Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 12. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.81 KB, 19 trang )


Tiết 18 – Bài 12

Luyện tập
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA
AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1, Cấu tạo phân tử
Tác
nhân

Amin bậc I
Amin Anilin

Cấu R – NH2
tạo

Amino axit

Protein

NH2 H2N-CH-COOH …NH-CH-CO-NH-CH-CO…
R

R

R

KẾT LUẬN:


- Nhóm chức đặc trưng của amin là NH2
- Nhóm chức đặc trưng của amino axit là NH2 và COOH
- Nhóm chức đặc trưng của protein là CO-NH


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1, Cấu tạo phân tử
2, Tính chất hoá học


2, Tính chất hoá học
Chất

Amin
bậc I

HCl

R-NH3Cl

Anilin
C6H5NH3Cl

Amino
axit
R-CH-COOH
NH3Cl
R-CH-COONa

NaOH


Protein
Thuỷ phân

Thuỷ phân

NH2

R’OH/HCl khí
Br2(dung dịch)

Este hoá
C6H2Br3NH2

Phản ứng màu
biure
Phản ứng trùng
ngưng

Màu tím
Tạo peptit


I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1, Cấu tạo phân tử
2, Tính chất hoá học
* Kết luận :
- Amin có tính chất bazơ
- Amino axit có tính chất của các nhóm NH2 và
COOH : Tham gia phản ứng trùng ngưng.

- Protein có t.chất của nhóm peptit CO-NH :
Tham gia phản ứng thuỷ phân, có phản ứng màu
đặc trưng với HNO3 đặc và Cu(OH)2


II. BÀI TẬP
Bài tập 1 SGK(58) :
Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ
tím thành xanh ?
A. C6H5NH2

B. H2N – CH2 – COOH

A. CH3 – CH2 – NH2

A. H2N – CH – COOH
CH2 – CH2 – COOH


II. BÀI TẬP
Bài tập 2 SGK(58) :
C2H5NH2 trong H2O KHÔNG phản ứng với
chất nào trong số các chất sau ?
A. HCl

B. H2SO4

C. NaOH

D. Quỳ tím



II. BÀI TẬP
Bài tập 4 SGK(58) :
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt dung dịch
từng chất trong các nhóm sau :
a) CH3NH2, H2N – CH2 – COOH, CH3COONa
b) C6H5NH2, CH3–CH(NH2)–COOH, CH2OH–CHOH – CH2OH,
CH3CHO.


Đáp án :
a) Nhận biết các dung dịch : CH3NH2,
H2N – CH2 – COOH, CH3COONa
CH3NH2
Quỳ tím

Xanh(1)

H2N-CH2-COOH CH3COONa
(Nhận ra glixin)

Xanh(2)

Khói trắng
Dd HCl
PT : (1) CH3NH2 + HOH
(2) CH3COO- + HOH

CH3NH3+ + OHCH3COOH + OH-



Đáp án :
b) Nhận biết các dung dịch : C6H5NH2, CH3CHO,
CH3–CH(NH2)–COOH, CH2OH–CHOH – CH2OH,
C6H5NH2 CH3-CH-COOH CH2-CH -CH2 CH3CHO
NH2

OH OH OH

Cu(OH)2

Dd trong suốt
màu xanh lam

lắc nhẹ
Cu(OH)2t

↓đỏ gạch

o

Dd Br2

↓trắng

PT : (1) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O to
CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
NH2
NH2

Br
HO
(2)
Br + 3HBr
+ 3Br
2

2

Br


THẢO LUẬN NHÓM
Bài tập 3 SGK(58) :
Viết các phương trình hoá học của phản ứng tirozin
HO –

– CH2 – CH(NH2) – COOH với các chất sau :

a) HCl b) Nước Br2

c) NaOH

Đáp án :

d) CH3OH/HCl (hới bão hoà )

HO – C6H4 – CH2 – CH(NH2) – COOH + HCl →
HO – C6H4 – CH2 – CH(NH3Cl) – COOH
HO – C6H4 – CH2 – CH(NH2) – COOH + 2Br2 →

HO – C6H2Br2 – CH2 – CH(NH2) – COOH + 2HBr
HO – C6H4 – CH2 – CH(NH2) – COOH + 2NaOH →
NaO – C6H4 – CH2 – CH(NH2) – COONa + 2H2O
HO – C6H4 – CH2 – CH(NH2) – COOH + CH3OH HCl hơi bão hoà
HO – C H – CH – CH(NH ) – COOCH + H O


Bài tập 5 ý a SGK(58) :
Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml
dung dịch HCl 0,125M. Sau đó đem cô cạn thì được
1,815 gam muối. Nếu trung hoà A bằng một lượng vừa
đủ NaOH thì tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1 : 1.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A,
biết rằng phân tử A có mạch cacbon không phân nhánh
và A thuộc loại α – amino axit.


Đáp án :
nHCl = 0,08 . 0,125 = 0,01 (mol)
* Vậy 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl sinh ra
1,815 gam muối
→ 1 mol A tác dụng vừa đủ với 1mol HCl sinh ra 181,5 gam muối
→ Phân tử A chỉ chứa một nhóm –NH2 ở vị trí α
→ MA = 181,5 – 36,5 = 145 (g/mol)
* Khi trung hoà A bằng một lượng vừa đủ NaOH, cho thấy :
nA : nNaOH = 1 : 1 → A có một nhóm –COOH
Đặt CTTQ của A : NH2 – CxHy – COOH
→MCxHy = 145 – 45 = 84 (g/mol)
x 1
2

3
4
5
6
7
y 72
60 48
36
24
12
0
Loại Loại Loại Loại Loại T.mãn Loại
Vây CTPT của A là : C7H15O2N
A là α – amino axit có mạch cacbon không phân nhánh nên CTCT
của A là : CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH


CỦNG CỐ
1. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Polipeptit là polime mà phân tử gồm khoảng 11-50 mắt xích
α-amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit.
B. Hai nhóm chức COOH và NH2 trong phân tử amino axit
tương tác với nhau tạo thành ion lưỡng cực.
C. Amin là loại hợp chất có chứa nhóm NH2 trong phân tử.
D. Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối
với nhau bằng liên kết peptit.


2. CH3N(CH2CH3)2 là amin bậc mấy ?
A. Một

B. Hai
C. Ba
D. Chưa xác định


3. Dung dịch (cùng nồng độ) có pH cao nhất là
A. Glixin
B. Phenyl Alanin
C. Axit Glutamic
D. Lysin


DẶN DÒ
- Học thuộc lí thuyết
- Làm các bài tập: 5 ý b trong SGK v à bài :
3.41 – 3.44 trong SBT
- Chuẩn bị bài : Đại cương về polime.


CHÚC CÁC EM HỌC TỐT



×