Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài 30. Lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 27 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH LỚP 10A
DỰ GIỜ THAO GIẢNG

Giáo viên: Nguyễn Thị Cẩm Vân
Trường THPT Trần Phú
Chí Linh, ngày 09 tháng 03 năm 2016

LOGO


LOGO

MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC TÌM RA VÀO THỜI CỔ ĐẠI


LOGO

PHÁT MINH VĨ ĐẠI CỦA NƯỚC TRUNG HOA CỔ LÀ THUỐC SÚNG

THUỐC SÚNG ĐEN:
75% kali nitrat, 15% than gỗ, 10% lưu huỳnh


LOGO

ĐƠN CHẤT
ẤT
H
C
HỢP



Quặng Pirit
www.themegallery.com

Company Name


LOGO

Lưu hóa cao su

Sản xuất axit H2SO4

Thuốc trừ sâu

Phẩm nhuộm

Chế tạo diêm

Chất tẩy trắng bột giấy

Dược phẩm

Chất dẻo ebonit


LOGO

Bài 30: LƯU HUỲNH



LOGO

Bài 30: LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron
nguyên tử
II. Tính chất vật lý

III. Tính chất hóa học

IV. Ứng dụng. Trạng thái tự
nhiên và sản xuất


LOGO

Bài 30: LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron
nguyên tử

PHIẾU HỌC TẬP 1

Kí hiệu hóa học của lưu huỳnh: S
2 4
Cấu hình electron của lưu huỳnh: [Ne]3s 3p
hình trong
electron
và xác
vị trí
Vị trí củaViết

lưucấu
huỳnh
bảng
tuầnđịnh
hoàn:
Lưu huỳnh là kim loại
hay phi kim? So sánh
với oxi?

+ Ô: của
16 lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn?
+ Chu kì: 3
+ Nhóm: VIA

LƯU HUỲNH CÓ TÍNH PHI KIM YẾU HƠN OXI.


LOGO

Bài 30: LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron
nguyên tử
II. Tính chất vật lý

Mẫu lưu huỳnh (ở điều kiện thường)
Ở điều kiện thường, lưu huỳnh ở trạng thái rắn, màu vàng.

Nhận xét màu sắc, trạng thái của S
ở điều kiện thường.



LOGO

Bài 30: LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron
nguyên tử
II. Tính chất vật lý

PHIẾU HỌC TẬP 2

Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà khác nhau về ........ ………… và
…….....................
giống
nhau.
cấu...........
tạo tinhnhưng
thể ................................
một
số tính
chất
vật lí

tính chất hóa học


LOGO

Bài 30: LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron
nguyên tử

II. Tính chất vật lý

Hãy xác định số oxi hóa của S trong
các chất sau:
-2

III. Tính chất hóa học

H2S FeS S

-2

0

+4

tính oxi hóa

+6

+6

SO2 SO3 H2SO4

SF6

tính khư

=> Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.


+6


LOGO

Bài 30: LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron
nguyên tử
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất hóa học

PHIẾU HỌC TẬP 3

THẢO LUẬN

t0
Fe + S 

t0
Al + S 


Hg + S 

t0
Zn + S 

t0
H 2 + S 


t0
S + O2 

t0
S + F2 

t0
S + H 2 SO4( dac ) 



LOGO

Bài 30: LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron

a. Tác dụng với kim loại
Lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại ở nhiệt độ cao sản phẩm là muối sunfua

nguyên tử
II. Tính chất vật lý

0

Fe+

0

+2 −2


S 
→ Fe S
t0

Sắt (II) sunfua

III. Tính chất hóa học

1. Tính oxi hóa

0

0

+3

−2

→Al2 S 3
2Al + 3 S 
0

t0

Nhôm sunfua
+2 −2
t0

0


Zn +

S 
→ Zn S

0

Kẽm sunfua
+2

0

−2

S 
→ Hg S

Hg +

Thủy ngân sunfua
b. Tác dụng với hidro
0

H2 +

0

+1

−2


S 
→H2 S
t0

Hidrosunfua


LOGO

CÁCH THU GOM THỦY NGÂN

RẮC BỘT LƯU HUỲNH


LOGO

Bài 30: LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron
nguyên tử
II. Tính chất vật lý

a. Tác dụng với phi kim
0
0

+4 −2

S + O2 
→ S O2

t0

Lưu huỳnh đioxit
0

0

+6 −1

S + 3 F2 
→S F6

III. Tính chất hóa học

t0

Lưu huỳnh hexaflorua
1. Tính oxi hóa
2. Tính khử

b. Tác dụng với hợp chất (có tính oxi hóa mạnh: KClO3, H2SO4 đặc,
HNO3, ...)
0

+6

+4 − 2

S + 2H 2 SO4 
→ 3 S O2 + 2 H 2O

t0


LOGO

Bài 30: LƯU HUỲNH
I. Vị trí, cấu hình electron
nguyên tử
II. Tính chất vật lý

III. Tính chất hóa học

IV. Ứng dụng. Trạng thái tự
nhiên và sản xuất


LOGO

Lưu hóa cao su

Sản xuất axit H2SO4

Chế tạo diêm

S
Thuốc trừ sâu

Phẩm nhuộm

Chất tẩy trắng bột giấy


Dược phẩm

Chất dẻo ebonit


LOGO

ĐƠN CHẤT
ẤT
H
C
HỢP

Quặng Pirit
www.themegallery.com

Company Name


LOGO

Bài 30: LƯU HUỲNH

Măng khô, đũa dùng 1 lần, tăm tre thường được xông lưu huỳnh để diệt mốc, ngăn chặn mốc phát
triển. Lưu huỳnh gây bệnh đường hô hấp. Quá trình xông thường sinh khí SO2 có mùi khó chịu – đó
chính là khí độc, có ảnh hưởng tới môi trường, sức khỏe của người chế biến và người sống xung quanh.
Làm thế nào để loại bỏ lưu huỳnh
trong các sản phẩm trên để không gây
độc?



LOGO

: Sα, Sβ

0

t

o

-2

Fe + S → FeS
Chất khư
(KL, H2,…)

0

o
t

-2

H2 + S → H2S

o
t


0

+4

S + O2 → SO2
Chất oxi hóa
(PK, H2SO4 …)

điều chế H2SO4, chế tạo diêm, …

(H2S, SO2, .. .)

0

t

o

S +3F2 → SF6

+6


LOGO

CỦNG CỐ

2
1
3


4

8

5
7
6

10
9


CỦNG CỐ

Câu 6: Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khư?
A. O2

B. O3

C. S

D. F2

LOGO


CỦNG CỐ

Câu 7: Phát biểu nào sau đây chưa đúng:

A. Lưu huỳnh tà phương (Sα) bền hơn lưu huỳnh đơn tà (Sβ) ở nhiệt độ thường.
B. Trong hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +2, +4, +6.
C. Lưu huỳnh thể hiện tính khư khi tác dụng với một số phi kim (F 2, O2, Cl2, …)
D. Thủy ngân (Hg) có thể tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.

LOGO


CỦNG CỐ

Câu 8: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khư.
C. Lưu huỳnh vừa có tính khư vừa có tính oxi hóa.
D. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khư.

LOGO


CỦNG CỐ

Câu 9: Tổng số electron ở phân lớp p của nguyên tư nguyên tố X bằng 10. Nguyên tố X là
A. S ( Z=16)
B. Ne (Z=10)
C. O (Z=8)
D. Cl (Z=17)

LOGO



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×