Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bài 30. Lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 23 trang )

Kiểm tra bài cũ

So sánh tính oxi hóa của oxi và ozon?Viết PTPỨ minh họa?

Trả lời: Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn Oxi.
2Ag + O3

Ag2O + O2


Trường THPT Thanh Oai A
Hóa học 10

Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH
Bài 30: Lưu Huỳnh


Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH
Bài 30: Lưu Huỳnh

I. Vị trí,cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh


I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử.




II. Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh


Bài 30: Lưu huỳnh
II. Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
0
95,5 -> 119 C




0
≤ 95,5 C

*Sự biến đổi qua lại giữa hai dạng thù hình


2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý


2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý

S hơi
0
0
t > 187 C

Phân tử S8 có

cấu tạo vòng

S2 hơi

Chuỗi có 8
ng/tử S : S8

Phân tử lớn có n
ng/tử S : Sn


II. Tính chất vật lí
Kết luận:

Nhiệt độ

<113

119

0

0

>187

0

0
>445

0
1400
0
1700

Trạng thái

Rắn

Lỏng

Quánh

Màu sắc

Vàng

Vàng

Nâu

Hơi
Hơi
Hơi

Da cam

Cấu tạo phân tử

S , mạch vòng tinh thể Sβ 8


S , mạch vòng linh động
8

Vòng S  chuỗi
8
S S
8 n
S S
6, 4
S
2
S


Bài 30: Lưu huỳnh
III. Tính chất hóa học

-2

S

0

S

Tính oxi hoá

+4


S

+6

S

Tính khử

Vậy khi nào nó thể hiện tính oxi hóa, khi nào nó thể hiện tính khử?


Bài 30: Lưu huỳnh
III. Tính chất hóa học
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
* Ở Nhiệt độ cao:
+ Tác dụng với hidro tạo khí hidro sunfua
0

S + H2

0

t

0

+1

-2


H2S (hiđro sunfua)


+ Tác dụng với nhiều kim loại tạo muối sunfua

0

Fe + S

0

+2

0
t

-2

FeS ( sắt (II)sunfua )


*Riêng với thủy ngân tác dụng ở nhiệt độ thường:
0

S + Hg

0

+2


-2

HgS (thủy ngân II sunfua)

=> Phản ứng dùng để thu hồi thủy ngân trong phòng thí nghiệm

  Kết luận: S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hiđro. 


Bài 30: Lưu huỳnh
2. Tác dụng với phi kim mạnh hơn.( F2 ; O2 ;Cl2 ; …)
0

0

+4 -2

S + O2
0

S + 3F2

SO2 (lưu huỳnh đioxit)
0

+6

-1

SF6 (lưu huỳnh hexaflorua)


Kết luận: S thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim hoạt động mạnh hơn.
 


IV. Ứng dụng của lưu huỳnh

90% dùng để sản xuất H2SO4
S  SO2  SO3  H2SO4

10% dùng để lưu hóa cao su, sản xuất diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, diệt
nấm...


Cao su lưu hóa

Phẩm nhuộm


V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh (SGK).

Mỏ lưu huỳnh


Khai thác lưu huỳnh


SS
Tính oxi hóa


Tính khử

- Khi tác dụng với kim loại

- Khi tác dụng với phi

hay hidro.

kim hoạt động mạnh hơn.

- Số oxi hóa giảm sau phản

- Số oxi hóa tăng sau

ứng.

phản ứng.


VI. Bài tập
Câu 1:
Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A. Cl2, O3, S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.
D. Br2, O2, Ca.


Câu 2:


Xác định tính oxi hóa, tính khử của S trong các phản ứng sau:
 
S + 6HNO3
0

H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
+6

Tính khử

Tính oxi hóa
S0 + 2H2+6
SO4đđ

Tính khử

3SO2
+4

+ 2H2O


CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×