Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Bài 12. Phân bón hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 32 trang )

Bài 12

PHÂN BÓN HOÁ HỌC


Bài 12

PHÂN BÓN HOÁ HỌC
O
H
C

P

N

K


MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC

Phân đạm

Phân lân

Phân kali

Phân vi lượng


PHÂN BÓN HÓA HỌC


4

1. Phân đạm:
+
a, Phân đạm cung cấp N cho cây dưới dạng ion Amoni(NH4 ) hoặc
nitrat(NO3 ).
b, Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính = %mN trong phân đó.

VD1: Hóa chất nào say đây khi sử dụng làm phân đạm có độ dinh dưỡng
đạm cao nhất ?
A. NH4NO3
C. (NH2)2CO

B. Ca(NO3)2
D. NH4Cl
9/18/17






Tríc khi dïng ph©n

Sau khi dïng ph©n

bãn

bãn




PHÂN BÓN HÓA HỌC
11

1. Phân đạm:
+
c, Đạm amoni (NH4 ) như NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4 có môi trường axit.

+
Do NH4 + H2O





NH3 + H2O

+
Không nên bón phân đạm Amoni(NH4 ) cho đất chua.

9/18/17


PHÂN BÓN HÓA HỌC
12

1. Phân đạm:




Dùng vôi(CaO) để làm giảm độ chua của đất

Vì CaO + H2O  Ca(OH)2
+
Sau đó: OH + H  H2O

9/18/17


PHÂN BÓN HÓA HỌC
13

1. Phân đạm:
d, Đạm nitrat (NO3 ) như Ca(NO3)2 ; NaNO3
e, Phân urê : có thành phần chính là : (NH2)2CO

Do (NH2)2CO + H2O  (NH4)2CO3

9/18/17


PHÂN BÓN HÓA HỌC
14

1. Phân đạm:
2. Phân lân

a, Phân lân cung cấp phot pho cho cây dưới dạng ion photphat(PO4


3-

).

b, Độ dinh dưỡng của phân lân được tính bằng hàm lượng %mP2O5 trong
phân đó



PP giải bài tập:

BT nguyên tố photpho

9/18/17


Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphoric và apatic

Photphorit

apatit




PHÂN BÓN HÓA HỌC
18

1. Phân đạm:
2. Phân lân


VD2: Khi sử dụng các hóa chất sau làm phân bón thì hóa chất nào có độ phân
lân cao nhất
A. Na3PO4
C. K3PO4

B. Ca(H2PO4)2
D. NaH2PO4

9/18/17


PHÂN BÓN HÓA HỌC
19

1. Phân đạm:
2. Phân lân



Có 3 loại chính
a) Phân supephotphat đơn :



Thành phần chính : hỗn hợp Ca(H 2PO4)2 và CaSO4

 đ/c từ quặng photphoric Ca3(PO4)2 hoặc apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4đặc → Ca(H2PO4)2


+ 2CaSO4

 CaSO4 ít tan nên là thành phần có hại cho đất
9/18/17


PHÂN BÓN HÓA HỌC
20

1. Phân đạm:
2. Phân lân



Có 3 loại chính
a) Phân supephotphat đơn :

b) Phân Supephotphat kép :
Thành phần chính : Ca(H 2PO4)2

t0

Ca3(PO4 )2 + 3H2SO4 
→ 2H3PO4 + 3CaSO4 ↓

Ca3(PO4 )2 + 4H3PO4 ->3Ca(H2PO4 )2
 Có 2 phản ứng để loại bỏ CaSO4 nên có hàm lượng đạm cao hơn
9/18/17



PHÂN BÓN HÓA HỌC
21

2. Phân lân



Có 3 loại chính
a) Phân supephotphat đơn :

b) Phân Supephotphat kép :
c) Phân lân nung chảy :
+ TP chính : Gồm cacbonat hoặc silicat của Ca và Mg
CaCO3, MgCO3, CaSiO3, MgSiO3 lẫn trong phân lân.

9/18/17


PHÂN BÓN HÓA HỌC
22

2. Phân kali
+ Phân Kali cung cấp ion K

+

cho cây.

+ Độ dinh dưỡng phân kali được tính = % m K2O trong phân đó.


VD3: Lượng xinvinit (KCl, NaCl) có chứa 74,5% KCl, còn lại là NaCl và tạp chất
không chứa Kali. Tính độ dinh dưỡng của phân đó
Giải :
Giả sử 100g quặng có 74,5 g KCl

nKCl

74,5
=
= 1mol
74,5

⇒ mK

2O

⇒ BTNT Kali : 2KCl
1mol

-> K 2O
-> 0,5mol

= 0,5.94 = 47(g) ⇔ 47%
9/18/17



PHÂN BÓN HÓA HỌC
24


2. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
a) Phân hỗn hợp :
VD: Phân chứa thành phần 3 loại nguyên tố : N, P, K gọi là phân hỗn hợp NPK.

VD: Phân nitrophotKa : (NH4)2HPO4 và KNO3
b) Phân phức hợp :
VD: Phân amophat: (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4

 Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống

bệnh,

chống rét và chịu hạn cho cây.
9/18/17


- Trên một số bao bì phân bón NPK thường kí hiệu bằng những chữ số
như 16 – 16 – 8, 5 – 10 – 3 hoặc 18 – 12 – 14 hay 20 – 20 – 15, 22 – 20 –
15,…

- Kí hiệu này cho ta biết tỉ lệ khối lượng các thành phần N - P2O5 - K2O
trong phân NPK


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×