TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI
NĂM HỌC 2016 - 2017
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
A. LÍ THUYẾT
1. Chất điện li
Những chất tan trong nước và nóng chảy phân li ra ion được gọi là chất điện li.
2. Sự điện li
Người ta gọi quá trình phân li các chất trong nước và nóng chảy ra ion là sự điện li.
3. Độ điện li α
n
α= —
n0
Trong đó n là số phân tử chất đã phân li thành ion, n0 là tổng số phân tử chất đó trong
dung dịch.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
A. LÍ THUYẾT
Độ điện li α phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Bản chất liên kết của chất tan.
+ Dung môi, nhiệt độ, nồng độ (dung dịch càng loãng, độ điện li α càng tăng).
Phương trình phản ứng chất điện li.
Chất điện li MA có dạng chung dưới đây:
MA
M+ + A
[M+]
[A-]
hay α = —
α = —
[MA]
[MA]
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
A. LÍ THUYẾT
4. Chất điện li mạnh, trung bình, yếu (α)
Theo quy ước :
Yếu
Trung bình
Chất điện li :
Độ điện li α : 0 < α << 1 α < 1
Sự phân li ion : Chút ít
Một phần
Mạnh
α=1
Gần hoàn toàn
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
A. LÍ THUYẾT
5. Hằng số phân li
Giả sử có chất điện li yếu MA với nồng độ ban đầu C và độ điện li α.
MA
M+ + AαC
αC
Nồng độ (1 – α)C
[M+][A-]
và pK = - lgK
Kđ = ————
[MA]
- K là một hằng số, nó phụ thuộc chủ yếu vào bản chất chất điện li, dung môi và nhiệt độ.
- Hằng số phân li của axit có kí hiệu Ka, có tương ứng pKa.
- Hằng số phân li bazo có kí hiệu Kb, có tương ứng pKb.
- Hằng số phân li của axit (hay bazo) càng lớn thì axit hay bazo càng mạnh.
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
A. LÍ THUYẾT
6. Độ tan
- Độ tan của một chất là lượng tối đa của chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi.
- Khi nhiệt độ tăng, độ tan của các chất lỏng, chất rắn thường tăng và độ tan của chất khí
giảm.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
A. LÍ THUYẾT
7. Tích số tan
- Giới hạn độ tan (quy ước)
Độ tan (gam) 10-3
1
———————[————————]———————>
Ít
Tan
Phân loại: không tan
- Những chất không tan, thực ra những chất này có tan và cũng điện li chút ít.
Ví dụ : Khi hòa tan Ag2SO4.
Ag2SO4 (tan)
2Ag+ + SO42Ag2SO4 (rắn)
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
A. LÍ THUYẾT
Vì nồng độ các chất ít tan rất nhỏ nên thực tế phân li hoàn toàn thành ion. Do đó cân bằng
trên có thể viết thành:
+2
2[Ag ] (trong dd) x [SO4 ] (trong dd)
KC=
———————————————
[Ag2SO4] (rắn)
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
A. LÍ THUYẾT
Vì [Ag2SO4] rắn không đổi nên ta có thể viết
KC [Ag2SO4]rắn = TAg2SO4 = [Ag+]2x[SO42-] = 1,6.10-5
- Tích số tan T là một hằng số ở nhiệt độ xác định với một chất xác định.
- Đối với chất ít tan dạng tổng quát AmBn ta có cân bằng:
mAn+ (trong dd) + nBm- (trong dd)
AmBn
TAmBn = [An+]mx[Bm-]n
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2016
Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH.
B. H2O.
C. C2H5OH.
D. NaCl.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
AXIT, BAZƠ, MUỐI
Câu 12 (MĐ 193– 2013)
Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HCl.
B. K3PO4
C. KBr.
D. HNO3.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
AXIT, BAZƠ, MUỐI
Câu 10 (MĐ 193 – 2013)
Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl và Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.
C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
AXIT, BAZƠ, MUỐI
Câu 11 (MĐ 357– 2015)
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d). Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thi nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
AXIT, BAZƠ, MUỐI
Câu 1(MĐ 253 – 2010)
Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4
dung dịch trên là
A. NH3.
B. KOH.
C. NaNO3.
D. BaCl2.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
AXIT, BAZƠ, MUỐI
Câu 45 (MĐ 296 – 2012)
Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
A.
B.
C.
D.
1.
3.
2.
4.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
AXIT, BAZƠ, MUỐI
Câu 8 (MĐ 175 – 2009)
Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
AXIT, BAZƠ, MUỐI
Câu 39 (MĐ 296 – 2012)
Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được
kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí
thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M.
Khối lượng kết tủa X là
A. 3,94 gam,
B. 7,88 gam.
C. 11,28 gam.
D. 9,85 gam.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
AXIT, BAZƠ, MUỐI
Câu 24 (MĐ5– 2010)
Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu
được 2 lít dung dịch
X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho
1 lít dung dịch X vào CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0
gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là:
A. 0.08 và 4,8.
B. 0,04 và 4,8.
C. 0,14 và 2,4.
D. 0,07 và 3,2.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
AXIT, BAZƠ, MUỐI
Câu 50 (MĐ 259– 2014)
Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung
dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 10.
B. 40.
C. 30.
D. 20.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
AXIT, BAZƠ, MUỐI
Câu 42 (MĐ 357– 2015)
X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ 100
ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào
100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x : y bằng
A. 11 : 4.
B. 7 : 5.
C. 11 : 7.
D. 7 : 3.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
AXIT, BAZƠ, MUỐI
Câu 45 (MĐ 253 – 2010)
Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3
0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
A. 0,020.
B. 0,030.
C. 0,015.
D. 0,010.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
AXIT, BAZƠ, MUỐI
Câu 14 (MĐ 259– 2014)
Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị
của x là
A. 0,3.
B. 0,4.
C. 0,1.
D. 0,2.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH
Câu 34 (MĐ 182 – 2007
Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong
dãy có tính lưỡng tính là:
A.
B.
C.
D.
3.
5.
2.
4.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH
Câu 33 (MĐ 296 – 2012)
Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản
ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
GV PHAN VĂN QUANG
TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN
HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH
Câu 41 (MĐ 175 – 2009)
Có năm dung dịch riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)2,
K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản
ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa trắng là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
GV PHAN VĂN QUANG