Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 20. Mở đầu về hoá học hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.85 KB, 13 trang )

CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA
HỮU CƠ.
Bài 20: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỮU CƠ.
(Tiết 28)


I.

Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học
hữu cơ:
Có một vài ví dụ về hợp chất vô cơ và hữu
cơ có công thức phân tử: CH4, C2H5OH,
C6H12O6, CH3COOH, HCOOH, CO, CO2,
Na2CO3, HCN, CaC2.
Hãy chỉ ra đâu là HCVC
và đâu là HCHC.


HC hữu cơ: CH4, C2H5OH, C6H12O6, CH3COOH,
HCOOH.
HC vô cơ: CO, CO2, Na2CO3, HCN, CaC2.
Thành phần chính của
HCHC gồm những
nguyên tố nào, hay gặp
nguyên tố nào?


HCHC nhất thiết phải có C, thường gặp H,
N và O, sau đó là Halogen, S…
Từ các ví dụ trên hãy
định nghĩa


HCHC là gì?
Đối tượng nghiên cứu
của Hóa học hữu cơ là gì?


* Hợp chất hữu cơ là hợp chất của
cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat,
xianua,
cacbua...).
* Hóa học hữu cơ là ngành hóa học
nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.


II. Phân loại:
Hãy phân loại các HCHC sau:
CH4, C2H4, C2H2, CH3Cl, C6H6, C2H5OH,
C6H5OH, CH3OCH3, HCHO, CH3COCH3,
CH3CH2NH2, CH3COOH, H2NCH2COOH.


HỢP CHẤT HỮU CƠ
DẪN XUẤT CỦA
HIĐROCACBON

HIĐROCACBON
Phân tử chỉ chứa các nguyên tử
C và H

Hiđrocacbon
no


Hiđrocacbon
Không no

Hiđrocacbon
thơm

Phân tử có nguyên tử nguyên tố
khác thay thế nguyên tử H
của hiđrocacbon

Dẫn
xuất
halogen

Ancol,

Anđehit,

Amin,

Axit,

Phenol,

xe ton

nitro

este


ete

Hợp
chất
tạp
chức,
polime


Hiđrocacbon

HIĐROCACBON
Phân tử chỉ chứa các nguyên tử
C và H

no

Hiđrocacbon
Không no
Hiđrocacbon
thơm

Dẫn xuất halogen

DẪN XUẤT CỦA
HIĐROCACBON
Phân tử có nguyên tử nguyên tố
khác thay thế nguyên tử H
của hiđrocacbon


CH4

C2H4, C2H2

C6H6

CH3Cl

Ancol, Phenol,ete

C2H5OH, C6H5OH, CH3OCH3

Anđehit, xe ton

HCHO, CH3COCH3

Amin, nitro

CH3CH2NH2

Axit, este

CH3COOH

Hợp chất tạp chức,
polime

H2NCH2COOH



Ngoài
cònchung
có thểcủa
phân
loại
theo
mạch
III.
Đặcra
điểm
hợp
chất
hữu
cơ:
1.
Đặc điểm
cấuhay
tạo:không vòng. Trong mỗi
cacbon
: Vòng
loại lại được chia chi tiết hơn.
Liên kết được tạo thành
VậyHC
liêncủa
kết C
chủ
trong
là yếu
LK gì?

trong
HCHC
là LK
Từ đó
cho biết
TCgì?
chủ
yếu của HC đó là gì?


III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu
cơ:
1.- Đặc
điểm
Do các
phicấu
kimtạo:
tạo thành.
- Liên kết trong phân tử là CHT.
2. Tính chất vật lí:
- tnc, tsôi thấp nên dễ bay hơi.
Hãy nhận xét về mùi,
- Phần lớn không tan trong nước, tan nhiều trong
sự tan trong nước của
dung môi hữu cơ.

xăng


3. Tính chất hóa học:

- Kém bền nhiệt và dễ cháy.
- Phản ứng hóa học xảy ra chậm và theo nhiều
Ví dụ: Đốt giấy, vải, xăng, khí gas, phản
hướng khác nhau trong cùng điều kiện nên tạo hỗn
ứng
làm
giấm….
hợp
sản
phẩm.

Hãy nhận xét về tính bền nhiệt, tính cháy, tốc
độ PƯ.


IV.Sơ lược về phân tích nguyên tố:
1. Phân tích định tính:

a. Mục đích: Xác định loại nguyên tố có trong phân tử hợp
chất hữu cơ.
-b. Mục
đích
của
phân
tích
định
tính
?
Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố thành phần của hợp
chất

hữu cơ thành
cácphân
hợp chất
cơ đơnthực
giản rồi
nhận biết
- Phương
pháp
tíchvôđược
hiện
chúng.
như
thế
nào?
c. Phương pháp:
H/c hữu cơ -CuO, t0-> CO2 (đục nước vôi trong), H2O (xanh
CuSO4 khan), NH3 (xanh giấy quỳ ẩm)...
Thí nghiệm:
+ Chuyển nguyên tố C thành CO2 làm vẩn đục nước vôi
trong.
+ Chuyển nguyên tố H thành H2O  làm CuSO4 khan từ
màu trắng chuyển thành màu xanh.
+ Chuyển nguyên tố N thành NH3  làm xanh giấy quỳ


2. Phân tích định lượng:

a. Mục đích: Tính %(m) các nguyên tố có trong hợp chất
- Mục
hữu

cơ.đích của phân tích định lượng?
b.- Phương
Nguyên tắc:
Chuyển
a(gam)
pháp
tiến hành
nhưmột
thếchất
nào hữu
? cơ chứa C,
H, O, N... thành CO2, H2O, N2,...với khối lượng hoặc thể
tích đo được chính xác và tính %(m)C, H, N, O...
c. Phương pháp: Nung a gam chất hữu cơ A với CuO, thu
sản phẩm và lần lượt cho qua H2SO4 đặc, KOH. Độ tăng
khối lượng của các dd trên là mH2O và mCO2 , N2 sinh ra với
thể tích đo được chính xác. Sau đó ta tính được %(m) của
C, H, N, O...
d. Biểu thức tính:
%(m)C = 12,0.mCO2.100%/44,0.a.
%(m)H = 2,0.mH2O.100%/18,0.a.
%(m)N = 28,0VN2.100%/22,4.a.
%(m) = 100% - (%(m) +%(m) +%(m) )



×