Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.11 KB, 15 trang )

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong bảng HTTH? Thế nào là
nguyên tố s, p, d, f?

Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có 17e.
Nguyên tố X nằm ở chu kỳ mấy? nhóm mấy
trong bảng HTTH?


Câu 1: Trình bày nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong bảng HTTH? Thế nào là
nguyên tố s, p, d, f?
*Có 3 nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng

tuần hoàn:
- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện
tích hạt nhân nguyên tử .
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử
được xếp thành một hàng (chu kì ).
- Các ngun tố có cùng số electron hoá trị (*) trong
nguyên tử được xếp thành một cột (nhóm ).


Thế nào là nguyên tố s, p, d, f?
* Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có
electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
- Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có
electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.
- Nguyên tố d là nguyên tố mà nguyên tử có electron
cuối cùng được điền vào lớp d.


- Nguyên tố f là nguyên tố mà nguyên tử có electron
cuối cùng được điền vào lớp f.


2. Nguyên tử của nguyên tố X có 17e.
Nguyên tố X nằm ở chu kỳ mấy? nhóm
mấy?Vì sao?
2
2
6
2
5
1s
2s
2p
3s
3p
- Viết cấu hình electron:

3
- Chu kỳ = số lớp =
- Nhóm = số electron nc =

7


TIẾT 15: BÀI 8

SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH
NGUN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ

HỌC


I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH
ELECTRON NGUN TỬ CỦA CÁC NGUN TỐ
Cấu hình e lớp ngồi cùng
Chu
1 ngun
của ngun
tửkìcác
Kết thúc một
tố trong cùng nhóm A được
chu kì là
lặp
đi lặp
lại
sau mỗi ngun
chu kì tố có
Ta thấy
rằng:
Chu kì 2

1

H
1s

1

3


Li
1s22s1

11

Đầu một
chu kì 6
5
Belà ngun
B tố C
có cấu
hình
1s 2s
1s 2s
2p
1s 2s 2p
electron 1 Chu kì 3
ns là 14
ngồi cùng
12
13
4

2

2

2


2

1

2

2

2

Na

Mg

Al

Si

[Ne] 3s1

[Ne] 3s2

[Ne] 3s23p1

[Ne] 3s23p2

2

He
1s2


cấu hình
8
9
N electron
O
F
1s 2s 2p ngồi
1s 2s cùng
2p
1s 2s 2p
2
6
ns
np

(trừ chu kì
15
16
17
1)
7

2

2

3

2


2

4

2

2

10

Ne
5

1s22s22p6

18

P

S

Cl

Ar

[Ne] 3s23p3

[Ne] 3s23p4


[Ne] 3s23p5

[Ne] 3s23p6


Bài: 7 Sự biến đổi tuần hồn cấu hình
electron ngun tử của các nguyên tố hoá
học
I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON
NGUN TỬ CỦA CÁC NGUN TỐ.
1. Đầu chu kỳ cấu hình e lớp ngồi cùng là: ns1.
2

6

2. Kết thúc chu kỳ cấu hình e lớp ngồi cùng là: ns np (trừ chu kỳ 1).
3. Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng
nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì. Ta nói rằng: chúng biến
đổi một cách tuần hồn.
4. Sự biến đổi tuần hồn về cấu hình electron lớp ngồi cùng của
ngun tử các ngun tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là
nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất hóa học của các
ngun tố.


II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
CỦA CÁC NGUN TỐ NHĨM A
1- Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A
1


2

H
1s

He

1

1s2

3

4

5

6

7

8

9

10

Li

Be


B

C

N

O

F

Ne

1s22s1

1s22s2

1s22s22p1

1s22s22p2

1s22s22p3

1s22s22p4

1s22s22p5

1s22s22p6

11


12

13

14

15

16

17

18

Na

Mg

Al

Si

P

S

Cl

Ar


[Ne] 3s1

[Ne] 3s2

[Ne] 3s23p1

[Ne] 3s23p2

[Ne] 3s23p3

[Ne] 3s23p4

[Ne] 3s23p5

[Ne] 3s23p6


Bài: 7 Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử của
các nguyên tố hoá học

I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CỦA
CÁC NGUN TỐ.

1. Cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun tử các nguyên tố trong cùng nhóm A được lặp đi lặp
lại sau mỗi chu kì. Ta nói rằng: chúng biến đổi một cách tuần hoàn.
2. Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử các nguyên tố khi
điện tích hạt nhân tăng dần chính là ngun nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất hóa
học của các ngun tố.


II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CỦA CÁC NGUN TỐ NHĨM A
1- Cấu hình electron ngun tử của các ngun tố nhóm A

a) Chính sự giống nhau về cấu hình electron lớp ngồi cùng chính là
ngun nhân dẫn đến sự giống nhau về tchh của các ngun tố
trong cùng nhóm A.
b) Số electron lớp ngồi cùng = Số thứ tự của nhóm A = Số electron
hóa trị
c) Nhóm IA và IIA gồm các nguyên tố s. Nhóm IIIA đến nhóm VIIIA
là các nguyên tố p (trừ He)


2. Một số nhóm A tiêu biểu

a. Nhóm VIIIA ( nhóm khí hiếm )
- Gồm
các ngun tố: Heli, Neon, Agon, Kripton, Xenon và
1
H
radon
1s

2

He

1

- Đều có 8 e ở lớp ngồi cùng ( trừ Heli): ns2np6
- Các khí hiếm đều khơng (rất khó)tham gia các phản ứng

4
5
6
7
8
9
hố3 học
Li

Be

B

C

N

O

1s2

10

F

-Ở
điều kiện
thường,
ở2ptrạng1sthái
và2s 2p

1s 2s
1s 2scác
2p khí
1s hiếm
2s 2p đều
1s 2s
1s 2s
2s 2p khí1s
phân tử chỉ gồm một nguyên tử.
2

1

2

2

2

2

1

2

2

2

2


2

3

2

2

4

2

2

Ne
5

1s22s22p6

11

12

13

14

15


16

17

18

Na

Mg

Al

Si

P

S

Cl

Ar

[Ne] 3s1

[Ne] 3s2

[Ne] 3s23p1

[Ne] 3s23p2


[Ne] 3s23p3

[Ne] 3s23p4

[Ne] 3s23p5

[Ne] 3s23p6


2. Một số nhóm A tiêu biểu

b. Nhóm IA ( nhóm kim loại kiềm )
-Kim loại kiềm gồm các nguyên tố: Liti, Natri, Kali, Rubidi,
Xesi. ( ngồi ra cịn có nguyên tố phóng xạ franxi)
1

H
1s1

3

Li
1s22s1

11

Na
[Ne] 3s1

2

- Đều có 1 e ở lớp ngồi cùng: ns1
He
- Có khuynh hướng nhường 1e để đạt cấu hình bền của khí
1s
hiếm. Do đó trong hợp chất, các ngun tố kim loại kiềm chỉ
có hố trị 1
2

4

5

6

7

8

9


Benhững kim
B loại điển
C hình N Li 2 O;Na
O 2 O;K 2FO;
1s22s2

1s22s22p1

1s22s22p2


1s22s22p3

+ Td với oxi cho các hợp chất như:

1s22s22p4

1s22s22p5

10

Ne
1s22s22p6

+ 12
Td với nước
tạo thành
hidro
và các hidoxit
có17tính bazơ
13
14
15
16
18
mạnh
Mg như:AlKOH,NaOH,LiOH
Si
P
S

Cl
Ar
[Ne] 3s2

[Ne] 3s 3p
3p
[Ne] 3s 3p
[Ne] 3s 3p
3s 3p
[Ne] 3s 3p
+ Td trực
tiếp với[Ne]
phi3s kim
tạo các muối
như:[Ne]NaCl;K
2S
2

1

2

2

2

3

2


4

2

5

2

6


2. Một số nhóm A tiêu biểu

c. Nhóm VIIA ( nhóm Halogen )
- Đều có 7 e ở lớp ngồi cùng: ns2np5
1

2

- Gồm
H các nguyên tố: Flo, Clo, Brôm, Iôd. ( ngồi ra cịn có
He
1s
1s
ngun
tố phóng xạ Atatin)
1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

Li

Be

B

C

N

O

F


Ne

1s22s1

1s22s2

1s22s22p1

1s22s22p2

1s22s22p3

1s22s22p4

1s22s22p5

1s22s22p6

11

12

13

14

15

16


17

18

Na

Mg

Al

Si

P

S

Cl

Ar

[Ne] 3s1

[Ne] 3s2

[Ne] 3s23p1

[Ne] 3s23p2

[Ne] 3s23p3


[Ne] 3s23p4

[Ne] 3s23p5

[Ne] 3s23p6


III. BÀI TẬP



Một ngun tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong

bảng HTTH các nguyên tố hoá học. Hỏi:
a. Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu
electron ở lớp electron ngoài cùng?
b. Các e ngoài cùng nằm ở lớp e thứ mấy?
c. viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố trên.
13




Cho 2,34 gam kim loại kiềm M hòa tan vào
nước dư, thu được 672 ml khí H2 (đktc) . Xác định
tên kim loại kiềm.
HD: Dùng phương trình tổng quát để tính tốn:
2M + 2H2O  2MOH + H2↑




Hịa tan 3,68 g một kim loại kiềm M hòa tan
vào nước dư, thu được 1,792 lit khí H2 (đktc) và 200
ml dung dịch X .
a-Xác định tên kim loại kiềm.
b-Tính nồng độ mol/l của dung dịch X.


Bài tập về nhà:
Bài 7 trang 41 S GK Hóa 10
? Thế nào là electron hóa trị,
? Tìm hiểu ý nghĩa độ âm điện trong bảng
hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Đọc trước bài 9



×