Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.22 KB, 20 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1:
a)Viết cấu hình electron của Mg( Z=12).
b) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí
hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Mg
nhận hay nhường bao nhiêu electron?
c) Mg thể hiện tính kim loại hay phi kim?
Câu hỏi 2:
a) Viết cấu hình electron nguyên tử Cl (Z=17).
b) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử
khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn nguyên
tử Cl nhận hay nhường bao nhiêu e ?
c) Cl thể hiện tính kim loại hay phi kim?


Câu hỏi 1: a) Viết cấu hình electron của Mg( Z=12).
b) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần
nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Mg nhận hay nhường
bao nhiêu electron?
c) Mg thể hiện tính kim loại hay phi kim?

Trả lời: Mg( Z= 12)
a) Cấu hình electron:

2

2

6


1s 2 s 2 p 3s

2

b) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí
hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử Mg
nhường đi 2e.
c) Có 2e ở lớp ngoài cùng
=> Mg thể hiện tính kim loại.


Câu hỏi 2: a) Viết cấu hình electron nguyên tử Cl (Z=17).
a) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần
nhất trong bảng tuần hoàn nguyên tử Cl nhận hay nhường
bao nhiêu e ?
b) Cl thể hiện tính kim loại hay phi kim?

Trả lời: Cl (Z=17)
a) Cấu hình e : 1s 2 2 s 2 2 p 6 3s 2 3 p 5
b) Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử
khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn nguyên tử
Cl nhận thêm 1e.
c) Có 7e ở lớp ngoài cùng
=> Cl thể hiện tính phi kim.


MÔN HÓA HỌC LỚP 10


NỘI DUNG BÀI

• I/ Sự hình thành ion, cation, anion
• II/ Sự tạo thành liên kết ion
• III/ Tính chất chung của hợp chất ion


I/ Sự hình thành ion, cation, anion
1) Sự tạo thành ion
 Nguyên tử trung hòa vì điện.
 Khi nguyên tử nhường hay nhận e thì trở thành
phần tử mang điện gọi là ion.


II/ Sự hình thành ion, cation, anion
2) Sự tạo thành cation
Thí dụ 1: Sự hình thành ion Li

3+

Li
1s22s1

+

3+



Li+ + 1e
1s2


Để đạt cấu hình bền của khí hiếm, nguyên tử Li nhường 1 electron ở lớp ngoài
cùng trở thành ion dương Li+


II/ Sự hình thành ion, cation, anion
2) Sự tạo thành cation
Thí dụ 2: Sự hình thành ion Mg 2+
•Khi nhường 2 electron để đạt cấu hình của khí hiếm, số
proton, electron còn lại là?
•Cấu hình e của
Mg 2+ ?


I/ Sự hình thành ion, cation, anion
2) Sự tạo thành cation
Thí dụ 2: Sự hình thành ion

12+

24
12

Mg
:1s22s22p63s2 có

Số p = 12 ; Số e =12; Số n=12
=> Nguyên tử trung hòa về
điện.

Mg 2+


12+

Khi Mg nhường 2e :
Cấu hình e: 1s22s22p6
Số p = 12 ; Số e =10; số n=12
=> phần còn lại của Mg mang
điện tích là 2+ hay ion Mg2+.


I/ Sự hình thành ion, cation, anion
2) Sự tạo thành cation
 Trong phản ứng hóa học, để đạt cấu hình e bền
của khí hiếm nguyên tử kim loại có khuynh hướng
nhường e để có trở thành ion dương gọi là cation.
 Phương trình biểu diễn sự tạo thành cation:
Mg → Mg2+ + 2e
Tổng quát :

M → M + ne
n+

Với

Các cation kim loại được gọi theo tên kim loại
Thí dụ: Na+ gọi là cation natri

M : kim loại
n = 1, 2, 3



II/ Sự tạo thành ion, cation, anion
3) Sự tạo thành anion
 Nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận e để trở thành
ion âm gọi là anion.

 Thí dụ biểu diễn sự tạo thành ion ClCl + 1e → Cl–
Tổng quát :
17+

X + me → Xm–

+

Với
Cl: 1s22s22p63s23p5

X : phi kim
m = 3, 2, 1

17+

Cl–: 1s22s22p63s23p6


2−
4

II/ Sự tạo thành ion, cation, anion
4) Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử

•Vd: Mg2+, Al3+, O2–, F–,…
•Ion đơn nguyên tử là các ion được tạo nên từ 1
nguyên tử.
•Vd: SO42-, NO3-, PO43-, NH4+,…
•Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang
điện tích dương hay âm.


Ghi nhớ :
1e LNC

1e

2e LNC

2e

Tổng quát:

Kim loại

nhường

Cation

n+
M

M
+ 3ene

3e LNC
m–
X + me →
X
nhận

Phi kim

5e LNC

3e

6e LNC

2e

7e LNC

1e

Anion


II/ Sự tạo thành liên kết ion
Xét sự tạo thành liên kết ion trong phân tử NaCl

Na
→ Na+ + 1e
1s22s22p63s1 1s22s22p6
Cl + 1e → Cl1s22s22p63s23p5

1s22s22p63s23p6
Sơ đồ tạo thành liên kết ion:
Na + Cl → Na+ + Cl–
• Hai ion tạo thành mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực
hút tĩnh điện, tạo nên phân tử NaCl
Na+ + Cl– → NaCl
Phương trình hóa học :
2Na +

Cl2 → 2NaCl


11+

17+

Cl

Na



+
11+

17+

1e

Na + Cl


→ Na+ + Cl–

Na+ + Cl– → NaCl


II/ Sự tạo thành liên kết ion
Vậy: Liên kết ion là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh
điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

Luyện tập: Giải thích sự tạo thành liên kết ion
trong phân tử MgO. Cho Mg(Z=12), O(Z=8).


III/ Tính chất chung của hợp chất ion
• Tinh thể ion rất bền vững
• Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy
• Các hợp chất ion tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy hoặc
khi hòa tan trong nước chúng dẫn điện, còn ở trạng thái rắn
thì không.


*Bài tập về nhà:
Bài 3, 5, 6 (SGK 60);
bài 3.11; 3.12; 3.13; 3.14
sách bài tập hóa học cơ bản
trang 22.


Về nhà:

• Bài tập 3, 4, 5 SGK trang 60
• Bài tập 3.5 đến 3.11 SBT Hoá học lớp 10.
• Xem trước bài13: Liên kết cộng hóa trị.



×