Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 5. Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.76 KB, 13 trang )

1. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt thực vật
có hoa và thực vật không có hoa?
2. Kể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em
những cây lương thực thường là cây 1 năm
hay cây lâu năm?


CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT
Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

I. Kính lúp và cách sử dụng:
1. Cấu tạo:
Khung kính
Mặt kính

Tay cầm

- KÝnh lóp cã cÊu t¹o nh thÕ nµo?


CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT
Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

I. Kính lúp và cách sử dụng:
1. Cấu tạo: Kính lúp gồm:
- Tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, có khung bằng
kim loại (hoặc nhựa)
- Tay cầm bằng kim loại (hoặc nhựa)
2. Công dụng:
- Dùng để quan sát những vật nhỏ bé.
- Có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.


3. Cách sử dụng:


CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT
Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

I. Kính lúp và cách sử dụng:
1. Cấu tạo:
2. Công dụng:
3. Cách sử dụng:
-- Cách
C¸ch sử
quan
dụngs¸t
kính
mÉu
lúp
vËt
b»ng
như thế
nào?kÝnh lóp
cÇm
Bướctay
1: Tay trái cầm
kính.
Bước 2: Để mặt kính sát
mẫu vật, mắt nhìn vào
mặt kính.
Bước 3: Di chuyển kính
cho đến khi nhìn rõ vật.



CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT
Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

I. Kính lúp và cách sử dụng:
II. Kính hiển vi và cách sử dụng:
1. Cấu tạo: Quan sát hình sau:


- Chú thích các bộ
phận của kính hiển vi.

Thị kính

ốc to
ốc
nhỏ

Đĩa quay
Vật kính
Bàn kính

- Kính hiển vi
gồm các bộ phận
nào? Nêu chức
năng của từng
bộ phận?

Gương phản

chiếu ánh sáng

Chân kính


1. Cấu tạo:

Thị kính: để mắt vào
quan sát

Chân kính
Ống kính

Vật kính: kính sát với
vật cần quan sát

Thân kính
Kính
hiển
vi

Đĩa quay: gắn các vật
kính

Ốc
điều
chỉnh
Bàn kính
Gương phản
chiếu ánh sáng


Ốc to
Ốc nhỏ
Nơi đặt tiêu bản để quan sát,
có kẹp giữ
Tập trung ánh sáng vào
vật mẫu


CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT
Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

I. Kính lúp và cách sử dụng:
II. Kính hiển vi và cách sử dụng:
1. Cấu tạo: Một kính hiển vi gồm 3 phần chính:
- Chân kính.
- Thân kính gồm:
+ Ống kính: gồm thị kính, đĩa quay và vật kính.
+ Ốc điều chỉnh: gồm ốc to và ốc nhỏ.
- Bàn kính.
- .Gương phản chiếu ánh sáng


Thị kính

ốc to

2. Bộ phận
nào của kính ốc
hiển

vi
là nhỏ
quan
trọng
nhất? Vì sao?
- Ống kính là quan
trọng nhất.
- Giúp nhìn rõ vật.

Đĩa quay
Vật kính
Bàn kính

Gương phản
chiếu ánh sáng

Chân kính


CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT
Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

I. Kính lúp và cách sử dụng:
II. Kính hiển vi và cách sử dụng:
1. Cấu tạo:
2. Công dụng:
- Kính hiển vi
giúphiển
ta nhìn
những

Kính
vi cóđược
tác dụng
gì?gì mắt không
thấy
được.
- Kính
hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của
3. Cách
dụng
kính lần.
hiển vi:
vật
mẫu sử
từ 40
– 3000
- Kính hiển vi điện tử có thể phóng to ảnh từ
10.000 – 40.000 lần.


Cách sử dụng kính hiển vi
Bước 1: Điều chỉnh ánh sáng.
Bước 2: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp giữ
(không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào
gương).
Bước 3: Mắt nhìn vào vật kính, tay phải từ từ vặn
ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến
khi vật kính sát tiêu bản.
Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn
ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi

nhìn thấy vật cần quan sát.
Bước 5: Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn rõ vật
nhất.


CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT
Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

I. Kính lúp và cách sử dụng:
II. Kính hiển vi và cách sử dụng:
1. Cấu tạo:
2. Công dụng:
3. Cách sử dụng kính hiển vi:
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh
sáng.
- Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ
vật mẫu.


Hướng dẫn học
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 sgk - 19
- Đọc mục em có biết.
- Chuẩn bị mẫu : mỗi nhóm mang 1 củ hành, 1 quả cà
chua chín.
- Đọc và nghiên cứu trước bài : quan sát tế bào thực vật




×