong bảng tính.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lớn đọc sách giáo khoa và so sánh cách trình A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

bầy, trang trí giữa hai bảng tính sau đó làm bài tập trong SGK.
Bài tập: ĐA. (D); (E).
- Giáo viên chiếu bài làm lên bảng và nhận xét, bổ sung thêm cho các nhóm
học sinh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Biết được thế nào là định dạng bảng tính, biết các tuộc tính định dạng trong bảng tính.
Thực hiện được các thao tác định dạng phông chữ, bao gồm phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và mầu chữ và mầu nền.
Có khả năng trình bầy, phân loại, nhấn mạnh thông tin trong bảng tính một cách rõ dàng.
1. Định dạng phông chữ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung SGK và quan sát kĩ các hình THỨC.
minh họa, các ví dụ trong SGK để biết thế nào là định dạng phông chữ, cách
1. Định dạng phông chữ.
định dạng phông chữ.
Định dạng phông chữ là gán cho dữ liệu
Sau đó yêu cầu hoạt động nhóm đôi mở máy tính và thực hiện các thao tác đó
trong ô tính các thuộc tính định dạng bao
trên máy.
gồm phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, mầu chữ
và mầu nền.
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ và nhóm khác nhận xét sau đó
Cách định dạng:
giáo viên chốt lại kiến thức.
B1: Chọn ô tính hoặc các ô tính.
B2: Chọn các lệnh tương ứng định dạng
từng thuộc tính.
2. Kẻ khung cho bảng tính.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung SGK và quan sát kĩ các hình
minh họa, các ví dụ trong SGK để biết cách kẻ khung cho bảng tính.
Sau đó yêu cầu hoạt động nhóm đôi mở máy tính và thực hiện các thao tác đó

trên máy.
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ và nhóm khác nhận xét sau đó
giáo viên chốt lại kiến thức.
3. Chổi sao chép thuộc tính định dạng.

2. Kẻ khung cho bảng tính.
Cách kẻ khung:
B1: Chọn ô tính hoặc các ô tính.
B2: Chọn mũi tên bên phải hộp borders.
B3: Chọn kiểu đường khung cần thiết.
3. Chổi sao chép thuộc tính định dạng.


Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung SGK và quan sát kĩ các hình
minh họa trong SGK để biết cách sao chép thuộc tính định dạng.
Sau đó yêu cầu hoạt động nhóm đôi mở máy tính và thực hiện các thao tác đó
trên máy.
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ và nhóm khác nhận xét sau đó
giáo viên chốt lại kiến thức.
Củng cố: Nêu cách định dạng phông chữ, kẻ khung cho ô tính?
HDVN: Về nhà học bài, thực hiện các thao tác định dạng phông chữ, kẻ khung cho ô tính trên máy tính
Nhận xét sau tiết dạy:…………………………...........................................................

Ngày soạn: 1/1/2016.
Ngày giảng: 6 /1/2016.
Tiết 36 Bài 10: ĐỊNH DẠNG PHÔNG
VÀ KẺ KHUNG CHO BẢNG TÍNH.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?

Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác định dạng phông chữ, bao gồm phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và mầu chữ và mầu
nền.
Có khả năng trình bầy, phân loại, nhấn mạnh thông tin trong bảng tính một cách rõ dàng.
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi đọc yêu cầu trong SGK sau đó khởi
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
động máy tính, mở Excel và thực hiện làm bài tập trong SGK như trong sách
đã hướng dẫn.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, giáo viên chiếu cách thực hiện nhanh,
chính xác và bổ sung thêm cho các nhóm học sinh nếu cần.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Mục tiêu: -Thực hiện được các thao tác định dạng phông chữ, bao gồm phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và mầu chữ và mầu
nền.
Có khả năng trình bầy, phân loại, nhấn mạnh thông tin trong bảng tính một cách rõ dàng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi mở máy tính và bài phiếu điểm cá nhân rồi
thực hiện các công việc như yêu cầu SGK.
Giáo viên lưu ý cho học sinh sử dụng nhanh các công cụ ở trên thanh công cụ.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, giáo viên chiếu cách thực hiện nhanh,
chính xác và bổ sung thêm cho các nhóm học sinh.
Củng cố: Nêu cách định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, cách tô đường biên và kẻ mầu nền cho bảng tính.?.
HDVN: - Yêu cầu HS về nhà làm đọc và làm phần “E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG” có thể tìm hiểu kĩ
hơn từ Bố Mẹ hay người thân để câu trả lời được đầy đủ và chính xác.


Nhận xét sau tiết dạy:…………..................................................................................


Ngày soạn: 1/1/2016.
Ngày giảng: 4/1/2016.
Tiết 37 Bài 11
ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU SỐ TRONG BẢNG TÍNH.
Mục tiêu: Thực hiện được các thao tác định dạng dữ liệu số, bao gồm định dạng số với dấu ngăn cách hàng
nghìn, định dạng số kiểu tiền tệ và định dạng kiểu ngày tháng.
So sánh được các kiểu định dạng số comma, và number; accausting và currency.
Thực hiện được quy định thứ tự hiển thị trong định dạng kiểu ngày tháng.
Có khả năng tạo và trình bày các bảng tính với các định dạng kiểu dữ liệu khác nhau
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,
đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Để tính điểm trung bình cộng nhiều môn học của nhiều
bạn ta làm thế nào?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: - Thực hiện dược các thao tác định dạng dữ liệu số, bao gồm định dạng số với dấu ngăn cách hàng nghìn, định
dạng số kiểu tiền tệ và định dạng kiểu ngày tháng.
So sánh được các kiểu định dạng số comma, và number; accausting và currency.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc sách giáo khoa, quan sát hình và so
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
sánh cách định dạng số như thế nào thì rễ đọc.
- Giáo viên chiếu bài làm lên bảng và nhận xét, bổ sung thêm cho các nhóm
học sinh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Mục tiêu: - Thực hiện được các thao tác định dạng dữ liệu số, bao gồm định dạng số với dấu ngăn cách hàng nghìn, định
dạng số kiểu tiền tệ và định dạng kiểu ngày tháng.
So sánh được các kiểu định dạng số comma, và number; accausting và currency.
Thực hiện được quy định thứ tự hiển thị trong định dạng kiểu ngày tháng.

Có khả năng tạo và trình bày các bảng tính với các định dạng kiểu dữ liệu khác nhau.
1. Định dạng số.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
a, Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung SGK và quan sát kĩ các
THỨC.
hình minh họa, các ví dụ trong SGK để biết các kiểu định dạng số, cách định
1. Định dạng số.
dạng số.
a,
Sau đó yêu cầu hoạt động nhóm đôi mở máy tính và thực hiện các thao tác đó
B1: Chọn ô tính hoặc các ô tính.
trên máy.
B2: Chọn các nút định dạng số trong
b, Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lớn đọc nội dung SGK và giải thích theo ý nhóm lệnh number của bảng chọn home.
hiểu.
b, vì bảng tính ngầm định các ô đó đều có 2
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ và nhóm khác nhận xét sau đó
số thập phân.
giáo viên chiếu cách làm và chốt lại kiến thức.
1. Định dạng Comma.
2. Định dạng Comma.
a,
a, Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung SGK và quan sát kĩ các
B1: Chọn ô tính hoặc các ô tính.
hình minh họa, các ví dụ trong SGK để biết định dạng comma, cách định dạng B2: Chọn lệnh comma trong nhóm lệnh
comma.
number của bảng chọn home.
Sau đó yêu cầu hoạt động nhóm đôi mở máy tính và thực hiện các thao tác đó
b,
trên máy.

B1: Chọn các ô tính C3,4,5; D3,4,5.
b, Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lớn đọc nội dung SGK và giải thích theo ý B2: Chọn lệnh comma trong nhóm lệnh
hiểu.
number
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ và nhóm khác nhận xét sau đó
3. Định dạng tiền tệ.
giáo viên chiếu cách làm và chốt lại kiến thức.
B1: Chọn ô tính hoặc các ô tính.
B2: Chọn lệnh định dạng tiền tệ $ trong
3. Định dạng tiền tệ.
nhóm lệnh number của bảng chọn home.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc nội dung SGK và quan sát kĩ các hình
minh họa, các ví dụ trong SGK để biết định dạng tiền tệ, cách định dạng tiền
tệ.
Sau đó yêu cầu hoạt động nhóm đôi mở máy tính và thực hiện các thao tác đó


trên máy.
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ và nhóm khác nhận xét sau đó
giáo viên chiếu cách làm và chốt lại kiến thức.
Củng cố: Nêu các bước định dạng số, định dạng comma và định dạng tiền tệ?
HDVN: Về nhà học bài, thực hiện các thao tác định dạng số, định dạng comma và định dạng tiền tệ.
Nhận xét sau tiết dạy:…………………………...........................................................

Ngày soạn: 1/1/2016.
Ngày giảng: 6 /1/2016.
Tiết 38 Bài 11: ĐỊNH DẠNG
DỮ LIỆU SỐ TRONG BẢNG TÍNH.
Dự kiến kiểm tra Em:..................................................................................................
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 1 trò chơi khởi động tạo hứng thú vào bài. Trò chơi hãy làm như tôi nói,

đừng làm như tôi làm nhằm tìm ra 3 bạn trả lời câu hỏi: Tìm những khung, bảng biểu trong thực tế ta nhìn thấy?
Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ câu trả lời của học sinh.
GIÁO VIÊN – HỌC SINH
NỘI DUNG
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
Mục tiêu: -Thực hiện được các thao tác định dạng dữ liệu số, bao gồm định dạng số với dấu ngăn cách hàng nghìn, định
dạng số kiểu tiền tệ và định dạng kiểu ngày tháng.
Thực hiện được quy định thứ tự hiển thị trong định dạng kiểu ngày tháng.
Có khả năng tạo và trình bày các bảng tính với các định dạng kiểu dữ liệu khác nhau
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi đọc và khởi động máy tính, mở Excel và C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
thực hiện làm bài tập trong SGK các kiểu định dạng số, định dạng comma và
định dạng tiền tệ như trong sách đã hướng dẫn.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, giáo viên chiếu cách thực hiện nhanh,
chính xác và bổ sung thêm cho các nhóm học sinh nếu cần.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Mục tiêu: -So sánh được các kiểu định dạng số comma, và number; accausting và currency.
Thực hiện được quy định thứ tự hiển thị trong định dạng kiểu ngày tháng.
Có khả năng tạo và trình bày các bảng tính với các định dạng kiểu dữ liệu khác nhau
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi đọc và khởi động máy tính, mở Excel và
thực hiện làm bài tập trong SGK các kiểu định dạng ngày tháng, định dạng
comma và định dạng tiền tệ như trong sách đã hướng dẫn.
Giáo viên lưu ý cho học sinh sử dụng nhanh các công cụ ở trên thanh công cụ.
Yêu cầu các nhóm báo cáo, chia sẻ, giáo viên chiếu cách thực hiện nhanh,
chính xác và bổ sung thêm cho các nhóm học sinh.
Củng cố: Nêu các bước định dạng số, định dạng comma và định dạng tiền tệ?
HDVN: - Yêu cầu HS về nhà làm đọc và làm phần “E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG” có thể tìm hiểu kĩ
hơn từ Bố Mẹ hay người thân để câu trả lời được đầy đủ và chính xác.
Nhận xét sau tiết dạy:…………..................................................................................
Ngày soạn: /1/2016.

Ngày giảng: /1/2016.
Tiết 39 bài 12 SẮP XẾP DỮ LIỆU.
Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc sắp xếp dữ liệu


×