Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 47. Chất béo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 21 trang )

GV: Phan Duy Nhất
Năm học: 2015 - 2016


Câu
thành phản
Nếuhỏi:
thayHoàn
CH3COOH
bằngứng
mộtsau:
axit hữu cơ khác
và 3thay
C2H5+
OH bằng
glyxêrol
CH
COOH
C2H5OH
-> Athì+phản
H2O ứng có
xảy ra không?Hợp chất tạo thành là gì? Thầy
Acùng
thuộc
loại
hợp
chất
gì?Tên
gọi?
các em tìm hiểu bài:CHẤT BÉO
Trả lời:


H2SO4đặc,t0
5

CH3COOH + HOC2H

A(CH3COOC2H5) là este
Tên gọi: êtylaxêtat

CH3COOC2H5 + H2O


Bài 47:


Chất béo

Lipit
Stêôrit

Lipôit

(tựa như chất béo)

photphatit
Sáp ong


I.Chất béo có ở đâu?
Chất béo có trong cơ
thể động vật, trong

thực vật có nhiều
trong quả và hạt.
Chất béo
có ở
đâu?

Quan sát một số tranh ảnh sau:

Mỡ lợn

Vừng (mè)

Vịt quay

Lạc



Quả oliu

Dừa

Dầu
thực vật


II.Tính chất vật lý của chất béo:

- Chất béo nhẹ hơn nước,
không tan trong nước,

tan được trong benzen,
xăng, dầu hỏa...

Thí nghiệm:
Lần lượt cho vài giọt Dầu ăn
vào trong các ống nghiệm
+Ống nghiệm 1:đựng nước
+Ống nghiệm 2: đựng dầu hỏa
+Ống nghiệm 3: đựng nước xà
phòng
+Ống nghiệm 4: đựng cồn

Rút ra kết luận về
tính chất vật lí của
chất béo?

- Trong ống nghiệm chứa nước thì
dầu ăn như thế nào?

- Trong các ống nghiệm khác thì
dầu ăn như thế nào?


III.Thành phần và cấu tạo của chất béo:
*CTCT của glixerol : CH2 – CH – CH2
|
|
|
OH
OH OH


Viết gọn : C3H5(0H)3

COO
*CT chung axit béo: R – COOH
Với R là: C17H35 - ; C15H31 - ...

=>Ta có công thức của chất béo là :
Ví dụ:

CT glyxêrol

C3H5(OH)3

(

Gốc C3H5 có
hóa trị mấy?
)3

CT axit
béo RCOO
CT chất béo
Nhóm
có hóa trị
C17H35COOH
(C17H35COO)3C3H
mấy?
Axit stearic


C17H33COOH
Axit olêic

C15H31COOH
Axit panmitic

5

(C17H33COO)3C3H
5

(C15H31COO)3C3H
5

->Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo.


IV.Tính chất hoá học :
1.Phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit:

- Đun nóng chất béo với nước, có axit làm xúc tác, chất béo tác
và các axit béo .
dụng với nước tạo thành glixerol
....................................

t0
(RCOO)
OH
(
3

RCOO 3C
C33H
H55 + 3 H2O
+
axit
glixerol
Các axit béo
)3
2.Phản ứng thủy phân trong dung dịch kiềm: (Phản ứng xà phòng hóa)

Đun chất béo với dung dịch kiềm, chất béo bị phân hủy tạo
glixerol
và muối axit béo
ra
..........................................
(RCOO)3C
RCOO
C33H
H55

OH
+ 3Na
NaOH

t0

(
)3

+ 3

Các muối axit béo


?Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
t0
axit

1. (C17H33COO)3C3H5 + 3 H2O
2. C H COO
17 35

CH2

C15H31COO

CH

C17H33COO

CH2

+ 3NaOH

t0

? 3
C3H5(OH)

+ 3 C17H?33COOH
C17H35COONa


C3H5(OH)
? 3+

C15?
H31COONa
C17H33COONa


V. Ứng dụng của chất béo :

+ Chất béo dùng để điều
chế xà phòng và glixêrol
+ Chất béo là thành phần
cơ bản trong thức ăn của
người và động vật.

Trong công
Nêu một số ứng
nghiệp chất béo
dụng của chất béo
có ứng dụng gì?
trong đời sống?

Năng lượng
(KJ/g)

Chất
béo


40

38
Chất đạm
20

Chất
bột

19

17

So sánh
So sánh năng
lượngnăng
tỏa ralượng
khi oxitỏa
hoá thức ăn
ra khi oxi hóa thức ăn


Ước gì
mình!


Chống
béo
phìphì
Ch?ng

béo

Ăn
An u?ng
uống di?u
điều d?
độ
Muabaù
nh

n ñi

Mìnhkhoâ
ng

n vaë
t

Nang
Vận
v?n
động
d?ng
cơco
thểth?



Bài tập 1: Chất béo là:
A. một este của rượu êtylic

B. một este của glyxêrol
C. hỗn hợp nhiều este của glyxerol
và các axit béo
D. Một este của glyxêrol và axit béo


Bài 2: Hãy chọn những phương pháp có thể làm
sạch vết dầu ăn dính vào quần áo:
a. Giặt bằng nước
b. Giặt bằng xà phòng
c. Tẩy bằng cồn 96o
d. Tẩy bằng giấm
e. Tẩy bằng xăng
Giải thích sự lựa chọn?


Bài 3: Khi đun 13,35kg chất béo (C17H35COO)3C3H5 với dung dịch NaOH vừa
đủ. Biết khối lượng mol của chất béo là 890g.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng xà phòng bánh có thể thu được. Biết khối lượng
C17H35COONa bằng 60% khối lượng xà phòng và MC17H35COONa = 306g
t0

Tóm tắt: a. (C17H35COO)3C3H5+ 3NaOH -> C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa
M = 306gg
m = 13,35kg =13350g
M = 890g
b. mxà phòng = ? Biết mC17H35COONa = 60% mxà phòng
Giải:
a. (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa (1)

15 mol
Số mol chất béo: 13350 : 890 = 15 mol
Khối lượng C17H35COONa: 306 . 45 = 13770g

b. Khối lượng xà phòng thu được là:
13770 . 100
= 22950g
60

45 mol


Dặn dò về nhà

• Làm các bài tập:1, 2, 3, 4 SGK/147,
các bài tập 47.2, 47.4 SBT/51.
• Nghiên cứu trước bài
luyện tập: rượu etylic,
axit axetic và chất béo.



Em có biết?
1. Chất béo đôi khi gọi là lipit, nhưng thực chất lipit bao gồm nhiều
loại chất khác trong đó có chất béo: ví dụ trong thành phần của lipit
có sáp là este của rượu đơn chức với axit béo cao (Sáp ong: C 30H61OOCC15H31 là este của rượu mirixiic với lượng phân tử lớn như
sterol hoặc coletsterol…. . Trong lipit còn có các loại photphatit
(chứa P và có thể là N).
2. Cơ thể người và động vật thủy phân chất béo nhờ sự xúc tác của
men lipaza, khác với sự thủy phân và xà phòng hóa trong công

nghiệp nhờ xúc tác của axit H2SO4 hoặc kiềm.


1. Phản ứng thủy phân
(RCOO)3C3H5

+ 3H2O

Chất béo

to
Axit

C3H5(OH)3
Glixerol

+ 3 RCOOH
Axit béo

2. Phản ứng xà phòng hóa
to
(RCOO)3C3H5
Chất béo

+ 3NaOH

C3H5(OH)3 +
Glixerol

3 RCOONa

Muối axit béo

- Hỗn hợp muối natri của các axit béo là thành phần chính của xà phòng
- Phản ứng xà phòng hoá xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong
môi trường axit và không thuận nghịch.


II.Tính chất vật lý của chất béo:

-Chất béo nhẹ hơn
nước,không tan trong
nước,tan được trong
benzen,xăng,dầu hỏa...

Rút ra kết luận về
tính chất vật lí của
chất béo?

Nöôùc
Dầu ăn
nổi lên trên
nước.

Benzen
Dầu ăn
Hòa tan
trong
benzen




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×