Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

GIAO AN MON TO CHUC QUAN LY XI NGHIEP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.06 KB, 54 trang )

Giáo án số: 1

Thời gian thực hiện: 225 phút
Chương 1: Xí nghiệp công nghiệp
Thực hiện: Ngày
tháng
năm 2016

Bài 1: XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm và cách phân loại xí nghiệp công nghiệp
+ Phân tích được các nguyên tắc cơ bản trong công tác quản lý, nguyên tắc
lãnh đạo và tham gia quản lý trong sản xuất.
- Về kỹ năng: Xác định được các loại xí nghiệp trong công nghiệp và thực
hiện đúng các nguyên tắc trong lãnh đạo, quản lý xí nghiệp.
- Về thái độ: Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc lãnh đạo, quản lý
các hoạt động trong xí nghiệp góp phần nâng cao năng xuất, chất lượng, hiệu quả.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình.
- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn.
I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 5 phút

- Vào lớp, chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra điều kiện học tập
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

HOẠT ĐỘNG THỜI


GIÁO VIÊN

1

2

CỦA HỌC SINH GIAN

Dẫn nhập
Nêu ý nghĩa, tầm quan trọng - Thuyết trình để
- Lắng nghe,
3 phút
về công tác quaen lý xí HSSV nhận thức được ghi nhớ và ghi
tầm quan trọng của
nghiệp công nghiệp...
tên bài giảng
các nguyên tắc cơ bản
trong công tác quản lý
xí nghiệp. Từ đó rút ra
tên bài giảng: Xí
nghiệp công nghiệp

205
Giảng bài mới
75
1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN
LOẠI XÍ NGHIỆP CÔNG
NGHIỆP

30

1.1.1. Khái niệm
Xí nghiệp công nghiệp là
một tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở
giao dịch ổn định, được
đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp luật

+ Câu hỏi: Anh chị
hiểu biết như thế nào
về một số cơ quan,
đơn vị trong thực tế ?
+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KN

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
+ Lắng nghe
và ghi nội

dung bài.

nhằm mục đích thực hiện
các hoạt động kinh doanh
1.1.2. Phân loại

45

+ Lắng nghe
a) Phân loại theo quy mô về - Phân tích chi tiết
cách phân loại các xi và ghi nội
vốn và lao động
b) Phân loại theo hình thức nghiệp theo quy mô về dung bài.
vốn, hình thức sở hữu
sở hữu
c) Phân loại theo mục đích và mục đích hoạt động
hoạt động
1.2. NGUYÊN TẮC CƠ
BẢN TRONG CÔNG TÁC

75


QUẢN LÝ XÍ NGHIỆP

1.2.1. Nguyên tắc tiết kiệm
và hiệu quả
- Tiết kiệm là gì?
- Hiệu quả là gì?


20
+ Câu hỏi: Theo anh
chị hiểu tiết kiệm ?
Cho VD
+Ghi nhận & đánh
giá ý kiến trả lời của
HS

1.2.2. Nguyên tắc đảm bảo
hài hòa giữa các lợi ích
- Lợi ích của khách hàng
- Lợi ích của Nhà nước
- Lợi ích của người lao động
trong doanh nghiệp
- Lợi ích người cung cấp
các yếu tố đầu vào (Bạn
hàng)
1.2.3. Nguyên tắc quản lý
một thủ trưởng
1.2.4. Nguyên tắc bí mật

- Tổ chức học tập
theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm
hiểu như thế nào về

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
+ Lắng nghe

và ghi bài.
- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.

30

- Lắng nghe
và ghi bài.

15

các nguyên tắc đảm
bảo hài hòa giữa các
lợi ích; nguyên tắc
quản lý một thủ
trưởng và nguyên tắc
bí mật ?
+Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

10

1.3. CHẾ ĐỘ LÃNH
55

ĐẠO, PHỤ TRÁCH VÀ
THAM GIA QUẢN LÝ XÍ

NGHIỆP
1.3.1. Chế độ lãnh đạo,

25

phụ trách
- Tập thể lãnh đạo, cá nhân

- Phân tích chi tiết

phụ trách

về chế độ lãnh đạo,

- Ban Giám đốc

phụ trách

1.3.2. Quyền hạn
- Chủ động trong mọi hoạt

- Tổ chức học tập
theo nhóm:

- Lắng nghe
và ghi bài.

- Thảo luận
theo nhóm và
phân công


30


động sản xuất kinh doanh
- Tự chủ trong tài chính,
quản lý tài sản, sử dụng lao
động

+ Câu hỏi: Các nhóm
hiểu như thế nào về
quyền hạn của người
lãnh đạo, quản lý xí
nghiệp.

- Chủ động tìm kiếm thị
trường và ký kết hợp đồng
kinh tế

+ Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

thành viên để
trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe
và ghi bài.

- Kinh doanh xuất nhập
khẩu

- Các quyền khác theo quy
3

4

định của pháp luật
Củng cố kiến thức và kết

- Sử dụng PP thuyết

- Lắng nghe

thúc bài

trình và phát vấn để

và ghi nội

- Nhắc lại những nội dung

củng cố kiến thức;

dung trọng

đã học trong tiết giảng.

- Nêu một số câu hỏi

tâm của bài


- Nhấn mạnh (chỉ rõ) nội

để xác định nội dung

dung trọng tâm của bài học
Hướng dẫn tự học

trọng tâm
- Học viên nắm chắc nội dung bài học
trên lớp.
- Nêu câu hỏi ôn tập phần lý thuyết...
- Giới thiệu các bài tập cần thực hiện ..
- Đọc thêm tài liệu giáo trình Tổ chức
quản lý sản xuất.
Nguyễn Hữu Xuân

Nguồn tài liệu tham khảo

- Giáo trình Tổ chức quản lý sản xuất .
- Tài liệu trên các trang Web.

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày.....tháng ........năm........
GIÁO VIÊN

8

4



Giáo án số: 2

Thời gian thực hiện: 225 phút
Tên chương: Tổ chức và quản lý sản xuất
Thực hiện: Ngày
tháng
năm 2016

Bài 2
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được cơ cấu tổ chức bộ máy của một xí nghiệp công nghiệp
+ Phân tích được phương pháp tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp.
- Về kỹ năng: Thực hiện được công tác bảo quản thiết bị, sử dụng thời gian
lao động, tổ chức hợp lý nơi làm việc và chấp hành nghiêm túc kỷ luật trong lao
động.
- Về thái độ: Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc xây dựng cơ cấu bộ
máy và tổ chức điều hành các hoạt động trong xí nghiệp đảm bảo năng xuất, chất
lượng, hiệu quả.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình.
- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn.
I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 5 phút

- Vào lớp, chào hỏi

- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra điều kiện học tập
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

HOẠT ĐỘNG THỜI

GIÁO VIÊN

CỦA HỌC SINH GIAN


1

Dẫn nhập
Mô phỏng hiện tượng bằng - Trình chiếu Video
đoạn video clip
clip
- Đặt các câu hỏi

- Quan sát

3 phút

video clip

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, T/lời

- Ghi nhận ý kiến trả + Lắng nghe,
lời. Từ đó rút ra tên ghi nhớ và ghi
bài giảng: Tổ chức tên bài giảng
và quản lý xí nghiệp
công nghiệp
2

205
75

Giảng bài mới
2.1. TỔ CHỨC DOANH
NGHIỆP CÔNG NGHIỆP

40

2.1.1. Yêu cầu tổ chức bộ
máy quản lý
a) Các khái niệm chung
- Quản lý
- Tổ chức
- Cơ cấu tổ chức
- Bộ máy quản lý

+ Câu hỏi: Anh chị
hiểu như thế nào về
Quản lý, tổ chức; cơ

cấu tổ chức vv…?

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.

- Tổ chức bộ máy quản lý
- Cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý
- Lao động quản lý

+Ghi nhận và đánh giá + Lắng nghe
ý kiến trả lời của HS và ghi nội
dung bài.
và rút ra KN

b) Yêu cầu tổ chức bộ máy

- Phân tích chi tiết

quản lý

các yêu cầu tổ chức

+ Lắng nghe,
và ghi bài.

bộ máy quản lý
2.1.2. Cơ cấu tổ chức SX


- Tổ chức học tập
a) Cơ cấu theo kiểu trực
theo nhóm:
tuyến
+ Câu hỏi: Các nhóm
b) Cơ cấu theo chức năng
cho biết các
cơ cấu tổ
c) Cơ cấu theo kiểu hỗn hợp

- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.

35


(Trực tuyến – Chức năng)
2.2. SỬ DỤNG VÀ BẢO

chức sản xuất. + Lắng nghe
+ Ghi nhận kết quả
và ghi bài.
TL nhóm và kết luận

QUẢN THIẾT BỊ

65


2.2.1. Ý nghĩa
- Quản lý và nâng cao hiệu
quả sử dụng và bảo quản tài
sản cố định - máy móc thiết
bị là nhằm tối đa hoá lợi
nhuận, tối đa hoá giá trị
doanh nghiệp.

+ Lắng nghe,
+ Câu hỏi: Anh chị suy nghĩ, trả
cho biết ý nghĩa của lời câu hỏi.
việc sử dụng và bảo
quản thiết bị trong
sản xuất ?

- Khi máy móc thiết bị làm
việc có hiệu qủa thì công tác
bảo dưỡng sửa chữa phải

+ Ghi nhận và đánh
giá ý kiến của HS.

25

+ Lắng nghe
và ghi bài.

kịp thời sẽ nâng cao chất
lượng sản phẩm và hạ giá

thành sản phẩm
2.2.2. Nội dung

40

a) Các nguyên tắc quản lý
chung

- Tổ chức học tập
theo nhóm:
b) Cán bộ quản lý tài sản
+ Câu hỏi: Các nhóm
thiết bị
c) Người sử dụng tài sản cho biết các nội dung
về sử dụng và bảo
thiết bị
quản thiết bị trong SX
d) Đánh mã số thiết bị
đ) Kiểm kê, khấu hao tài
sản
e) Bảo dưỡng, hiệu chuẩn
và kiểm định thiết bị
f) Sửa chữa thiết bị khi có
sự cố đột xuất

+ Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

- Thảo luận
theo nhóm và

phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe
và ghi bài.


65

2.3.SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
2.3.1. Độ tuổi lao động
Độ tuổi lao động tối thiểu ở

+ Câu hỏi: Anh chị
cho biết độ
việc tại một trung tâm đào
tuổi lao động
tạo nghề phải ít nhất mười
như thế nào ?
ba (13) tuổi.
+Ghi nhận và đánh
2.3.2. Thủ tục tuyển dụng giá ý kiến của HS
Việc tuyển người lao động
Việt Nam là 15. Người học

Việt Nam thực hiện theo - Tổ chức học tập
quy định tại Điều 11 và theo nhóm:
khoản 2 Điều 168 Bộ luật + Câu hỏi: Các nhóm
lao động được quy định.

cho biết các thủ tục
- Người lao động có quyền tuyển dụng lao động
trực tiếp với người sử dụng

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
+ Lắng nghe
và ghi bài.
- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.

15

15

- Lắng nghe
và ghi bài.

lao động hoặc đăng ký tại tổ + Ghi nhận kết quả
chức dịch vụ việc làm để TL nhóm và kết luận
tìm việc làm
2.3.3. Hợp đồng lao động
a) Hợp đồng lao động
không xác định thời hạn

20

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, T/lời

b) Hợp đồng lao động xác
định thời hạn
c) Hợp đồng lao động theo
mùa vụ hoặc theo một công
việc nhất định có thời hạn
dưới 12 tháng
2.3.4. Thời gian thử việc
a. Không quá 60 ngày
b. Không quá 30 ngày
c. Không quá 6 ngày

+ Câu hỏi: Anh chị
hiểu thế nào về HĐLĐ
không xác định, có xác
định thời hạn và theo + Lắng nghe
mùa vụ trong LĐSX ? và ghi nội
dung bài.
+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KN
- Lắng nghe
và ghi bài
- Phân tích chi tiết

15



thời gian thử việc

3

4

Củng cố kiến thức và kết

- Sử dụng PP thuyết

- Lắng nghe

thúc bài

trình và phát vấn để

và ghi nội

- Nhắc lại những nội dung

củng cố kiến thức;

dung trọng

đã học trong tiết giảng.

- Nêu một số câu hỏi

tâm của bài


- Nhấn mạnh (chỉ rõ) nội

để xác định nội dung

dung trọng tâm của bài học
Hướng dẫn tự học

trọng tâm
- Học viên nắm chắc nội dung bài học
trên lớp.
- Nêu câu hỏi ôn tập phần lý thuyết...
- Giới thiệu các bài tập cần thực hiện ..
- Đọc thêm tài liệu giáo trình Tổ chức
quản lý sản xuất.

Nguồn tài liệu tham khảo

- Giáo trình Tổ chức quản lý sản xuất .
- Tài liệu trên các trang Web.

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày.....tháng ........năm........
GIÁO VIÊN

Nguyễn Hữu Xuân

8

4



Giáo án số: 3

Thời gian thực hiện: 225 phút
Tên chương: Tổ chức và quản lý sản xuất
Thực hiện: Ngày
tháng
năm 2016

Bài 3
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT (tiếp theo)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được cơ cấu tổ chức bộ máy của một xí nghiệp công nghiệp
+ Phân tích được phương pháp tổ chức quản lý doanh nghiệp công nghiệp.
- Về kỹ năng: Thực hiện được công tác bảo quản thiết bị, sử dụng thời gian
lao động, tổ chức hợp lý nơi làm việc và chấp hành nghiêm túc kỷ luật trong lao
động.
- Về thái độ: Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc xây dựng cơ cấu bộ
máy và tổ chức điều hành các hoạt động trong xí nghiệp đảm bảo năng xuất, chất
lượng, hiệu quả.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình.
- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn.
I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 5 phút


- Vào lớp, chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra điều kiện học tập
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA

HOẠT ĐỘNG THỜI


TT
NỘI DUNG
1 Dẫn nhập

GIÁO VIÊN

Mô phỏng hiện tượng bằng - Trình chiếu Video
đoạn video clip
clip
- Đặt các câu hỏi

CỦA HỌC SINH GIAN

- Quan sát

3 phút

video clip
+ Lắng nghe,
suy nghĩ, T/lời


- Ghi nhận ý kiến trả + Lắng nghe,
lời. Từ đó rút ra tên ghi nhớ và ghi
bài giảng: Tổ chức tên bài giảng
và quản lý xí nghiệp
công nghiệp
2

Giảng bài mới
2.3.SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
2.3.5. Các trường hợp chấm
dứt hợp đồng lao động
- Hết hạn HĐLĐ
- Đã hoàn thành công việc
- Hai bên thoả thuận
- NLĐ đủ điều kiện về thời
gian đóng bảo hiểm xã hội.
- NLĐ bị kết án tù giam
- NLĐ chết, mất tích .
- NSDLĐ chết, mất tích
- NLĐ bị xử lý kỷ luật
- NLĐ đơn phương chấm
dứt hợp đồng
- NSDLĐ đơn phương chấm
dứt hợp đồng.
2.3.6. Quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao
động của người lao động
a) Người lao động làm việc
theo hợp đồng lao động xác

định thời hạn
b) Khi đơn phương chấm dứt
HĐLĐ theo quy định trên

205
90
+ Câu hỏi: Anh chị
cho biết Các trường
hợp chấm dứt hợp
đồng lao động ?

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.

+ Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KN

+ Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.

+ Phân tích chi tiết
quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng
lao động của người
lao động

- Lắng nghe,

và ghi bài.

20

20


c) Người lao động làm việc
theo hợp đồng lao động
không xác định thời hạn
2.3.7. Quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao
động của người SDLĐ
a) Người SDLĐ có quyền
đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động
b) Khi đơn phương chấm
dứt HĐLĐ người sử dụng
lao động phải báo cho người
lao động biết trước
2.3.8. Thời giờ làm việc
bình thường
a) Thời giờ làm việc bình
thường không quá 08 giờ
trong 01 ngày và 48 giờ
trong 01 tuần.
b). Người SDLĐ có quyền
quy định làm việc theo giờ
hoặc ngày hoặc tuần;
c) Thời giờ làm việc không

quá 06 giờ trong 01 ngày
những người làm việc đặc
biệt nặng nhọc, độc hại,
2.3.9. Năng suất lao động
và biện pháp nâng cao
năng suất lao động
a) Năng suất lao động:
b) Biện pháp nâng cao
năng suất lao động

- Tổ chức học tập
theo nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm
cho biết quyền đơn
phương chấm dứt hợp
đồng lao động của
người SDLĐ

- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.

20

- Ghi nhận kết quả TL - Lắng nghe
nhóm và kết luận
và ghi bài.


15
+ Câu hỏi: Anh chị + Lắng nghe,
cho biết thời giờ làm suy nghĩ, trả
việc bình thường? lời câu hỏi.
Cho VD.
+ Ghi nhận và đánh
giá ý kiến của HS.

+ Lắng nghe
và ghi bài.

+ Phân tích chi tiết
+ Lắng nghe
Năng suất lao động và và ghi bài.
biện pháp nâng cao
năng suất lao động

15

2.4. TỔ CHỨC NƠI LÀM VIỆC

2.4.1. Khái niệm
Nơi làm việc là phần diện
tích sản xuất ở đó sử dụng
nguyên nhiên vật liệu và
những tư liệu sản xuất cần

+ Câu hỏi: Anh chị
hiểu như thế
nào về tổ

chức nơi làm

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.

65


thiết để hoàn thành một
nhiệm vụ nào đó trong quá
trình quá trình sản xuất.
2.4.2.Phân loại nơi làm
việc
- Căn cứ vào SL công nhân
- Căn cứ vào trình độ CMH
- Căn cứ vào diện tích SX
- Căn cứ trang bị kỹ thuật
- Căn cứ vào số lượng máy

2.4.3. Nội dung của tổ
chức và phục vụ nơi làm
việc
- Trang bị nơi làm việc
- Bố trí nơi làm việc
- Phục vụ nơi làm việc
2.5. KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

2.5.1. Khái niệm
Kỷ luật lao động là những

quy định về việc tuân theo
thời gian, công nghệ và điều
hành SX, kinh doanh thể
hiện trong nội quy lao động.
2.5.2. Quy định về kỷ luật
lao động
- Thời giờ làm việc và thời
giờ nghỉ ngơi;
- Trật tự trong doanh nghiệp;
- An toàn lao động, vệ sinh
lao động ở nơi làm việc;
- Việc bảo vệ tài sản và bí
mật công nghệ, kinh doanh;
- Các hành vi vi phạm kỷ
luật lao động, các hình thức
xử lý kỷ luật lao động và
trách nhiệm vật chất.

việc Cho VD.
15
+ Ghi nhận và đánh
giá ý kiến của HS

+ Lắng nghe
và ghi bài.

- Tổ chức học tập theo
nhóm:
+ Câu hỏi: Các nhóm
cho biết cách

phân loại nơi
làm việc.
+ Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

- Thảo luận
theo nhóm và
phân công
thành viên để
trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
và ghi bài.

+ Phân tích chi tiết
Nội dung của tổ chức
và phục vụ nơi làm
việc

20

+ Lắng nghe
và ghi bài.
30
+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.

+ Câu hỏi: Anh chị
hiểu như thế
nào về kỷ luật

lao động ?
+ Lắng nghe
Cho VD.
và ghi bài.
+Ghi nhận và đánh
giá ý kiến của HS
- Thảo luận
theo nhóm và
- Tổ chức học tập theo phân công
nhóm:
thành viên để
+ Câu hỏi: Các nhóm trả lời câu hỏi.
cho biết các Quy định
về kỷ luật lao động
- Lắng nghe
và ghi bài.
+ Ghi nhận kết quả
TL nhóm và kết luận

40
10

20


2.5.3. Các hình thức kỷ luật
lao động
Người vi phạm kỷ luật LĐ,
tuỳ theo mức độ phạm lỗi,
bị xử lý theo một trong

những hình thức sau đây:
- Khiển trách;
- Chuyển làm công việc khác
- Sa thải
3

4

Củng cố kiến thức và kết
thúc bài
- Nhắc lại những nội dung
đã học trong tiết giảng.
- Nhấn mạnh (chỉ rõ) nội
dung trọng tâm của bài học
Hướng dẫn tự học

Nguồn tài liệu tham khảo

+ Câu hỏi: Anh chị
cho biết các hình thức
kỷ luật lao động?
+ Lắng nghe,
suy nghĩ, T/lời
+ Ghi nhận và đánh
giá ý kiến trả lời của
HS và rút ra KN
- Sử dụng PP thuyết
- Lắng nghe
trình và phát vấn để
và ghi nội

củng cố kiến thức;
dung trọng
- Nêu một số câu hỏi tâm của bài
để xác định nội dung
trọng tâm
- Học viên nắm chắc nội dung bài học
trên lớp.
- Nêu câu hỏi ôn tập phần lý thuyết...
- Giới thiệu các bài tập cần thực hiện ..
- Đọc thêm tài liệu giáo trình Tổ chức
quản lý sản xuất
- Giáo trình Tổ chức quản lý sản xuất .
- Tài liệu trên các trang Web.

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày.....tháng ........năm........
GIÁO VIÊN

Nguyễn Hữu Xuân

10

8

4


Giáo án số: 4


Thời gian thực hiện: 225 phút
Tên chương: Quá trình sản xuất trong XN công nghiệp
Thực hiện: Ngày
tháng
năm 2016
Bài 4

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TRONG XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm, các bộ phận cơ cấu sản xuất của một xí nghiệp
công nghiệp
+ Giải thích được các quá trình sản xuất, phương pháp tổ chức quá trình
sản xuất và phân tích được chu trình sản xuất.
- Về kỹ năng:
+ Phân biệt được các bộ phận cơ cấu sản xuất của xí nghiệp
+Thực hiện đúng phương pháp tổ chức và chu trình sản xuất
- Về thái độ: Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc xây dựng cơ cấu sản
xuất và tổ chức tốt quá trình sản xuất theo chu trình.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình.
- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn.
I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 5 phút

- Vào lớp, chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra điều kiện học tập

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG THỜI

CỦA HỌC SINH


GIAN
1

Dẫn nhập
Mô phỏng hiện tượng bằng - Trình chiếuVideoclip - Quan sát
đoạn video clip
video clip
- Đặt các câu hỏi

3 phút

+ Lắng nghe,
- Ghi nhận ý kiến trả
lời. Từ đó rút ra tên
bài giảng: Quá trình
sản xuất trong xí

nghiệp công nghiệp
2

suy nghĩ, T/lời
+ Lắng nghe,
ghi nhớ và ghi
tên bài giảng

Giảng bài mới

205

3.1. CƠ CẤU SẢN XUẤT

60

3.1.1. Khái niệm cơ cấu sản + Câu hỏi: Anh chị
xuất

+ Lắng nghe,

15

hiểu như thế nào về cơ suy nghĩ, trả

Cơ cấu sản xuất là tổng

cấu sản xuất?

lời câu hỏi.


+ Ghi nhận và đánh

+ Lắng nghe

hợp tất cả các bộ phận sản
xuất và phục vụ sản xuất

Cơ cấu sản xuất là nhân tố giá ý kiến trả lời của
tác động tới việc hình thành

HS và rút ra KN

và ghi nội
dung bài.

bộ máy quản lý sản xuất.
3.1.2. Các bộ phận hình

15

thành cơ cấu sản xuất
- Bộ phận sản xuất chính
- Bộ phận sản xuất phụ trợ

+ Phân tích chi tiết

- Lắng nghe,

- Bộ phận sản xuất phụ


các bộ phận hình

và ghi bài.

- Bộ phận phục vụ sản xuất

thành cơ cấu sản xuất

3.1.3. Các kiểu cơ cấu sản

30

xuất
XN - PX- Ngành - Nơi LV

- Tổ chức học tập

- Thảo luận

XN - PX

theo nhóm:

theo nhóm và

+ Câu hỏi: Các nhóm

phân công


XN

- Nơi LV

- Ngành - Nơi LV


XN

- Nơi LV

cho biết quyền đơn

thành viên để

- Phân xưởng

phương chấm dứt hợp trả lời câu hỏi.

- Ngành

đồng lao động của

- Nơi làm việc

người SDLĐ
- Ghi nhận kết quả TL - Lắng nghe
nhóm và kết luận

và ghi bài.


3.2. QUÁ TRÌNH S.XUẤT

60

3.2.1. Quá trình sản xuất

+ Câu hỏi: Anh chị + Lắng nghe,

chính

cho biết các quá trình suy nghĩ, trả

3.2.2. Quá trình sản xuất

sản xuất được thực lời câu hỏi.

phụ

hiện trong XNCN?

3.2.3. Các quá trình sản

+ Ghi nhận và đánh

+ Lắng nghe

xuất khác

giá ý kiến của HS.


và ghi bài.

20
20
20

- Quá trình sản xuất phụ trợ:
- Quá trình sản xuất phục vụ
3.3. LOẠI HÌNH S.XUẤT

55

3.3.1. Loại hình sản xuất

20

khối lượng lớn

+ Phân tích chi tiết

+ Lắng nghe

3.3.2. Loại hình sản xuất

các loại hình sản xuất. và ghi bài.

20

hàng loạt

3.3.3. Loại hình sản xuất

15

đơn chiếc
3

* Bài tập kiểm tra định kỳ

Theo dõi, kiểm tra

Làm bài

Củng cố kiến thức và kết

- Sử dụng PP thuyết

- Lắng nghe

thúc bài

trình và phát vấn để

và ghi nội

- Nhắc lại những nội dung

củng cố kiến thức;

dung trọng


đã học trong tiết giảng.

- Nêu một số câu hỏi

tâm của bài

- Nhấn mạnh (chỉ rõ) nội

để xác định nội dung

dung trọng tâm của bài học

trọng tâm

30
8


4

Hướng dẫn tự học

- Học viên nắm chắc nội dung bài học
trên lớp.
- Nêu câu hỏi ôn tập phần lý thuyết...
- Giới thiệu các bài tập cần thực hiện ..
- Đọc thêm tài liệu giáo trình Tổ chức
quản lý sản xuất


Nguồn tài liệu tham khảo

- Giáo trình Tổ chức quản lý sản xuất .
- Tài liệu trên các trang Web.

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày.....tháng ........năm........
GIÁO VIÊN

Nguyễn Hữu Xuân

4


Giáo án số: 5

Thời gian thực hiện: 225 phút
Tên chương: Quá trình sản xuất trong XN công nghiệp
Thực hiện: Ngày
tháng
năm 2016
Bài 5

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TRONG XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm, các bộ phận cơ cấu sản xuất của một xí nghiệp
công nghiệp

+ Giải thích được các quá trình sản xuất, phương pháp tổ chức quá trình
sản xuất và phân tích được chu trình sản xuất.
- Về kỹ năng:
+ Phân biệt được các bộ phận cơ cấu sản xuất của xí nghiệp
+Thực hiện đúng phương pháp tổ chức và chu trình sản xuất
- Về thái độ: Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc xây dựng cơ cấu sản
xuất và tổ chức tốt quá trình sản xuất theo chu trình.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình.
- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn.
I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 5 phút

- Vào lớp, chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra điều kiện học tập
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

HOẠT ĐỘNG THỜI

GIÁO VIÊN

CỦA HỌC SINH GIAN



1

Dẫn nhập
Mô phỏng hiện tượng bằng - Trình chiếuVideoclip - Quan sát
đoạn video clip
video clip
- Đặt các câu hỏi

3 phút

+ Lắng nghe,
- Ghi nhận ý kiến trả
lời. Từ đó rút ra tên
bài giảng: Quá trình
sản xuất trong xí
nghiệp công nghiệp
2

suy nghĩ, T/lời
+ Lắng nghe,
ghi nhớ và ghi
tên bài giảng

Giảng bài mới

205

3.4. PHƯƠNG PHÁP TỔ

CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT
3.4.1. Phương pháp sản
+ Câu hỏi: Anh chị
xuất dây chuyền
hiểu như thế nào về
a) Đặc điểm
đặc điểm, cách phân
b) Phân loại
loại và hiệu quả sản
- Dây chuyền cố định
xuất
- Dây chuyền thay đổi
+ Ghi nhận và đánh
- Dây chuyền sản xuất liên
giá ý kiến trả lời của
tục
HS và rút ra KN
- Dây chuyền gián đoạn
c) Hiệu quả

90

+ Lắng nghe,
suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.

+ Lắng nghe
và ghi nội
dung bài.


3.4.2. Phương pháp sản

30

xuất theo nhóm

+ Phân tích chi tiết

a) Đặc điểm

phương pháp sản xuất và ghi bài.

b) Nội dung

theo nhóm và sản

c) Hiệu quả

xuất đơn chiếc

3.4.3. Phương pháp sản
xuất đơn chiếc

45

- Lắng nghe,

15



3.5. KẾT CẤU SẢN

80

XUẤT (CHU KỲ SẢN
XUẤT)
3.5.1. Khái niệm và ý nghĩa + Câu hỏi: Anh chị
của chu kỳ sản xuất
cho biết khái niệm và

+ Lắng nghe,

a) Khái niệm:

ý nghĩa của chu kỳ

lời câu hỏi.

Chu kỳ sản xuất là khoảng

sản xuất

thời gian từ khi nguyên vật
liệu vào sản xuất cho đến

suy nghĩ, trả

+ Ghi nhận và đánh


+ Lắng nghe

giá ý kiến của HS.

và ghi bài.

- Tổ chức học tập

- Thảo luận

theo nhóm:

theo nhóm và

3.5.2. Phương pháp rút

+ Câu hỏi: Các nhóm

phân công

ngắn chu kỳ

cho biết phương pháp thành viên để

khi chế tạo xong nhập kho
thành phẩm.

35

Công thức tính chu kỳ sản

xuất như sau:

TCK = ∑ tcn + ∑ tvc + ∑ tkt + ∑ t gd + ∑ ttn
b) Ý nghĩa:

rút ngắn chu kỳ

45

trả lời câu hỏi.

- Ghi nhận kết quả TL - Lắng nghe

3

nhóm và kết luận

và ghi bài.

* Bài tập kiểm tra định kỳ

Theo dõi, kiểm tra

Làm bài

Củng cố kiến thức và kết

- Sử dụng PP thuyết

- Lắng nghe


thúc bài

trình và phát vấn để

và ghi nội

- Nhắc lại những nội dung

củng cố kiến thức;

dung trọng

đã học trong tiết giảng.

- Nêu một số câu hỏi

tâm của bài

- Nhấn mạnh (chỉ rõ) nội

để xác định nội dung

dung trọng tâm của bài học

trọng tâm

35
8



4

Hướng dẫn tự học

- Học viên nắm chắc nội dung bài học

4

trên lớp.
- Nêu câu hỏi ôn tập phần lý thuyết...
- Giới thiệu các bài tập cần thực hiện ..
- Đọc thêm tài liệu giáo trình Tổ chức
quản lý sản xuất

Nguyễn Hữu Xuân

Nguồn tài liệu tham khảo

- Đề cương bài giảng An toàn vệ sinh công nghiệp.
- Tài liệu trên các trang Web.

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày.....tháng ........năm........
GIÁO VIÊN


Giáo án số: 4


Thời gian thực hiện: 225 phút
Tên chương: CÁC NHÓM HÀNG THỰC PHẨM
Thực hiện: Ngày

tháng

năm 2016

Bài 4
LƯƠNG THỰC
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Có các phương pháp lựa chọn, sử dụng nguyên liệu một cash hợp lý trong
bảo quản, chế biến.
- Vận dụng tốt kiến thức vào đánh giá chất lượng và bảo quản nguyên liệu
lương thực ơ rnowo sản xuất, chế biến.

- Về kiến thức:
+ Trình bày thành phần hoá học, các chỉ tiêu chất lượng của gạo, bột mì,
mì sợi.
+ Phân tích được các phương pháp bảo quản lương thực hợp lý, đảm bảo
các tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Về Kỹ năng:
Lựa chọn, sử dụng nguyên liệu một cásh hợp lý trong bảo quản, chế biến.
- Về thái độ:
- Nâng cao ý thức trách nhiệm trng việc đánh giá chất lượng và bảo quản
nguyên liệu lương thực ở nơi sản xuất, chế biến.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị giáo án, slide, tập bài giảng, giáo trình.
- Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng, bút phấn.

I.ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
- Vào lớp, chào hỏi
- Kiểm tra sĩ số lớp

Thời gian: 5 phút


- Kiểm tra điều kiện học tập
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT
1

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

HOẠT ĐỘNG THỜI

GIÁO VIÊN

CỦA HỌC SINH GIAN

Dẫn nhập
Trình chiếu một đoạn - Chiếu đoạn veoclip

- Quan sát

veoclip liên quan đến chất Giới thiệu chất lượng


đoạn phim

5 phút

lượng một số hàng lương sản phẩm.

2

thực liên quan đối với đời - Đưa ra các câu hỏi

- lắng nghe,

sống con người...

phát vấn.

suy nghỉ, trả

- Ghi nhận ý kiến HS

lời

.- Rút ra tên bài giảng:

- Lắng nghe,

Lương thực

và ghi tên bài


Giảng bài mới
I. Thành phần hoá học và
chỉ tiêu chất lượng của
lương thực.
- Thành phần hoá học chủ
yếu của lương thực là
gluxit, ngoài ra có protêin,
lipit, một số vitamin và chất
khoáng cần thiết.
- Chỉ tiêu phẩm chất của
lương thực được thể hiện
như: Độ tươi mới; Thuỷ
phần; Tạp chất; Khối lượng,
dung tích;
1. Gạo.
1.1. Thành phần hoá học
của gạo.

205
+ Câu hỏi: Anh chị cho + Lắng nghe,
biết các thành phần hóa suy nghĩ, trả
học của lương thực

lời câu hỏi.

phẩm nói chung ?

80
15


+Ghi nhận và đánh giá + Lắng nghe
ý kiến trả lời của HS và và ghi nội
rút ra KN

dung bài.
10

+ Câu hỏi: Theo anh

+ Lắng nghe,

chị thành phần hóa

suy nghĩ, trả

học nào quyết định đến lời câu hỏi.
chất lượng của gạo ?
+Ghi nhận và đánh giá + Lắng nghe
ý kiến trả lời của HS

và ghi bài.

30

5


1.2. Chỉ tiêu phẩm chất của
gạo.


Tổ chức học tập theo

- Thảo luận

nhóm:

theo nhóm và

+ Câu hỏi: Các nhóm

phân công

cho thành phần HH

thành viên trả

nào quyết định đến

lời câu hỏi.

màu sắc, mùi vị của

10

lương thực ?

1.3. Bảo quản gạo.

+Ghi nhận kết quả TL


- Lắng nghe

nhóm và kết luận

và bài.

+ Câu hỏi: Anh chị cho + Lắng nghe,
biết yếu tố ảnh hưởng

suy nghĩ, trả

đến chất lượng gạo ?

lời câu hỏi.

+Ghi nhận và đánh giá - Lắng nghe
ý kiến trả lời của HSvà và ghi nội
rút ra KN

25

dung bài.

2. Bột mỳ và mỳ sợi.
2.1. Thành phần hoá học -Tổ chức học tập nhóm: - Thảo luận
của bột mỳ.
+ Câu hỏi: Các nhóm
theo nhóm và
cho biết các thành
phân công để


2.2. Bảo quản bột mỳ.

5

phần hóa học của

trả lời câu

lương thực?

hỏi.

5
5

5

+Ghi nhận kết quả TL - Lắng nghe
nhóm và kết luận
và ghi bài.

5

+ Câu hỏi: Anh chị cho + Lắng nghe,

5

biết các phương pháp


suy nghĩ, trả

bảo quản bột mỳ ?

lời câu hỏi.

+Ghi nhận và đánh giá + Lắng nghe
ý kiến trả lời của HSvà

và ghi nội

rút ra KN

dung bài.

35
15


×