Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 30. Lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 18 trang )

Bài 30:

LƯU HUỲNH


Bài 30:

LƯU HUỲNH

I/ VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
IV/ ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT



II. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý


1. Lưu huỳnh trong tự nhiên


• Dạng tự do trong mỏ lưu huỳnh
• Dạng hợp chất:
_Trong các quặng:
+ Pirit(FeS2)
+ Xtalent(SnS)
+ Galen(PbS)
+ Thạch cao(CaSO4.2H2O)
+ Muối chát(MgSO4.7H2O)
_ Trong protein của động vật và thực vật




2. Tính chất vật lý
a/ Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Cấu tạo tinh thể
và tính chất vật lí

Lưu huỳnh tà
phương (Sα)

Lưu huỳnh
đơn tà (Sβ)

Cấu tạo tinh thể

Kết luận

Khác nhau

Khối lượng riêng

2,07g/cm3

Nhiệt độ nóng
chảy

1130C

Nhiệt độ bền


< 95,50C

1,96g/cm3

Khác nhau

1190C

Khác nhau

95,50C→1190 C Khác nhau


lưu huỳnh tà phương (Sα)

lưu huỳnh đơn tà (Sβ)


2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí

<1130C

1190C

1870C

4450C


Ảûnh hưởng của nhiệt độ đối vớ

và tính chất vật lí:
N.Độ

<113

119

0

0

>187

0

Trạng
thái

Màu

Cấu tạo
phân tử

Vàn
g

S8, mạch
vòng tinh
thể
Sβ - Sα


Lỏng

Vàn
g

S8, mạch
vòng linh
động.

Quán
h

Nâu Chuỗi S S
8
n
đỏ

Rắn

Chuỗi
>4450


III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Xác định số oxi hóa của S trong các chất sau:
-2

0


+4

+6

+6

H2S S SO2 SO3 H2SO4
Số oxi hóa phổ biến của S:
-2

S

0

S

S là chất oxi hóa

+4

S

+6

S

S là chất khư

=> Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.



So sánh sự giống và khác nhau giữa oxi và lưu huỳnh.
Giống nhau : đều có tính oxi hóa
Khác nhau
 Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.
 Lưu huỳnh ngoài tính oxi hóa còn có tính khử


IV. ỨNG DỤNG - SẢN XUẤT


1. ỨNG DỤNG:
- Sản xuất H2SO4
-Lưu hoá cao su
-Tẩy trắng bột giấy
-Chế tạo diêm
-Sản xuất chất dẻo Ebonit
-Chế mỡ chữa bệnh ngoài da
-Sản xuất thuốc trừ sâu ..v.v

90%
10%


2. SẢN XUẤT
a.Khai thác lưu huỳnh

Phương pháp Frasch: sử
dụng hệ thống thiết bị siêu

nóng (170oC) vào mỏ lưu
huỳnh để lưu huỳnh nóng
chảy.


2/ SẢN XUẤT
b. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
 Từ H2S trong khí tự nhiên: đốt H2S trong điều
kiện thiếu oxi.
t0
2H2S + O2 → 2S + 2H2O.
 Dùng H2S khử SO2
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.


BÀI
BÀI TẬP
TẬPCỦNG
CỦNG CỐ
CỐ
Bài1
Cho các chất : O3, O2, F2, Cl2, S.
Hãy chọn đáp án đúng cho các ý sau:
 Chất chỉ có tính oxihoá là:
A/ S, Cl2
C/ O3, O2, F2
B/ O3, O2

D/ F2, Cl2, S


 Chất vừa có tính khử, vừa có tính oxihoá là:
A/ S, Cl2

C/ O3, O2, F2

B/ O3, O2

D/ F2, Cl2, S


Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết vai trò của
lưu huỳnh trong mỗi pư?
0

1> S + Fe

t0

HgS

2> S + Hg
3> S + H2
0

4> S + O2
0

5> S +3 F2

FeS

-2

0
0

-2

t

0

t0
t0

0
-2

S có tính oxihoá

-2

H2S
+4

SO2

+6

SF6


+4 ; +6
0

S có tính khử



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×