Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 17 trang )

Sở gd & ĐT thái nguyên
Trườngưthptưđạiưtừ

ưNgư
ờiưtrìnhưbày:ưTrầnưTùngư

Sơn
ưưBộưmôn:ưHoáưHọc
ĐạiưTừ,ưthángư10ưnămư2011ưưưTrườngưTHPTưĐạiưTừ
GV: Trn Tựng Sn

1


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Cho biết sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một nhóm A và
trong một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Cho ví dụ minh
họa.
Đáp án:
+ Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim
loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần.
VD: Na, K là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm IA, Na (Z=11); K (Z=19).
K có tính kim loại mạnh hơn Na, và ngược lại tính phi kim của K yếu
hơn của Na.
VD: Cl, Br là hai nguyên tố thuộc nhóm VII A, Cl(Z=17); Br(Z= 35). Cl
có tính phi kim mạnh hơn Br…
GV: Trần Tùng S
ơn

2



KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Cho biết sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong một nhóm A và
trong một chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Cho ví dụ minh
họa.
Đáp án:
+ Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại
của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.
VD: Na, Mg là hai nguyên tố thuộc cùng chu kỳ 3, Na(Z=11);
Mg(Z=12). Na có tính kim loại mạnh hơn Mg, và ngược lại tính phi kim
của Na yếu hơn của Mg.
VD: Cl, S là hai nguyên tố thuộc chu kỳ 3, Cl(Z=17); S(Z= 16). Cl có
tính phi kim mạnh hơn S…
GV: Trần Tùng S
ơn

3


GV: Trần Tùng Sơn

4


I- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ
VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ

Thí dụ 1:
1 Biết nguyên tố X có số thứ tự là 19 thuộc chu kỳ 4
nhóm IA, có thể biết được những thông tin gì về cấu tạo của X.

Thí dụ 2:
2 Biết nguyên tố Y có có cấu hình electron nguyên tử:
1s22s22p63s23p4, có thể biết được những thông tin gì về vị trí
của Y trong bảng tuần hoàn.
GV: Trần Tùng S
ơn

5


I- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ
VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ

Vị trí của một nguyên tố

Cấu tạo nguyên tử

trong bảng tuần hoàn
- Số thứ tự của nguyên tố

- Số proton, số electron

- Số thứ tự của chu kỳ

- Số lớp electron

- Số thứ tự của nhóm A

- Số electron lớp ngoài cùng


GV: Trần Tùng S
ơn

6


I- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ
VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ

Thí dụ 3:
3 Biết nguyên tố X có số thứ tự là 25 thuộc chu kỳ 4
nhóm VIIB, có thể biết được những thông tin gì về X.
Thí dụ 4:
4 Biết ion Y2- có có cấu hình electron nguyên tử:
1s22s22p63s23p6, có thể biết được những thông tin gì về vị trí
của Y trong bảng tuần hoàn.

GV: Trần Tùng S
ơn

7


II- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ
VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

Vị trí của một nguyên tố
trong bảng tuần hoàn
Tính
kim

loại,
phi
kim

Hóa
trị cao
nhất
với
oxi

GV: Trần Tùng S
ơn

Hóa trị
trong
hợp chất
khí với
hiđro

Công
thức
oxit
cao
nhất

Công
thức hợp
chất khí
với
hiđro


Công thức
của hiđroxit
và tính axit
hay bazơ
của chúng
8


II- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ
VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

Thí dụ 5:
5 Biết nguyên tố X ở ô thứ 16, thuộc chu kỳ 3 nhóm
VIA, có thể biết được những thông tin gì về tính chất của X,
thành phần, tính chất các hợp chất cấu tạo từ X.

GV: Trần Tùng S
ơn

9


III- SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ
VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN

Thí dụ 7:
7 So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố: P(Z=15)
với các nguyên tố N(Z=7), S(Z=16), Si(Z=14), As(Z=33).
Sử dụng các quy luật biến đổi tính chất của các nguyên

tố trong bảng tuần hoàn, trong nhóm, chu kỳ.

GV: Trần Tùng S
ơn

10


III- SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ
VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN

Thí dụ 7:
7

IV A

Chu kỳ 4

VI A

7

Chu kỳ 2
Chu kỳ 3

VA
N

14


15

Si

16

P
33

As

S

Tính phi
kim yếu
dần, tính
kim loại
mạnh dần

Tính phi kim mạnh dần, tính kim loại yếu dần
GV: Trần Tùng S
ơn

11


III- SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ
VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN

Thí dụ 8:

8 So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố:
Na(Z=11), K(Z=19), Mg(Z=12), Si(Z=14).
IA

Chu kỳ 3
Chu kỳ 4

GV: Trần Tùng S
ơn

11

IIA
12

Na

IIIA

IV A

VA

14

Mg

Si

19


K

12


BÀI TẬP CỦNG CỐ

Bài tâp 1:
1 Cho biết thông tin về nguyên tố X trong bảng sau
IA

Chu kỳ 3
Chu kỳ 4

GV: Trần Tùng S
ơn

11

IIA
12

Na

IIIA
13

X


IV A
14

Al

Si

19

K

13


Bài tâp 1: Cho biết thông tin về nguyên tố X trong bảng sau
IA

Chu kỳ 3
Chu kỳ 4

11

IIA
12

Na

IIIA
13


X

14

Al

Si

19

K

Cấu tạo: X có: - 12 proton, 12 electron
- 3 lớp electron
- 2 electron lớp ngoài cùng
Tính chất

IV A

Cấu hình electron:

1s22s22p63s2

- X là kim loại

- X có hóa trị cao nhất với oxi là 2  Oxit cao
nhất: XO; hiđroxit tương ứng là X(OH)2, có tính bazơ.
- X không có hợp chất khí với hiđro
GV: Trần Tùng Sơn


14


BÀI TẬP CỦNG CỐ

Bài 2. Xếp theo chiều tăng dần tính axit của các hiđroxit sau:
HClO4; HIO4 ; HBrO4.
Bài 3. Xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit sau:
KOH; Mg(OH)2; Al(OH)3; NaOH.

GV: Trần Tùng S
ơn

15


Tr­êng­trung­häc­phæ­th«ng­®¹i­tõ
HéI­THI­GI¸O­VI£N­d¹y­giái­côm­tr­êng­n¨m­2011

§¹i Tõ, th¸ng 10 n¨m 2011
GV: Trần Tùng S
ơn

16


GV: Trần Tùng S
ơn

17




×