Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 47. Chất béo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 24 trang )

GIÁO VIÊN : CAO HỒNG THÁI
ĐƠN VỊ :TRƯỜNG THCS CHI LĂNG
BỘ MÔN : HÓA HỌC – LỚP 9


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau:

C2H4

(1)

(2)

C2H5OH

CH3COOH

(3)

CH3COOC2H5

Đáp án:
(1) C2H4 + H2O
(2) C2H5OH + O2

Axit

C2H5OH

Men giấm



(3) CH3COOH + C2H5OH

CH3COOH + H2O

H2SO4 đặc, to

CH3COOC2H5 + H2O


Tiết 59

Ngày 26 tháng 3 năm 2016

Bài 47. CHẤT BÉO


1. Trạng thái tự nhiên của chất béo
2. Tính chất vật lí quan trọng của chất béo
Thành
phần
vàcủa
cấuchất
tạo của
3. Thành 3.
phần
và cấu
tạo
béo.chất béo.
4. Tính chất hóa học quan trọng của chất béo.

5. Ứng dụng của chất béo


TIẾT 57 :

CHẤT BÉO

I. Trạng thái tự nhiên của chất béo
Quan sát tranh và cho biết chất béo có trong loại thực phâm nào?

Gạo

Mỡ lợn

Vừng

Quả táo

Rau cải

Cá

Bí ngô

Dừa

Dầu
thực vật
phộng)
Lạc (Đậu phộng



TIẾT 57 :

CHẤT BÉO

I. Trạng thái tự nhiên của chất béo
- Chất béo có nhiêu trong mô mỡ
động vật, quả và hạt thực vật…
II. Tính chất vật lí quan trọng của
chất béo
- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan
trong nước, nhưng tan trong nhiêu
dung môi hữu cơ như: Benzen, dầu
hoa, xăng, giấm…

* Thí nghiệm: Cho vài giọt dầu ăn lần
lượt vào hai ống nghiệm đựng nước
và benzen, lắc nhẹ và quan sát.


TIẾT 57 :

CHẤT BÉO

I. Trạng thái tự nhiên của chất béo
- Chất béo có nhiêu trong mô mỡ
động vật, quả và hạt thực vật…
II. Tính chất vật lí quan trọng của
chất béo

- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan
trong nước, nhưng tan trong nhiêu
dung môi hữu cơ như: Benzen, dầu
hoa, xăng, giấm…
III. Thành phần và cấu tạo của chất béo

Đun nóng chất béo với nước ở nhiệt
độ và áp suất cao, người ta thu
được chất gì?

?

t0, P Glixerol + Axit béo
Chất béo +Nước


Chất béo +Nước

t0 , P

Glixerol + Axit béo

Mô hình Phân tử axit béo

Mô hình Phân tử glixerol

Nguyên tử oxi

Nguyên tử hiđrô
Nguyên tử cacbon


Gốc R
- Viết CTCT của Axit béo và Glixerol ?
+ Axit béo: R-COOH
R có thể là : C17H35 - , C17H33 -,
C15H31 - …

+ Glixerol: CH2 – CH – CH2 Viết gọn:
|
|
|
C3H5(OH)3
OH OH OH


?

H2O
Chất béo +Nước

t0 , P

Glixerol + Axit béo
H

+ Axit béo: R-COOH

+ Glixerol:
C3H5(OH)3



Chất béo +
(
)3

Nước
H2O

t0 , P

Glixerol + Axit béo
C3H5(OH)3

R-COOH
R-COO

Xét lại phản ứng:
H2SO4đ,to
CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 +H2O
CH3COOC2H5 +H2O

Etyl axetat

H2SO4đ,to

C2H5OH + CH3COOH

Rượu etylic Axit axetic


Thảo luận: Tìm từ thích hợp điên vào chỗ trống
Xét về phương diện cấu tạo: glixerol giống với rượu
. . . . .etylic
. . . . ; axit
béo giống với . axit
. . . .axetic
. . . . . còn chất béo giống với etyl
. . . .axetat
.....
Vì thế, nếu etyl axetat là este của rượu etylic và .axit
. . . .axetic
. . . . . . thì
chất béo là hỗn hợp nhiều . este
. . . . của . .glixerol
. . . . . . . . và .các
. . . axit
. . . .béo
...
Vậy theo em chất béo là gì ?


TIẾT 57 :

CHẤT BÉO

I. Trạng thái tự nhiên của chất béo
- Chất béo có nhiêu trong mô mỡ
động vật, quả và hạt thực vật…
II. Tính chất vật lí quan trọng của
chất béo:

- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan
trong nước, nhưng tan trong nhiêu
dung môi hữu cơ như: Benzen, dầu
hoa, xăng, giấm…
III. Thành phần và cấu tạo của chất
béo
- Chất béo là hỗn hợp nhiêu este
của glixerol C3H5(OH)3 với các axit
béo RCOOH (R có thể là: C17H35− ;
C17H33− ; C15H31 − . . .)
- Công thức chung là: (RCOO)3C3H5

BT: Viết công thức của chất béo hoặc công
thức của axit béo trong các trường hợp
sau:
Công thức
Axit Béo

Công thức
Glixerol

(C17H35COO)3C3H5

C17H35COOH
C17H33COOH

C15H31COOH

Công thức
Chất béo


C3H5(OH)3

(C17H33COO)3C3H5
(C15H31COO)3C3H5


TIẾT 57 :

CHẤT BÉO

I. Trạng thái tự nhiên của chất béo
II. Tính chất vật lí quan trọng của
chất béo
III. Thành phần và cấu tạo của chất
béo
- Chất béo là hỗn hợp nhiêu este
của glixerol C3H5(OH)3 với các axit
béo RCOOH (R có thể là:
C17H35− ; C17H33− ; C15H31 − . . .)
- Công thức chung là: (RCOO)3C3H5
IV. Tính chất hóa học quan trọng
của chất béo
1.

Xét lại phản ứng:
H2SO4đ,to
CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 +H2O
COOC

CH3COO
C22H
H55 +H-OH
H OH

H2SO4, to

+
Phản ứng thủy phân trong môi trường Axit
H OH
(RCOO)
RCOO 3C3H5+ 3H-OH

t0 3

Axit

+

(

)3


TIẾT 57 :

CHẤT BÉO

I. Trạng thái tự nhiên của chất béo
II. Tính chất vật lí quan trọng của chất béo

III. Thành phần và cấu tạo của chất béo
- Chất béo là hỗn hợp nhiêu este của glixerol
C3H5(OH)3 với các axit béo RCOOH (R có thể là:
C17H35− ; C17H31− ; C15H31 − )
- Công thức chung là: (RCOO)3C3H5
IV. Tính chất hóa học quan trọng của chất béo
1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit:
to
(RCOO)3C3H5 + 3H2O
3RCOOH + C3H5(OH)3
Axit


TIẾT 57 :

CHẤT BÉO

I. Trạng thái tự nhiên của chất béo
II. Tính chất vật lí quan trọng của chất béo
III. Thành phần và cấu tạo của chất béo
- Chất béo là hỗn hợp nhiêu este của glixerol
C3H5(OH)3 với các axit béo RCOOH trong đó R có
thể là: C17H35− ; C17H31− ; C15H31 − . . .
- Công thức chung là: (RCOO)3C3H5
IV. Tính chất hóa học quan trọng của chất béo
1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit:
to
3 RCOOH + C3H5(OH)3
(RCOO)3C3H5 + 3H2O
Axit

2. Phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ:
t0 3
(
)3
3
+
Na
(RCOO)
RCOO 3C33H55+ NaOH
OH
* Lưu ý: Hỗn hợp muối natri của các axit béo là
thành phần chính của xà phòng, vì vậy, phản ứng
thủy phân chất béo trong môi trường kiêm còn gọi là
phản ứng xà phòng hóa.


Bài 1:
Dựa vào phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường
axit:
t0
(RCOO)3C3H5 + 3 H2O
C3H5(OH)3 + 3 RCOOH
axit
hãy hoàn thành các phương trình hóa học sau

(C17H35COO)3C3H5

0
t
+ 3 H2O

axit

t0
(C15H31COO)3C3H5 + 3H2O axit

C3H5(OH)3 + 3C17H35COOH
C3H5(OH)3 + 3 C15H31COOH


Bài 2: Hãy hoàn thành các phương trình hóa học sau

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH

t0

C3H5(OH)3

+ 3C17H35COONa

(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH

t0

C3H5(OH)3

+ 3C15H31COONa

Lưu ý: dầu mỡ bôi trơn máy móc không phải là chất béo.



TIẾT 57 :

CHẤT BÉO

I. Trạng thái tự nhiên của chất béo
II. Tính chất vật lí quan trọng của chất béo
40

Năng
lượng
(KJ/g)

Chất
béo

III. Thành phần và cấu tạo của chất béo

38

IV. Tính chất hóa học quan trọng của chat béo
1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit:
to
(RCOO)3C3H5 + 3H2O
3 RCOOH + C3H5(OH)3
Axit
2. Phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ:
(RCOO)3C3H5+ 3NaOH

t


20

Chất
đạm

19

0

3 RCOONa + C3H5(OH)3
* Lưu ý: Hỗn hợp muối natri của các axit béo là
thành phần chính của xà phòng, vì vậy, phản
ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiêm
còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.
V. Ứng dụng: (sgk/146)

0

Chất
bột

17

So sánh năng lượng toa
ra khi oxi hóa thức ăn.

- Mức năng lượng cung cấp của
chất béo cho cơ thể như thế nào so
với chất đạm và chất bột ?
 Chất béo cung cấp năng

lượng nhiêu hơn.



Chống béo phì

Ăn uống điêu độ


TIẾT 57 :

CHẤT BÉO

I. Trạng thái tự nhiên của chất béo
II. Tính chất vật lí quan trọng của chất béo
III. Thành phần và cấu tạo của chất béo
IV. Tính chất hóa học quan trọng của chat béo
1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit:
to
(RCOO)3C3H5 + 3H2O
3 RCOOH + C3H5(OH)3
Axit
2. Phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ:
(RCOO)3C3H5+ 3NaOH

t0

3 RCOONa + C3H5(OH)3 - Trong công nghiệp chất béo
* Lưu ý: Hỗn hợp muối natri của các axit béo là
dùng để làm gì ?

thành phần chính của xà phòng, vì vậy, phản
ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiêm
 Điêu chế glixerol và xà
còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.
phòng.
V. Ứng dụng: (sgk/146)


Thủy phân trong MT axit:
(RCOO)3C3H5 + 3H2O

Tập trung nhiêu ở mô
mỡ động vật, quả và hạt
thực vật.

to
Axit

3RCOOH + C3H5(OH)3

Thủy phân trong MT bazơ:
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH

to

3RCOONa + C3H5(OH)3
Nhẹ hơn nước,
không tan trong
nước, tan được
trong benzen,

xăng, dầu hoa…

Chất béo là hỗn
hợp nhiêu este
của grixerol với
các axit béo và có
công thức chung
là: (RCOO3C3H5

Thành phần
cơ bản của
thức ăn.
Sản xuất grixerol và
xà phòng


TIẾT 57 :

CHẤT BÉO

Bài tập 1 sgk/147: Chọn câu đúng trong các câu sau.

A. Chất béo là este

B. Chất béo là este của glixerol
C. Chất béo là este của glixerol và axit béo

D. Chất béo là hỗn hợp nhiêu este của glixerol và các axit béo
Bài tập 3 sgk/147 : Hãy chọn những phương pháp có thể làm sạch vết dầu ăn
dính vào quần áo.

1. Giặt bằng nước.
3. Tây bằng cồn 96o.
A. 1, 2

B. 2, 3, 5

2. Giặt bằng xà phòng
4. Tây bằng giấm.
C. 4, 3, 5

5. Tây bằng xăng.
D. 2, 1, 4

Lưu ý: (4) Giấm cũng có thể tây vết dầu ăn dính vào quần áo nhưng có thể
làm hong quần áo.


TIẾT 57 :

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài và làm các bài tập:
2, 4 sgk trang 147.
- Ôn tập tính chất hóa học,
điêu chế rượu etilic, axit axetic.
- Nghiên cứu trước bài luyện tập:
rượu etylic, axit axetic và chất
béo.

CHẤT BÉO
Hướng dẫn bài 4 sgk/147

Tóm tắt:
mchất béo = 8,58 kg
mnatri hidrôxit = 1,2 kg
mglixêrol = 0,92 kg
a. mhỗn hợp muối = ?
b. mxà phòng bánh = ?
(chứa 60% muối natri)

Chất béo + natri hidroxit —> Glixerol +
Muối của axit béo

a. Áp dụng định luật bảo toàn khối
lượng  m muối của axit béo
b.
100 kg xà phòng  60 kg muối axit béo
mxà phòng
mxà phòng = ?

m muối của axit béo




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×