Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài 30. Lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 19 trang )

BÀI 30

LƯU HUỲNH
Người soạn: Lê Hoàng Thủy Tiên


I. Vị trí – cấu hình electron nguyên tử

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
- Số hiệu nguyên tử: 16
- Nhóm: VIA
- Chu kì: 3

32
16

S


II. Tính chất vật lý
Lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ.


II. Tính chất vật lý
Hai dạng thù hình

Lưu huỳnh tà phương (Sα)

Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)



II. Tính chất vật lý
Sự biến đổi cấu tạo phân tử và tính chất vật lý theo nhiệt độ

Nhiệt độ
o
<113 C

o
119 C

o
187 C

o
> 445 C

Trạng thái

Màu sắc

Cấu tạo phân tử


II. Tính chất vật lý
Sự biến đổi cấu tạo phân tử và tính chất vật lý theo nhiệt độ


II. Tính chất vật lý
Sự biến đổi cấu tạo phân tử và tính chất vật lý theo nhiệt độ


Nhiệt độ

Trạng thái

Màu sắc

Rắn

Vàng

Lỏng

Vàng

Quánh nhớt

Nâu đỏ

Hơi

Da cam

o
<113 C

o
119 C

o
187 C


o
> 445 C

Cấu tạo phân tử


II. Tính chất vật lý
Sự biến đổi cấu tạo phân tử và tính chất vật lý theo nhiệt độ

Nhiệt độ

Trạng thái

Màu sắc

Cấu tạo phân tử

Rắn

Vàng

S8 mạch vòng tinh thể Sα hoặc Sβ

Lỏng

Vàng

Quánh nhớt


Nâu đỏ

o
<113 C

o
119 C

o
187 C

chuỗi S8→Sn
S6, S4

o

> 445 C

S8 mạch vòng linh động

Hơi

Da cam

S2
S


II. Tính chất hóa học


Nhận xét: Lưu huỳnh có các số oxi hóa
tính oxi hóa
-2

0

tính khử
+4, +6

S
Nêu các hợp chất có chứa lưu huỳnh.
+ Kim
Tínhloại
số oxi hóa của S
0

S

trong các hợp chất đó ???
+ H2
+ Phi kim

Muối sunfua

Hidro sunfua


II. Tính chất hóa học
(trừ Pt, Au,…)


1. Tác dụng với kim loại
Nhiệt độ cao:

0

−2

to

S+ Fe 
→ Fe S
0

(Sắt II sunfua)

−2

to

3S+ 2 Al 
→ Al 2 S3

(Nhôm sunfua)

Nhiệt độ thường:
0

−2

S+ Hg 

→ Hg S

=> Phản ứng này dùng để thu hồi thủy ngân trong PTN.

(Thủy ngân II sunfua)


II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với kim loại

Al + S →


II. Tính chất hóa học
0

2. Tác dụng với hidro

to

−2

S+ H 2 
→ H2 S

(Hidro sunfua)


II. Tính chất hóa học
(trừ N2, I2,…)


3. Tác dụng với phi kim

0

o

+4

S+ O2 → S O 2
0

t

to

+6

S+ 3F2 → S F6


IV. Ứng dụng - Trạng thái tự nhiên – Điều chế
1. Ứng dụng

Lưu
huỳnh


2. Trạng thái tự nhiên


- Có nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành những mỏ
lớn trong vỏ trái đất.

-Có ở dạng hợp chất như muối sunfat, sunfua,
quặng pirit sắt FeS2,…

Quặng pirit sắt


KHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT

3. Điều chế

Không khí

Bọt lưu huỳnh nóng chảy

a) Khai thác lưu huỳnh
Nước
o
170 C

Sử dụng phương pháp
Frasch

Nước nóng

Nước nóng
nóng
Nước


Lưu huỳnh nóng chảy


2. Điều chế
b) Sản xuất lưu huỳnh từ các hợp chất
- Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí
-2

0

2H2S + O2



2S +

2H2O

- Dùng H2S khử SO2:
0

+4

2H2S +

SO2




3S +

H 2O

→ Thu hồi 90% lượng lưu huỳnh có trong các khí thải độc hại SO 2 và H2S.

⇒ Bảo vệ môi trường.


CỦNG CỐ
1) Cho các chất sau: Fe, Cu, H2, H2SO4 loãng, O2, F2, Au. Số chất trong dãy tác dụng được với lưu
huỳnh là?

A. 3

C. 5C

B. 4
o
t

Fe

+

S



FeS

t

Cu

+

S



CuS
t

H2

+

S



o

o

H 2S
t

S
S


+

O2

+ 3F2




SO2
SF6

t

o

o

D. 6


CỦNG CỐ
2) Xác định vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng sau

+6

0

S + 6HNO → H SO + 6NO + 2H O

3
2 4
2
2
(tính khử)
-2

0

3S + 2Al → Al S
2 3
(tính oxi hóa)
0

+6

+4

S + 2H SO đ → 3SO + 2H O
2 4
2
2
(thể hiện tính khử và tính oxi hóa)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×