Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài 30. Lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 34 trang )

GVHD: Lại Thị Bình
SVTT: Lưu Thu Trang


Bài 30:

LƯU HUỲNH


Bài 30:

LƯU HUỲNH

I/ VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
IV/ ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT



I/ VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

1s 2s 2p 3s 3p
- Cấu hình e của 16S: …………………………..
2

2

- Vị trí trong bảng tuần hoàn:
16
- STT ô: ……………………



3
- Chu kì:……………………
VIA
- Nhóm:…………………….

6

2

4


Bài 30:

LƯU HUỲNH

I/ VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
IV/ ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT


II. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý


Lưu huỳnh trong tự nhiên


lưu huỳnh tà phương (Sα)


lưu huỳnh đơn tà (Sβ)

lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ) là hai dạng
thù hình của nhau.


II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ

1/ Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Cấu tạo tinh thể
và tính chất vật lí

Lưu huỳnh tà
phương (Sα)

Lưu huỳnh
đơn tà (Sβ)

Cấu tạo tinh thể

Kết luận

Khác nhau

Khối lượng riêng

2,07g/cm3

Nhiệt độ nóng

chảy

1130C

Nhiệt độ bền

< 95,50C

1,96g/cm3

Khác nhau

1190C

Khác nhau

95,50C→1190 C Khác nhau


95,5oC

lưu huỳnh tà phương (Sα)

lưu huỳnh đơn tà (Sβ)

=> Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số đại
lượng vật lý, nhưng tính chất hóa học giống nhau


II. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý:

2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo của phân tử S

Vậy khi nung
nóng lưu hùynh
ở nhiệt độ cao có
xảy ra sự biến
đổi gì không?


II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ

2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
Quan sát thí nghiệm đun nóng chảy
lưu huỳnh, chú ý sự biến đổi màu
sắc và trạng thái của lưu huỳnh
trong quá trình nóng chảy?



II. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo của phân tử S

<1130C

1190C

187 0C

445 0C



Ảûnh hưởng của nhiệt độ đối vớ
và tính chất vật lí:
N.Độ

<113

119

0

0

>187

0

Trạng
thái

Màu

Cấu tạo
phân tử

Vàn
g

S8, mạch
vòng tinh

thể
Sβ - Sα

Lỏng

Vàn
g

S8, mạch
vòng linh
động.

Quán
h

Nâu Chuỗi S S
8
n
đỏ

Rắn

Chuỗi
>4450


Bài 30:

LƯU HUỲNH


I/ VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
IV/ ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT


III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Xác định số oxi hóa của S trong các chất sau:
-2

0

+4

+6

+6

H2S S SO2 SO3 H2SO4
Số oxi hóa phổ biến của S:
-2

S

0

S

S là chất oxi hóa


+4

S

+6

S

S là chất khư

=> Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.


III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với kim loại

u huỳnh tác dụng với kim loại ( trừ :Au, Pt, Ag)

Thí nghiệm S tác dụng với Fe :



III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với kim loại và hiđro

u huỳnh tác dụng với kim loại ( trừ :Au, Pt, Ag)

Fe


+

o

S

-2

to

FeS
Sắt (II) sunfua

o

2Al + 3S
Hg

+

o

S

-2

to
t0 thường

Al2S3


Nhôm sunfua
-2

HgS

Thuỷ ngân sunfua

=> Dùng S để thu hồi thủy ngân rơi vãi


Tại sao Fe tác dụng với oxi thì lên Fe ( III ) còn
Fe tác dụng với S chỉ lên Fe ( II ) ?
o

Fe
o

4Fe

+

S

+ 3O2

+2

to


FeS
to

+3

2Fe2O3

Vì Oxi có độ âm điện lớn hơn S nên tính oxi hóa của Oxi
mạnh hơn S ⇒ Oxi có thể oxi hóa Fe lên Fe (III) còn S
chỉ lên Fe (II).


III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1.Tác dụng với kim loại và hiđro
b. Lưu huỳnh tác dụng với hiđro

Khi lưu huỳnh tác dụng với hidro tạo ra khí
hidrosunfua.
0
-2
H2 + S → H2S ( hiđrosunfua )
⇒ S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
kim loại và hiđro.


III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tác dụng với phi kim
Lưu huỳnh tác dụng với phi kim ( Trừ N2, I2 )
+4
o

0
t
S + O2
SO2 Lưu huỳnh đioxit
0

S + F2

t

0

+6

SF6

⇒Lưu huỳnh có tính khử.
Lưu huỳnh tác dụng với các axit
có tính oxi hóa.
0

+6

S + 2H2SO4 đ

+4

3SO2 + 2H2O



So sánh sự giống và khác nhau giữa oxi và lưu huỳnh.
Giống nhau : đều có tính oxi hóa
Khác nhau
 Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.
 Lưu huỳnh ngoài tính oxi hóa còn có tính khử


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×