Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 12. Liên kết ion - Tinh thể ion

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.2 KB, 22 trang )

Viết cấu hình electron của nguyên tử các
nguyên tố sau:
He, 3Li, 9F, 10Ne, 11Na, 17Cl, 18Ar

2

2He
3Li
9F
10Ne
11Na
17Cl
18Ar

1s2
1s2 2s1
1s2 2s2 2p5
1s2
1s2
1s2
1s2

2s2
2s2
2s2
2s2

2p6
2p6 3s1
2p6 3s2 3p5
2p6 3s2 3p6




Trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào
là kim loại? Phi kim? Khí hiếm?
Khi tham gia phản ứng hóa học, kim loại
nhường hay nhận e để tạo thành ion gì?
Kim loại:
Phi kim:

Li, 11Na

Nhường e

3

F, 17Cl

Nhận e

9

Khí hiếm: 2He, 10Ne, 18Ar

Ion dương
Ion âm
Không tham gia


Các nguyên tố kim loại và phi kim
nhường e và nhận e để đạt được cấu hình e

của nguyên tố nào?
Kim loại

Như

ờ ng

e

Cấu hình e của khí hiếm
Phi kim

N h ận

e

8e lớp ngoài cùng


TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƯƠNG THẾ VINH
BỘ MÔN HÓA HỌC

Bài 12


I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
1.Cation, anion và ion
2.Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử

II. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION

III. TINH THỂ ION
1.Tinh thể NaCl
2.Tính chất chung của hợp
chất ion


I. SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION
1.Ion, cation, anion
a. Sự tạo thành ion

có 11 p mang điện tích 11+
có 11 e mang điện tích 11–
Nhường
1e

Nguyên
tử Na
trung hòa
điện

Phần tử tạo
có 11 p mang điện tích 11+
thành mang
có 10 e mang điện tích 10–
điện tích 1+


có 9 p mang điện tích 9 +
có 9 e mang điện tích 9 –
Nhận 1e


Nguyên
tử F trung
hòa điện

Phần tử tạo
có 9 p mang điện tích 9+
thành mang
có 10 e mang điện tích 10–
điện tích 1–
Vậy
Nguyên

tử trung hòa về
điện, nên khi nguyên tử
nhường hay nhận electron thì
trở thành phần tử mang điện


Sự tạokim
thànhloại
cation có khuynh
Nguyênb. tử
hướng nhường electron để trở
thành ion dương, được gọi là
cation. Tên cation = CATION + tên kim loa

Ví dụ:
Cấu hình e của nguyên
1s2tử

2s1 3Li:

3+

3+

+

1s2 2s1

1s2

Li

(Li+)

+
+

Cation liti

1e
1e


Viết sự tạo thành và gọi tên cation của các
ngun tử ngun tố kim loại sau:
+
2+
12Mg

12Mg
2e
1s2 2s2 2p6 3s2

Al

1s2 2s2 2p6 +
Cation magie

Al

13

13

1s2 2s2 2p6 3s2 3p1

3+

1s2 2s2 2p6
Cation
nhôm
Mn

+
3e
+

2e


3e

+ ne
M
+
n = số e lớp ngồi cùng

(Chỉ áp dụng cho các nguyên tố nhóm


c. Sự tạo thành anion

Nguyên tử phi kim có khuynh
hướng nhận electron để trở thành
ion âm, được gọi là anion.
Tên anion = ANION + tên gốc axit
2
Cấu hình e của nguyên
Ví dụ:
1stử
2s92F:
2p5
9+

1s2 2s2 2p5
F

+

9+


+
+

1s2 2s2 2p6
F-

1e
1e

Anion florua


Viết sự tạo thành và gọi tên anion của các
ngun tử ngun tố phi kim sau:
+
2O
O
8
8
2e
+
1s2 2s2 2p4
7N

1s2 2s2 2p3

1s2 2s2 2p6
Anion oxit


2e

+
3e
+

3N
7

3e

1s2 2s2 2p6
Anion nitrua

XmX + me
m = 8 - số e lớp ngồi cùng

(Chỉ áp dụng cho các nguyên tố nhóm


2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
a.

b.

Ion đơn nguyên tử là những ion tạo nên từ một
nguyên tử. Ví dụ: Cation Li+, Na+, Mg2+, Al3+…
và anion F-, Cl-, S2-…
Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử
mang điện tích dương hay âm. Ví dụ: cation

amoni NH4+ , anion hidroxit OH-,…


II. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
Thí nghiệm : Kim loaïi Na taùc duïng vôùi
khí clo


Vậy tinh thể NaCl được hình
thành như thế nào?
2
2
6
1
Na
:1s
2s
2p
3s
11
2
2
6
2
5
Cl
:1s
2s
2p
3s

3p
17
+

Na

Na

Cl

Cl

Ion Na + và Cl – hút nhau bằng lực hút tĩnh điện


Để đạt đến cấu hình e bền vững
+
của khí hiếm
thì:
N
N + 1e

a
Cl

+

1e a

Cl -


 Sơ đồ hình thành :

Na
1s2 2s2 2p6
3s1

+
Na

Cl
+
5 2
1s2 2s2 2p6 3s2 3p1s
2s2
2p6

Liên kết ion được tạo thành:
Phương trình hóa học:
2Na

+

1s2 2s2 2p6 3s2 3

Na+ + Cl–

2x
1e


+

Cl

NaCl

Cl2 → 2NaCl


Kết luận

Liên kết ion là liên
kết được tạo thành
do lực hút tónh điện
giữa các ion mang
điện tích trái dấu
Liên kết ion chỉ được hình thành giữa kim loại điển hình
và phi kim điển hình


1. Xét tinh thể NaCl

III. Tinh thể ion

xem

Cl3
Na+
6


1
2

5

4

 Cấu trúc hình lập phương

• Có cấu trúc hình gì?
Có phân
• Gồm những
phần tử
tử NaCl
nào liên kết với 
nhau?
Một ion Na+ được bao
biệt
• Các phần tửriêng
đó ở vị
trí nào trong mạng
tinh thể?
quanh
bởi 6 ion Cl- và
? luật như thế nào?
được sắp xếp không
theo quy

ngược lại



Một số hình ảnh về tinh thể muối NaCl



2. Tính chất chung của hợp chất ion
- Thường tồn tại ở dạng tinh thể
- Có tính bền vững, có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ
sôi khá cao
- Chỉ tồn tại ở dạng phân tử riêng rẽ khi chúng ở trạng
thái hơi
- Tan nhiều trong nước
- Dẫn điện được ở trạng thái nóng chảy hoặc khi tan
trong nước, trạng thái rắn không dẫn điện
•Tính bền vững của tinh thể? Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi?
•Trong điều kiện nào thì tách được phân tử riêng biệt?
•Có tan trong nước không? Có dẫn điện không? (khi nào?)


 Củng cố:

Giải thích sự hình thành liên kết trong
phân tử Na2O ?
2
2
6
1
Na
:1s
2s

2p
3s
11
8O

:1s2 2s2 2p4

Để đạt đến cơ cấu e bền vững
+
của khí hiếm
thì:
N
N + 1e

a
O

+

2e a

O 2-

Các ion Na + và O2– hút nhau bằng lực hút tĩnh điện liên kết ion

2Na+ + O2–

Na2O



BTSGK: 1 - 6 / 60 Sgk
CHUẨN BỊ BÀI:
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ



×