Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Giáo án môn tiếng việt lớp 4 chuẩn kiến thức kỹ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.06 KB, 75 trang )

Năm học: 2017 - 2018

BỘ GIÁO ÁN LỚP 4
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG,
TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG,
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BIỂN ĐẢO.
TUẦN 1 :
Tiết 1:

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- HS đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu
biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời các câu hỏi SGK, không hỏi ý 2 CH4)
* Kĩ năng sống : thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân. Thông qua
hình ảnh Dế Mèn GV giáo dục HS có kĩ năng sống là phải biết giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó
khăn trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGV, SGK, giáo án, tranh ảnh bài tập đọc, bảng phụ...
- Học sinh : SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước…
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp :
- Hát vui
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
- Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh.
- HS đem đồ dùng học tập để lên bàn


- Giáo viên nhận xét. Nhận xét chung
3. Dạy bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình - HS chú ý lắng nghe
phân môn tập đọc của học kì I lớp 4 .
- Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc tên các chủ - HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng
điểm trong sách.
tên của các chủ điểm: Thương người như
thể thương thân , Măng mọc thẳng, Trên đôi
cánh ước mơ, Có chí thì nên, Cánh sáo diều.
- GV: Từ xa xưa ông cha ta đã có câu: Thương
người như thể thương thân, đó là truyềng thống cao
đẹp của dân tộc Việt Nam. Các bài học môn tiếng
việt tuần 1, 2, 3 sẽ giúp các em hiểu thêm và tự hào
về truyền thống cao đẹp này.
- Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS: Em - HS quan sát và trả lời
có biết 2 nhân vật trong bức tranh này là ai, ở tác
phẩm nào không ?
- Tranh vẽ Dế Mèn và chị Nhà Trò. Dế Mèn là
nhân vật chính trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu
kí của nhà văn Tô Hoài.
- GV đưa ra tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của
1


Năm học: 2017 - 2018

nhà văn Tô Hoài và giới thiệu: Tác phẩm kể về
những cuộc phiêu lưu của chú Dế Mèn. Nhà văn
Tô Hoài viết truyện từ năm 1941 được in lại nhiều

lần và được đông đảo bạn đọc thiếu nhi trong nước
và quốc tế yêu thích. Gìơ học hôm nay chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Đây là
một đoạn trích trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu
kí.
- GV ghi tên bài lên bảng.
3.2. Bài mới :
a) Luyện đọc :
- Gọi HS đọc toàn bài
- Yêu cầu HS nêu các từ khó đọc. GV chốt lại các
từ mà HS thường đọc sai và ghi bảng các từ đó.
- GV đọc mẫu các từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó
- Yêu cầu HS chia đoạn

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Hướng dẫn HS đọc câu dài:
+ GV đính bảng phụ ghi câu dài: Chị mặc áo thâm
dài,/ đôi chỗ chấm điểm vàng,/ hai cánh mỏng như
cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn.//
+ GV đọc mẫu
+ Gọi một số HS đọc lại
+ Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, khen
- Yêu cầu các 4 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét
- Yêu cầu 4 HS khác tiếp nối nhau đọc các đoạn
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc các đoạn
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương HS

đọc tốt.
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương
- GV đọc mẫu toàn bài
- Gọi HS đọc các từ chú giải
- Cho HS nêu các từ mà các em còn chưa hiểu
nghĩa, gọi HS giải nghĩa cho bạn nghe nếu HS biết,
2

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc toàn bài
- HS nêu: Dế Mèn, Nhà Trò, chùn chùn,
khoẻ, quãng…
- Cả lớp lắng nghe
- Một số HS đọc từ khó
- HS chia đoạn: bài tập đọc chia làm 4 đoạn.
+ Đoạn 1 : Hai dòng đầu (vào câu chuyện)
+ Đoạn 2 : 5 dòng tiếp theo (hình dáng chị
Nhà Trò)
+ Đoạn 3 : 5 dòng tiếp theo (lời Nhà Trò)
+ Đoạn 4 : đoạn còn lại (hành động nghĩa
hiệp của Dế Mèn).
- Học sinh nhận xét
- Quan sát
+ HS lắng nghe
+ Một số HS đọc lại
+ Nhận xét bạn
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn
- HS nhận xét bạn đọc
- 4 HS khác tiếp nối nhau đọc các đoạn

- HS nhận xét bạn đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc với nhau.
- HS thi đọc tiếp nối các đoạn
- Nhận xét bạn đọc bài
- 1 HS đọc
- Nhận xét
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- HS nêu các từ chưa rõ nghĩa.


Năm học: 2017 - 2018

nếu HS chưa biết thì sau đó GV sẽ giải nghĩa.
b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm bài để trả lời các câu hỏi
SGK.
+ Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò + Thân hình bé nhỏ gầy yếu người bự
rất yếu ớt.
những phấn như mới lột cánh mỏng, ngắn
chùn...
- Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi :
+ Mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn
+ Câu 2: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa như nhện, chưa trả thì đã chết... chúng chăn tơ
thế nào ?
chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.
- Cho HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi :
+ Câu 3: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm + Em đừng sợ... ăn hiếp kẻ yếu (lời nói),
lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
xòe cả 2 càng ra, dắt Nhà Trò đi (cử chỉ và

hành động).
- Cho HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi :
+ Nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích.
+ VD: Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá...
người bự phấn. Vì hình ảnh này tả rất đúng
về Nhà Trò như 1 cô gái, đáng thương, yếu
đuối.
- Gọi HS nhận xét qua mỗi câu hỏi. GV nhận xét, - Học sinh nhận xét
chốt ý đúng.
- GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài.
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,
bênh vực kẻ yếu.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Học sinh nhận xét
- GV ghi bảng nội dung bài, gọi HS đọc lại
- Vài HS đọc lại nội dung bài
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn.
- 4 HS nối tiếp đọc
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét cách đọc
- Học sinh nhận xét
- GV đính bảng phụ đoạn 3
- HS quan sát
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3, giáo viên - Chú ý
nêu giọng đọc người dẫn chuyện, giọng Nhà Trò.
- GV đọc mẫu
- Học sinh lắng nghe
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS luyện đọc nhóm 2
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm

- HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương HS
- Học sinh nhận xét
4) Củng cố :
- Các em vừa học tập đọc bài gì ?
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- 1 HS đọc
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- 2 HS nhắc lại
- Giáo dục học sinh phải có tấm lòng nghĩa hiệp, - Học sinh lắng nghe
dũng cảm bênh vực mọi người khi gặp chuyện bất
bình…
5) Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
- Về nhà xem lại bài hôm nay.
3


Năm học: 2017 - 2018

- Về học bài và chuẩn bị bài : "Mẹ ốm".
Tập đọc
Tiết 2:
MẸ ỐM
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm.
- Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn

nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
* KNS: Thể hiện sự thông cảm; xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân. Thông qua việc
làm của bạn nhỏ, GV giáo dục HS thể hiện tình cảm thương yêu mẹ của nh b ng những hành
động cụ thể để giúp mẹ h ng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Tranh ảnh SGK phóng to, bảng phụ...
- Học sinh : SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước…
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp :
- Hát vui
2. Kiểm tra :
- Tiết trước học bài gì ?
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: Tìm những - 1 học sinh đọc đoạn và trả lời: Thân hình
chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.
bé nhỏ gầy yếu người bự những phấn như
mới lột cánh mỏng, ngắn chùn...
- Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: Nhà Trò bị - 1 học sinh đọc đoạn và trả lời: Mẹ Nhà
bọn nhện ức hiếp đe dọa như thế nào ?
Trò có vay lương ăn của bọn nhện, chưa trả
thì đã chết... chúng chăn tơ chặn đường, đe
bắt chị ăn thịt.
- Gọi HS đọc đoạn và nêu nội dung bài.
- 1 học sinh đọc đoạn nêu: Ca ngợi Dế Mèn
có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu.
- HS chú ý lắng nghe
- GV nhận xét. Tuyên dương
3. Dạy bài mới :

3.1 Giới thiệu bài :
- Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : Bức - Bức tranh vẽ cảnh người mẹ bị ốm , mọi
tranh vẽ cảnh gì ?
người đến thăm hỏi, em bé bưng bát nước
cho mẹ.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý và giới - HS nhận xét và chú ý lắng nghe giới thiệu
thiệu: Bức tranh vẽ cảnh người mẹ bị ốm và qua đó
cho ta thấy tình cảm sâu sắc của mọi người với
nhau. Bài thơ Mẹ ốm của Trần Đăng Khoa giúp các
em hiểu thêm được tình cảm sâu nặng giữa con và
mẹ, giữa những người hàng xóm láng giềng với
nhau.
- GV ghi tên bài lên bảng.
- HS nối tiếp nhắc lại tên bài
3.2. Bài mới :
4


Năm học: 2017 - 2018

a) Luyện đọc :
- Gọi HS đọc toàn bài
- Yêu cầu HS nêu các từ khó đọc. GV chốt lại các
từ mà HS thường đọc sai và ghi bảng các từ đó.
- GV đọc mẫu các từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó
- Yêu cầu HS chia khổ

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng
- Hướng dẫn HS đọc câu dài:

+ GV đính bảng phụ ghi câu dài:
Lá trầu / khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều / gấp lại trên đầu bấy nay .

- 1 HS đọc toàn bài
- HS nêu: lá trầu, Truyện Kiều, sớm trưa,
nóng ran,…
- Cả lớp lắng nghe
- Một số HS đọc từ khó
- HS chia khổ: bài tập đọc chia làm 7 khổ.
+ Khổ 1 : 4 dòng đầu
+ Khổ 2 : 4 dòng đầu tiếp theo
+ Khổ 3 : 4 dòng đầu tiếp theo
+ Khổ 4 : 4 dòng đầu tiếp theo
+ Khổ 5 : 4 dòng đầu tiếp theo
+ Khổ 6 : 4 dòng đầu tiếp theo
+ Khổ 7 : phần còn lại.
- Học sinh nhận xét
- Quan sát

Cánh màn / khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa .
Nắng trong trái chín / ngọt ngào bay hương.
+ GV đọc mẫu
+ Gọi một số HS đọc lại
+ Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, khen
- Yêu cầu các 7 HS tiếp nối nhau đọc các khổ
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét
- Yêu cầu 7 HS khác tiếp nối nhau đọc các khổ
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc các khổ
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương HS
đọc tốt.
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương
- GV đọc mẫu toàn bài
- Gọi HS đọc các từ chú giải
- Cho HS nêu các từ mà các em còn chưa hiểu
nghĩa, gọi HS giải nghĩa cho bạn nghe nếu HS biết,
nếu HS chưa biết thì sau đó GV sẽ giải nghĩa.
b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ để trả lời câu hỏi
SGK.
5

+ HS lắng nghe
+ Một số HS đọc lại
+ Nhận xét bạn
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các khổ
- HS nhận xét bạn đọc
- 4 HS khác tiếp nối nhau đọc các khổ
- HS nhận xét bạn đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc với nhau.
- HS thi đọc tiếp nối các khổ
- Nhận xét bạn đọc bài
- 1 HS đọc
- Nhận xét
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo

- HS nêu các từ chưa rõ nghĩa.

- HS đọc thầm bài để trả lời các câu hỏi


Năm học: 2017 - 2018

+ Câu 1: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói + Trả lời:
điều gì ?
“Lá trầu khô giữa cơi trầu
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. ”
Cánh màn khép lỏng cả ngày
đã cho biết mẹ của tác giả bị ốm: không ăn
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
được trầu nên lá trầu n m khô giữa cơi trầu,
không đọc được nên Truyện Kiều gấp lại
và không làm lụng được nên ruộng vườn
sớm trưa đã vắng bóng mẹ.
+ Câu 2: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối + Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối
với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua
thơ nào ?
những câu thơ khổ 3:
... Cô bác xóm làng đến thăm Người cho
trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang
thuốc vào.
+ Câu 3: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ + Trả lời:

tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
· Những chi tiết trong bài thơ bộc lộ tình
yêu thương sâu sắc đối với mẹ của bạn nhỏ
- Cho HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi :
là:
+ Nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích.
· Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong
đời mẹ đến giờ chưa tan...
· Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần
giường tập đi.
· Vì con mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ
đã nhiều nếp nhăn.
-> Xót thương mẹ.
Con mong mẹ khỏe dần dần Ngày ăn ngon
miệng, đêm n m ngủ say.
—> Mong mẹ chóng khỏe.
—> Mẹ vui, con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi
con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo...
-> Làm mọi việc để mẹ vui.
- Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
-> Mẹ là người có nhiều ý nghĩa to lớn...
- Gọi HS nhận xét qua mỗi câu hỏi. GV nhận xét, - Học sinh nhận xét
chốt ý đúng.
- GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài.
- Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và
tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với
người mẹ bị ốm.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng.

- Học sinh nhận xét
- GV ghi bảng nội dung bài, gọi HS đọc lại
- Vài HS đọc lại nội dung bài
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :
6


Năm học: 2017 - 2018

- Gọi 7 HS đọc nối tiếp nhau 7 khổ.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét cách đọc
- GV đính bảng phụ khổ 6, 7
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 6, 7, giáo viên
nêu giọng đọc: giọng thiết tha.
- GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương HS
d) Hướng dẫn học thuộc lòng:
- GV đọc thuộc lòng bài thơ
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng cả bài
- GV cho HS luyện đọc thuộc lòng
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc long
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương
4) Củng cố :
- Các em vừa học tập đọc bài gì ?
- Gọi HS đọc lại toàn bài thơ
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Giáo dục học sinh phải yêu thương, quan tâm,

chăm sóc mẹ mình…
5) Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài hôm nay.
- Về học bài và chuẩn bị bài : "Dế Men bênh vực
kẻ yếu (tiếp theo)".

- 4 HS nối tiếp đọc
- Học sinh nhận xét
- HS quan sát
- Chú ý
- Học sinh lắng nghe
- HS luyện đọc nhóm 2
- HS thi đọc diễn cảm
- Học sinh nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- Chú ý
- Chú ý
- Luyện đọc thuộc lòng theo cặp
- HS thi đọc thuộc long từng khổ thơ, bài
thơ
- Học sinh nhận xét
- Mẹ ốm
- 1 HS đọc
- 2 HS nhắc lại
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ

Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 1:

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu :
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập bài tập chính tả phương ngữ : bài tập 2a hoặc 2b ; hoặc bài tập do giáo
viên soạn.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập…
- Học sinh : SGK, vở, VBT, bảng con, sự chuẩn bị bài trước…
III. Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Hát vui
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
- HS đem đồ dùng học tập để lên bàn học
- Giáo viên nhận xét. Nhận xét chung.
3. Bài mới :
7


Năm học: 2017 - 2018

3.1 Giới thiệu bài: Các em đã gặp một chú Dế
Mèn biết lắn nghe và sẵn sàng bênh vực kẻ yếu
trong bài Tập. Một lần nữa ta gặp lại Dế Mèn qua
bài chính tả (nghe - viết) hôm nay.
- Ghi bảng tên bài.
3.2. Hướng dẫn HS nghe-viết chính tả:
a) Tìm hiểu nội dung bài chính tả:

- Gọi HS đọc bài chính tả.
- Nội dung bài chính tả nói lên điều gì ?

- Học sinh lắng nghe

- Nối tiếp nhắc lại tên bài

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Nội dung bài chính tả: Ca ngợi Dế Mèn
có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người
yếu.
- Gọi HS nhận xét. Giáo viên nhận xét, chốt ý - Nhận xét bạn trả lời
đúng.
b) Hướng dẫn HS viết từ khó:
- Yêu cầu HS đọc lướt bài chính tả, tìm và nêu các - HS đọc lướt bài chính tả, tìm và nêu các
từ khó viết
từ khó viết: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn,
Nhà Trò, tảng đá cuội, áo thâm, mặc áo,
chỗ…
- GV lắng nghe, chắt lọc những từ đa số học sinh - Chú ý quan sát
thường sai để đưa ra luyện viết. Ghi bảng các từ
khó viết.
- GV đọc mẫu các từ khó viết
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS đọc lại các từ khó viết
- HS được chỉ định đọc lại các từ khó
- GV xoá bảng các từ khó viết
- GV đọc cho HS viết các từ khó
- 2 - 3 HS lên bảng lớp viết, cả lớp viết
bảng con.

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, sửa chữa
- Nhận xét bạn
- Yêu cầu HS đọc lại các từ khó
- HS đọc lại
c) Hướng dẫn nhận xét về bài chính tả: cách
trình bày văn bản, một số hiện tượng chính tả
cần lưu ý trong bài:
- Bài chính tả này là đoạn văn hay thơ ?
- Bài chính tả này là hình thức đoạn văn.
- Cách trình bày bài bài chính tả như thế nào ?
- Khi trình bày, chữ đầu đoạn ta viết lùi vào
1 ô li.
- Em hãy nêu cách viết hoa ?
- Viết hoa chữ đầu đoạn, viết hoa tên riêng,
viết hoa những chữ đầu câu.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Nhận xét bạn trả lời
3.3. Viết chính tả:
- Yêu cầu HS HS gấp sách lại, lấy vở chính tả ra - HS lấy vở ra chuẩn bị viết chính tả
viết, chú ý các em tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng câu, từng bộ phận trong câu 2-3 - HS viết chính tả
lượt cho HS viết vào vở.
- GV đọc lần cuối cho HS soát bài b ng viết chì. - HS lắng nghe và soát lại bài b ng viết chì.
Trong quá trình GV đọc lại bài cho HS soát lỗi,
GV lưu ý HS được phép thêm các dấu thanh, dấu
8


Năm học: 2017 - 2018


phụ, dấu câu (nếu thiếu) hay viết lại chữ sai ra
ngoài phần sửa lỗi (nếu có).
3.4. Thu vở, chữa bài:
- GV đính bảng phụ ghi bài chính tả lên bảng lớp
(hoặc yêu cầu HS mở SGK) để soát lỗi
- Yêu cầu HS trao đổi vở soát lỗi
- GV chọn 5 - 7 vở của HS đến lượt để nhận xét,
chữa bài.
- Thống kê lỗi: Hỏi HS số lỗi mắc phải theo từng
nhóm trình độ từ thấp đến cao
- GV nhận xét chung bài viết, về viết chính tả và
trình bày.
3.5. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc bài tập 2
- GV hướng dẫn HS cách làm bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở bài tập
- Yêu cầu HS trình bày kết quả

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc bài tập 3
- GV hướng dẫn HS cách làm bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở bài tập
- Yêu cầu HS trình bày kết quả

- Chú ý quan sát, lắng nghe
- 2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi
- HS nộp vở
- HS nêu ra số mình mắc phải

- HS chú ý để sửa chữa các lỗi mắc phải

- 1 HS đọc
- HS chú ý
- HS làm bài
- HS nêu kết quả bài làm:
2a)
Không thể lẫn chị chấm với bất cưa
người nào khác. Chị có một thân hình nở
nang rất cân đối. Hai cánh tay béo lẳn, chắc
nịch. Đôi lông mày không tỉa bao giờ, mọc
loà xoà tự nhiên, làm cho đôi mắt sắc sảo
của chị dịu dàng đi.
Theo Đào Vũ
2b) (tham khảo)
- Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch
bạch đi kiếm mồi.
Lá bang đang đỏ ngọn cây,
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang
trời.
- Học sinh nhận xét
- 2 HS đọc
- HS chú ý
- HS làm bài phiếu học tập theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả bài làm:
a) Giải câu đố:
Muốn tìm Nam, Bắc , Đông, Tây
Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào
+ Đáp án: là cái la bàn.
a) Giải câu đố: (tham khảo)

Hoa gì trắng xóa núi đồi
Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân ?

9


Năm học: 2017 - 2018

+ Đáp án: là hoa ban.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả - Học sinh nhận xét
đúng.
4. Củng cố:
- Hôm nay các em học bài gì?
- HS trả lời
- Cho HS thi đua viết lại các từ trong bài mà các - 3 HS lên bảng viết các từ: cỏ xước, ngắn
em viết chưa đúng
chùn chùn, Nhà Trò, tảng đá cuội, áo thâm,
mặc áo.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét bạn
- Giáo dục HS: nhớ viết chữ đúng mẫu, viết đẹp, - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ
trình bày vở sạch, phải biết yêu quê hương Việt
Nam.
- GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- Dặn học sinh về xem lại bài
- Chuẩn bị bài kế tiếp: Nghe-viết: Mười năm cõng
bạn đi học.

Luyện từ và câu

Tiết 1 :
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu :
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục
III).
- Học sinh khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III).
* Giáo dục học sinh: Biết vận dụng trong phân tích cấu tạo của tiếng trong mộn chính tả, tránh
viết sai.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập…
- Học sinh: SGK, vở, VBT, sự chuẩn bị bài trước…
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Hát vui
1. Ổn định:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS dành cho môn học. - Trình bày sách, vở cho môn học.
- Giáo viên nhận xét. Nhận xét chung
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài : Tiết luỵên từ và câu hôm nay - Học sinh lắng nghe
sẽ giúp các em nắm được các bộ phận cấu tạo của
các tiếng, từ đó hiểu thế nào là tiếng bắt đầu vần
với nhau trong thơ.
- Ghi bảng tên bài.
- Nối tiếp nhắc lại tên bài
3.2 Phần nhận xét :
* Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1

- Đọc yêu cầu bài tập 1
10


Năm học: 2017 - 2018

- Viết bảng câu tục ngữ.
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.
- Cho học sinh đếm thầm
+ Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng ?
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết ý đúng:
câu tục ngữ trên có 14 tiếng.
* Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Cho HS nêu cách đánh vần.
- Cho HS đánh vần làm mẫu
- Cho HS trình bày

- Đọc câu tục ngữ
- Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
+ Câu tục ngữ có 14 tiếng.
- Lớp nhận xét

- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Tất cả đánh vần thầm
- 1 HS làm mẫu : đánh vần thành tiếng
- Tất cả đánh vần thành tiếng và ghi lại kết
quả đánh vần vào bảng con: bờ-âu-bâuhuyền - bầu.
- Giáo viên nhận xét, ghi lại kết quả làm việc của - Lớp nhận xét

học sinh lên bảng:
Bờ-âu-bâu-huyền-bầu
* Bài tập 3 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3
- Đọc yêu cầu bài tập 3
- Cho HS phân tích cấu tạo tiếng bầu
- HS trao đổi cặp để trả lời.
- GV hướng dẫn HS gọi tên các phần.
- Chú ý.
- Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành ?
- Tiếng bầu gồm ba phần: âm đầu (b), vần
(âu) và thanh huyền.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết ý đúng.
- Nhận xét .
* Bài tập 4 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4
- Đọc yêu cầu bài tập 4
- GV giao cho HS mỗi nhóm phân tích 2 tiếng
- HS làm vào phiếu học tập, thực hiện
nhiệm vụ GV đã giao cho nhóm mình.
- GV hướng dẫn HS phân tích cấu tạo tiếng. Theo - Chú ý.
dõi HS, nếu sai cho HS đánh vần lại .
- Cho HS trình bày.
- Đại diện làm vào phiếu rồi tính kết quả
lên bảng :
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Bầu

B
âu
huyền
Ơi
ơi
ngang
Thương
Th
ương
ngang
Lấy
L
ây
sắc
- Cho HS rút ra nhận xét
- Lớp nhận xét
- GV cho HS nhắc lại kết quả phân tích: Tiếng do + Tiếng đo âm đầu, vần, thanh tạo thành.
những bộ phận nào tạo thành ?
a) Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu ?
+ Trả lời : (thương, lấy, bí, cùng, tuy, r ng,
khác, giống, nhưng, chung, một, giàn).
b) Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng + Trả lời : (tiếng “ơi” chỉ có vần và thanh,
bầu ?
không có âm đầu).
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét
- Học sinh nhận xét
11


Năm học: 2017 - 2018


- Kết luận : trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh
bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt
buộc phải có mặt.
3.3. Phần ghi nhớ :
- Giáo viên chỉ vào các sơ đồ cấu tạo của tiếng và
giải thích : Mỗi tiếng gồm ba bộ phận : Âm đầu +
vần + thanh. Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có
tiếng không có âm đầu.
- Cho HS rút ra ghi nhớ
- GV nhận xét, chốt:
+ Mỗi tiếng gồm có ba bộ phận: âm đầu, vần,
thanh.
+ Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có tiếng không
có âm đầu.
- Ghi bảng ghi nhớ
3.4 Phần luyện tập :
* Bài tập 1 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV HS phân tích các bộ phận cấu tạo tiếng.
- Phát phiếu học tập, yêu cầu làm nhóm 4
- Cho HS trình bày

- Học sinh lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS rút rag hi nhớ
- Nhận xét
- Học sinh lắng nghe


- HS đọc ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS chú ý
- HS làm nhóm 4

- Đại diện trình bày :
Tiếng Âm đầu
Vần
nhiễu
nh
iêu
điều
đ
iêu
phủ
ph
u
lấy
l
ấy
giá
gi
a
gương
g
ương
người
ng
ươi

trong
tr
ong
một
m
ôt
nước
n
ươc
phải
ph
ai
thương
th
ương
nhau
nh
au
cùng
c
ung
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả - Học sinh nhận xét
đúng.
* Bài tập 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh giải câu đố
- Trao đổi cặp trả lời
- Cho HS suy nghĩ, giải câu đố.
- Suy nghĩ

- Cho các nhóm trình bày
- Đại diện trình bày: Để nguyên
âm đầu thành ao. Là chữ sao.
12

Thanh
ngã
huyền
hỏi
sắc
sắc
ngang
huyền
ngang
nặng
sắc
hỏi
ngang
ngang
huyền

là sao bỏ


Năm học: 2017 - 2018

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả
đúng.
4. Củng cố - dặn dò :
- Hôm nay học bài gì ?

- GV nêu một số tiếng cho HS phân tích. Tìm tiếng
không có âm đầu.
- Giáo dục học sinh biết vận dụng trong phân tích
cấu tạo của tiếng trong mộn chính tả, tránh viết sai,
yêu thích môn luyện từ và câu…
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về xem lại bài
- Chuẩn bị: Luyện tập về cấu tạo tiếng.

- Nhận xét
- “Cấu tạo của tiếng”.
- HS nối tiếp phát biểu.
- Lắng nghe và ghi nhớ

Luyện từ và câu
Tiết 2:
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu :
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
* HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu
đố ở BT5.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập…
- Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước…
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Hát vui
1. Ổn định :

2. KTBC :
- Tiết trước các em học bài gì ?
- “Cấu tạo tiếng”.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- 2 HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
câu “ Lá lành đùm lá rách” được GV ghi bảng.
- GV nhận xét
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học bài - HS lắng nghe.
“Luyện tập về cấu tạo tiếng”.
- Ghi bảng tên bài.
- Nối tiếp nhắc lại tên bài
3.2. Hướng dẫn luyện tập :
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- Đọc yêu cầu BT1
- GV hướng dẫn HS cách phân tích cấu tạo tiếng
- Chú ý
- GV giao việc, phát phiếu cho các nhóm (yêu cầu - Làm việc theo nhóm 4, sau đó dán kết quả
mỗi nhóm phân tích 4 tiếng)
lên bảng lớp.
- Cho HS trình bày
- Đại diện trình bày
Tiếng Âm đầu
Vần
Thanh
khôn
kh
ôn

ngang
13


Năm học: 2017 - 2018

ngoan
đối
đáp
người
ngoài

cùng
một
mẹ
chớ
hoài
đá
nhau
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả
đúng.
* Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2
- GV nêu: Bài tập yêu cầu các em tìm tiếng bắt vần
với nhau trong 2 câu ca dao. Các em chỉ ghi ra vần
giống nhau là vần gì ?
- Cho HS trình bày
- Nhận xét, chốt ý đúng
* Bài tập 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 3

- Ghi bảng khổ thơ (SGK)
- Cho HS thảo luận
- Theo dõi, nhắc HS đọc khồ thơ nhiều lần để phát
hiện cặp tiếng bắt vần với nhau.
- Cho HS trình bày

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét
- Chốt ý đúng :
+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ :
choắt - thoắt
xinh xinh - nghênh nghênh
+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn :
14

ng
đ
đ
ng
ng
g
c
m
m
ch
h
đ
nh

oan
ôi

ap
ươi
oai
a
ung
ôt
e
ơ
oai
a
au

ngang
sắc
sắc
huyền
huyền
sắc
huyền
nặng
nặng
sắc
huyền
sắc
ngang

- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu
- Học sinh lắng nghe
- Cá nhân trình bày : Hai tiếng có vần

giống nhau là ngoài - hoài, vần giống nhau
là oai.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu BT 3
- HS đọc
- Làm việc theo nhóm 2
- Đại diện trình bài kết quả :
+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt thoắt ; xinh xinh – nghênh nghênh.
+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt thoắt (vần oăt)
+ Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn:
xinh - nghênh
(vần inh - ênh)
- Học sinh nhận xét
- Học sinh lắng nghe


Năm học: 2017 - 2018

choắt - thoắt (vần oắt)
+ Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn :
xinh - nghênh (vần inh - ênh)
* Bài tập 4 :
- Gọi HS đọc yêu cầu BT4
- HS đọc yêu cầu BT 4
- Qua các BT đã làm em hãy cho biết : “ Thế nào là - Cá nhân trả lời: Hai tiếng bắt vần với
hai tiếng bắt vần với nhau ?
nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau giống hoàn toàn hay không hoàn toàn.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét
- Nhận xét .
- Chốt kết quả : Hai tiếng bắt vần với nhau là hai - Nhắc lại

có phần vần giống nhau (giống nhau hoàn toàn
hoặc không hoàn toàn)
* Bài tập 5 :
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 5
- HS đọc yêu cầu BT 5
- Gọi HS đọc câu đố
- Đọc câu đố
- Gợi ý :
- Chú ý
+ Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải
là các chữ ghi tiếng.
+ Câu đố yêu cầu : bớt đầu = bớt âm đầu : bỏ đuôi
= bỏ âm cuối
- Cho HS thi giải câu đố
- Thi giải đúng, nhanh câu đố, ghi vào giấy
nộp ngay cho GV khi đã viết xong.
- Cho HS trình bày
- HS trình bày (nhóm 2)
+ Dòng 1: Chữ bút bớt đầu thành chữ út.
+ Dùng 2: Bỏ hết đầu đuôi thì chữ bút
thanh ú.
+ Dòng 3, 4: Để nguyên thì chữ đó là chữ
bút.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét
- Học sinh nhận xét
- Chốt kết quả :
+ Dòng 1 : Chữ bút bớt đầu thành chữ út.
+ Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết chữ bút thành chữ ú
(mập)
+ Dòng 3, 4 : Để nguyên thì chữ đó là chữ bút.

4. Củng cố - dặn dò :
- Hôm nay học bài gì ?
- Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
- Hỏi : Tiếng có cấu tạo như thế nào ? Những bộ - Vài HS phát biểu. HS nêu ví dụ
phận nào nhất thiết phải có ? Nêu ví dụ.
biết vận dụng trong phân tích cấu tạo của tiếng - Học sinh lắng nghe
trong mộn chính tả, tránh viết sai, yêu thích môn
luyện từ và câu…
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Dặn dò về xem lại bài
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn
kết.
15


Năm học: 2017 - 2018

Kể chuyện
Tiết 1:
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mục tiêu :
- Nghe - kể và được từng đoạn cu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu
chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do giáo viên kể).
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể và ca ngợi những
con người giàu lòng nhân ái.
- Tích hợp giáo dục BVMT: Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra
(lũ lụt). (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGV, SGK, tranh minh họa...

- Học sinh : SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước…
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hát
vui
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
- HS đem đồ dùng học tập ra bàn
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em tiết kể - HS lắng nghe.
chuyển đầu tiên bài : “Sự tích hồ Ba Bể”
- Ghi bảng tên bài.
- Nối tiếp nhắc lại tên bài
3.2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Giáo viên kể chuyện cho học
sinh nghe:
- GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung - HS trả lời:
truyện:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Nhân vật: Bà cụ ăn xin, hai mẹ con cậu bé
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện khi nào ?
+ Mọi người đối xử với bà như thế nào ?
+ Ai đã cho bà ăn và nghỉ ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ?

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết ý đúng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết lời

thuyết minh cho tranh:
16

+ Bà cụ ăn xin xuất hiện khi xã Nam Mẫu
thuộc tĩnh Bắc Kạn có phong tục mở hội cầu
Phật vào dịp đầu năm.
+ Mọi người sợ hãi, xua đuổi bà ra khỏi đám
đông.
+ Mẹ con bà goá đưa bà cụ già về nhà cho ăn,
cho ngủ lại.
+ Đến khuya, hai mẹ con nhìn ra chỗ bà già
n m thì thấy sáng rực lên. Một con giao long
khổng lồ đầu gác lên xà nhà, đuôi thò xuống
đất.
- Học sinh nhận xét


Năm học: 2017 - 2018

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
- Gọi nhóm trình bày lời thuyết minh cho tranh

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết ý đúng.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn kể chuyện theo
tranh:
- Cho HS hoạt động nhóm để kể từng đoạn, toàn
bộ câu chuyện
- GV bao quát lớp để giúp đỡ các nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo tranh trước

lớp.
+ Gọi HS kể chuyện tranh 1
+ Gọi HS kể chuyện tranh 2
+ Gọi HS kể chuyện tranh 3
+ Gọi HS kể chuyện tranh 4
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Hướng dẫn kể toàn bộ câu
chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS tập kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm nối tiếp nhau trình bày lời thuyết
minh cho tranh:
+ Tranh 1: Trong ngày hội cúng Phật, có một
bà cụ đi ăn xin nhưng không ai cho.
- Học sinh nhận xét
+ Tranh 2: Mẹ con bà goá đưa bà cụ già về
nhà cho ăn, cho ngủ lại. Giao long xuất hiện.
- Học sinh nhận xét
+ Tranh 3: Trước lúc ra đi, bà lão bày cách
giúp hai mẹ con tránh tai hoạ. Cảnh nạn lụt
xảy ra thảm khốc.
- Học sinh nhận xét
+ Tranh 4: Mẹ con bà goá dùng thuyền cứu
người bị nạn. Khi nước rút, chỗ đất sụp
xuống biến thành hổ Ba Bể. Còn nền nhà của
hai mẹ con thành chiếc gò nổi giữa hồ. Sau

này, người ta gọi là gò Bà Goá.
- Học sinh nhận xét
- HS hoạt động nhóm 6 để thực hiện yêu cầu
của GV.
- HS thi kể chuyện theo trước lớp.
+ HS xung phong kể chuyện tranh 1
+ HS xung phong kể chuyện tranh 2
+ HS xung phong kể chuyện tranh 3
+ HS xung phong kể chuyện tranh 4
- HS nhận xét bạn kể

- Học sinh đọc yêu cầu
- HS tập kể toàn bộ câu chuyện
- Một số HS xung phong kể toàn bộ câu
chuyện
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý. GV - HS nhận xét bạn kể
tuyên dương.
* Hoạt động 5: Trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện:
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?
- HS thảo luận nhóm 2 nêu ý nghĩa
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét.
- HS nhận xét
- GV chốt: Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể - Chú ý lắng nghe và nhắc lại
17


Năm học: 2017 - 2018

và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.

4. Củng cố - dặn dò :
- Hôm nay học bài gì ?
- Câu chuyện hôm nay giúp em hiểu ra điều gì ?
- Giáo dục học sinh cần tìm hiểu các sự tích trong
nước, yêu thích môn kể chuyện…
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân
nghe chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nge, đã đọc.

- “Sự tích Hồ Ba Bể”
- HS nêu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe và ghi nhơ.

Tập làm văn
Tiết 1:
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. Mục tiêu :
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (Nội dung ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên
được một điều có ý nghĩa (mục III).
- Tích hợp BVMT: Ngữ liệu : Hồ Ba Bể
+ Khẳng định Hồ Ba Bể là một vẻ đẹp của thiên nhiên, mọi người chúng ta đều rất tự hào về
vẻ đẹp của Hồ Ba Bể.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập…
- Học sinh : SGK, VBT, sự chuẩn bị bài trước…
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh
- Hát vui
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
- HS đem đồ dùng học tập ra để trên bàn
- GV nhận xét. Nhận xét chung
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Đây là tiết Tập làm văn đầu - HS lắng nghe.
tiên trong chương trình lớp 4, tiết học này sẽ giúp
các em hiểu được đặc điểm của văn kể chuyện.
Phân biệt đựơc văn kể chuyện với các loại văn
khác. Đồng thời các em sẽ bước đầu xây dựng
một bài văn kể chuyện
- Ghi bảng tên bài.
- Nối tiếp nhắc lại tên bài
3.2 Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1
- Đọc to yêu cầu bài tập
- Gọi HS kể lại câu chuyện ngắn gọn
- 2 HS kể câu chuyện ngắn gọn
- Chia nhóm
- Thảo luận nhóm 4
- Hỏi gợi ý:
- Trao đổi cặp trả lời
a) Câu chuyện có những nhân vật nào?
a) Câu chuyện có những nhân vật: bà lão ăn
xin, mẹ con bà góa.
18



Năm học: 2017 - 2018

b) Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc
ấy.
M: - Sự việc 1: Bà cụ đến lễ hội xin ăn -> không
ai cho.

c) Ý nghĩa của câu chuyện.

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng.
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài văn “Hồ Ba Bể”

b) Các sự việc xảy ra và kết quả:
- Trong ngày hội cúng Phật, bà lão đi xin ăn
nhưng chẳng ai cho.
- Hai mẹ con bà góa thương tình cho bà lão ăn
và ngủ lại trong nhà.
- Về khuya, bà lão hiện hình một con giao
long lớn.
- Sáng sớm, bà lão cho hai mẹ con bà góa tốt
bụng gói tro và hai mảnh vỏ trấu, rồi ra đi.
- Nước lụt lên cao, mẹ con bà góa thoát nạn,
chèo thuyền cứu người.
c) Ý nghĩa:
- Ca ngợi những tấm lòng nhân ái, sẵn lòng
cứu giúp người hoạn nạn, khó khăn.

- Khẳng định: Lòng nhân ái nhất định sẽ được
đền đáp xứng đáng.
- Giải thích nguồn gốc, sự hình thành hồ Ba
Bể.
- Học sinh nhận xét

- Đọc yêu cầu
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc bài văn “Hồ Ba Bể”
- GV gọi HS nêu nghĩa các từ: thuyền độc mộc, - HS dựa vào SGK nêu nghĩa các từ: thuyền
thủy tộc, huyền thoại, thổ cầm.
độc mộc, thủy tộc, huyền thoại, thổ cầm.
- GV chốt:
· Thuyền độc mộc: thuyền dài và hẹp. làm b ng
một cây gỗ to khoét trũng.
· Thủy tộc: các loài vật sống dưới nước.
· Huyền thoại: câu chuyện lạ kì, hoàn toàn do
tưởng tượng.
· Thổ cẩm: vải dệt b ng sợi nhiều màu sặc sỡ, tạo
thành những hình đa dạng.
+ Bài văn có phải là bài văn kể chuyện không ?
+ Bài văn không phải là bài văn kể chuyện
mà chỉ là bài văn giới thiệu về Hồ Ba Bể: giới
thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm, địa
hình, khung cảnh thú vị gợi cảm xúc thơ ca.
Vì:
· Không có nhân vật
· Không có các sự việc
· Không nêu lên ý nghĩ câu chuyện
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng.

- Nhận xét.
- Chốt lại: so với bài: “Sự tích Hồ Ba Bể” ta thấy - HS lắng nghe
bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện.
* Bài 3:
19


Năm học: 2017 - 2018

- Gọi HS đọc yêu cầu
- Theo em thế nào là kể chuyện ?

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Chốt lại:
+ Kể chuyện là một chuỗi sự việc có đầu có cuối,
có lien quan đến một hay một số nhân vật.
+ Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý
nghĩa.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3.3 Phần luyện tập:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV giao việc và nhắc HS
+ Trước khi kể cần xác định nhân vật của câu
chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ.
+ Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng
rất thiết thực của em đối với người phụ nữ.
+ Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưng em
hoặc tôi)
- Cho HS tập kể theo nhóm 2

- Cho HS trình bày

20

- Đọc yêu cầu
- Cá nhân phát biểu:
+ Phải có nhân vật
+ Các sự việc xảy ra có liên quan đến nhân
vật.
+ Nêu lên ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét bạn
- Học sinh lắng nghe

- HS đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu
- Nghe

- 2 HS cùng bàn tập kể
- HS trình bày. VD:
Tan học, tôi vội vã về nhà phụ giúp mẹ
chuẩn bị bữa cơm trưa như lời mẹ dặn lúc
sáng. Vừa mới ra khỏi cổng trường được một
đoạn, tôi gặp một người phụ nữ trạc tuổi mẹ
tôi, tay xách nách mang lại còn ẵm trên tay
một em bé chưa đầy tuổi đang bước đi chậm
chạp khó nhọc giữa cái nắng hè như đổ lửa.
Thỉnh thoảng người phụ nữ ấy phải đặt hành
lí lỉnh kỉnh xuống đường, thay đổi vị trí bồng
bế em bé từ tay này sang tay kia, trông có vẻ
mệt mỏi, khó nhọc lắm. Thấy thế, tôi bước

nhanh đến bên cạnh lễ phép hỏi:
- Cô đi đâu ạ? Để cháu giúp cô một tay
nhé!
- Cô chào cháu! Nếu được cháu giúp thì
thật quý hóa. Cô đi về cái xóm có cây đa cổ
thụ trước mặt đấy. Cháu giúp cô một quãng
thì còn gì b ng!
Tội vội nó ngay:
- Cháu cũng đi về xóm ấy đấy. Cô đưa


Nm hc: 2017 - 2018

- Gi HS nhn xột. GV nhn xột, cht ý ỳng.
* Bi tp 2:
- Gi HS c yờu cu
- Cho HS tho lun tr li
+ Cõu chuyn em va k cú nhng nhõn vt no
?
+ Nờu ý ngha cõu chuyn.

hnh lớ cho chỏu.
Th ri, cụ y a hnh lớ cho tụi. Qua
chuyn trũ tụi mi bit, cụ l dõu ca xúm tụi,
cụng tỏc Thnh ph H Chớ Minh. c tin
m chng m nng, chỳ y cụng tỏc du khớ
Vng Tu cha kp v nờn mt mỡnh cụ b
em bộ theo chuyn xe tc hnh v thm b.
Hai cụ chỏu va i va núi chuyn vui v, ch
my chc ó n nh cụ. Tụi trao li hnh lớ

cho cụ, ri chy mt mch v nh chun b
ba cm tra. Va chy, tụi va nghe ting
cụ núi vng ng sau:
- Cm n chỏu nhộ! Chiu qua nh cụ chi.
- Hc sinh nhn xột
- c yờu cu
- Tip ni nhau tr
+ Cõu chuyn cú hai nhõn vt:
ã Nhõn vt tụi.
ã Nhõn vt ngi ph n.
+ í ngha ca cõu chuyn: Qua cõu chuyn
k trờn, ta thy hnh ng giỳp ngi gi,
ph n, tr em ca nhõn vt "tụi" trong truyn
tht p. Th hin tỡnh cm yờu thng gn
bú gia con ngi vi con ngi. Bn nh
trong truyn ó nờu mt tm gng sỏng cho
tui tr chỳng em noi theo.- HS trỡnh by
- Nhn xột.

- Gi HS nhn xột. GV nhn xột, cht ý ỳng.
4. Cng c, dn dũ:
- Hụm nay hc bi gỡ ?
- Th no l vn k chuyn ?
- Th no l vn k chuyn ?
- HS tr li
- Giỏo dc hc sinh bit th hin tỡnh yờu thng, - Hc sinh lng nghe
gn bú vi mi ngi, yờu thớch mụn hc
- Nhn xột tit hc
- Lng nghe v ghi nh
- Dn HS v hc bi

- Chun b bi: Nhõn vt trong vn k chuyn.
Taọp laứm vaờn
Tit 2:
NHN VT TRONG TRUYN
I. Mc tiờu:
- Bc u hiu th no l nhn vt (ND Ghi nh).
- Nhn bb c tớnh cỏch ca tng ngi chỏu (qua li nhn xột ca b) trong cõu chuyn Ba
anh em (BT1, mc III).
- Bc u bit k tip cõu chuyn theo tỡnh hung cho trc, ỳng tớnh cỏch nhõn vt (BT2,
mc III).
II. Chun b:
21


Năm học: 2017 - 2018

- Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập...
- Học sinh: SGK, vở, VBT, sự chuẩn bị bài trước ở nhà...
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Hát
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Gọi HS nêu ghi nhớ
- 2 HS nêu ghi nhớ
- Bài văn kể chuyện khác các bài văn không - Là bài văn kể lại 1 hoặn 1 số việc liên quan
phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ?
đến 1 hay 1 số nhân vật nh m nói lên 1 điều có
ý nghĩa.

- GV nhận xét. Nhận xét chung
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Tiết Tập làm văn hôm nay - HS lắng nghe.
các em cùng tìm hiểu là bài “Nhân vật trong
truyện”
- Ghi bảng tên bài.
- Nối tiếp nhắc lại tên bài
3.2 Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm
- Nhóm 2 HS
- GV giao việc theo yêu cầu bài tập, treo bảng - HS nhận nhiệm vụ
phụ lên.
- Cho HS làm bài
- HS làm bài cá nhân vào phiếu học tập
- Cho HS trình bày.
- HS lên bảng trình bày
+ Ghi tên các nhân vật trong những truyện em
mới học vào nhóm thích hợp.
a) Nhân vật là người.
a) Nhân vật là người:
· Bài sự tích Hồ Ba Bể: hai mẹ con bà góa, bà
b) Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối,...). lão ăn xin, những người dự lễ hội
b) Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối,...):
· Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: Dế Mèn, Nhà
Trò, bon nhện.
· Bài sự tích Hồ Ba Bể: Giao Long.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét

- Nhận xét
- Chốt lời giải đúng:
+ Nhân vật người: mẹ con bà góa (nhân vật - HS lắng nghe.
chính chính); bà lão ăn xin và những người
khác (nhân vật phụ)
+ Nhân vật là vật: (con vật, đồ vật, cây cối) là
Dế Mèn (nhân vật chính) Nhà Trò, Giao long
(nhân vật phụ)
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- GV giao việc: các em phải nêu lên được - HS nhận nhiệm vụ
những nhận xét về tính cách của Dế Mèn, của
22


Năm học: 2017 - 2018

mẹ con bà nông dân và phải nêu được lí do em
có nhận xét như vậy ?
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Cho HS trình bày
+ Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật:
a) Dế Mèn (trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu). Căn cứ vào đâu mà em có nhận xét như
vậy ?

- HS trao đổi theo nhóm 4
- Đại diện nhóm lên trình bày.


a)Trong Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: Dế Mèn:
Khảng khái, thương người, bênh vực kẻ yếu.
Căn cứ: Lời nói và hành động khi giúp đỡ Nhà
Trò...
b) Mẹ con bà nông dân (trong truyện Sự tích b) Trong Sự tích hồ Ba Bể: Mẹ con bà góa:
hồ Ba Bể). Căn cứ vào đâu mà em có nhận xét Giàu lòng nhân ái. Căn cứ vào hành động nhân
như vậy ?
vật: mẹ con bà góa cho bà lão ăn xin ăn nghỉ
trong nhà, hỏi cách giúp người bị nạn, chèo
thuyền cứu giúp người bị nạn lụt.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét
- Lớp nhận xét
- Chốt lại lời giải đúng:
- HS lắng nghe.
+ Dế Mèn:
° Dế Mèn khẳng khái có lòng thương người,
ghét áp bức bất...ng, sẵn sàng làm việc nghĩa
để bênh vực kẻ yếu.
° Vì Dế Mèn đã nói, đã hành động để giúp đỡ
Nhà Trò.
+ Mẹ con bà nông dân:
° Thương người nghèo khó, sẵn sàng cứu kẻ
hoạn nạn, luôn nghỉ đến người.
° Cụ thể: Cho bà lão ăn xin ăn, ngủ trong nhà,
chèo thuyền cứu giúp người bị nạn.
* Phần ghi nhớ :
- GV hướng dẫn HS rút ra nội dung cần ghi - Cá nhân nêu
nhớ
- GV chốt lại:
+ Nhân vật trong truyện có thể là người, là con - HS lắng nghe.

vật, đồ vật, cây cối,… được nhân hóa.
+ Hành động, lời nói, suy nghĩ,…của nhan vật
nói lên tính cách của nhân vật ấy.
- Cho HS đọc ghi nhớ
- Nhiều HS lần lượt đọc ghi nhớ SGK.
3.3 Phần luyện tập:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- GV giao việc: Các em đọc truyện “Ba anh - HS nhận nhiệm vụ
em” và nêu rõ nhân vật trong câu chuyện gồm
những ai ? Bà có nhận xét về các cháu như thế
nào ? Vì sao bà nhận xét như vậy ?
- Cho HS làm bài
- HS trao đổi theo nhóm 2
- Cho HS trình bày
- Đại diện nhóm trình bày.
23


Năm học: 2017 - 2018

+ Nhân vật trong câu chuyện " Ba anh em" là + Nhân vật trong câu chuyện Ba anh em gồm
những ai?
có: Ni – ki – ta ; Gô –sa ; Chi-ôm – ca ; người
bà của ba bạn nhỏ.
+ Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính + Nhận xết của bà về tính cách của từng đứa
cách của từng cháu không?
cháu là rất đúng. Em hoàn toàn đồng ý với lời
nhận xét đó. Vì bà đã căn cứ vào suy nghĩ và

hành động của từng người cháu sau bữa ăn mà
nhận xét
· Ni – ki –ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng ăn
xong là chạy tót đi chơi, không quan tâm đến ai
· Gô –sa thì láu lỉnh lén hắt những mẩu bánh
vụn xuống đất (lười quét dọn bàn, lãng phí,
không nghĩ đến những con chim, những mẩu
bánh vụn có thể gom lại cho chim ăn)
· Chi-ôm-ca: Biết giúp bà dọn dẹp bữa ăn, biết
nghĩ đến mấy con chim, gom mẩu bánh vụn
dành cho chim, biết tiết kiệm
+ Vì sao bà có nhận xét như vậy?
+ Bà dựa vào từng hành động của từng cháu để
nhận xét.
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Học sinh nhận xét
* Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- GV giao vịêc: BT đưa ra 1 tình huống và 2 - HS nhận nhiệm vụ
hướng xảy ra. Các em phải hình dung được sự
việc sẽ xảy ra theo cả 2 hướng đã cho.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- HS trao đổi theo nhóm 4
- Cho các nhóm trình bày
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm
mình.
a) Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người a) Ví dụ:
khác
Chủ nhật tuần trước, tôi với Thành rủ nhau

ra sân trường chơi cầu lông chuẩn bị hội thi thể
thao sắp tới chào mừng ngày Nhà giáo Việt
Nam 20-11. Ngày nghỉ nên các em nhỏ cũng tụ
tập về đây chơi khá đông. Chúng tôi chọn một
khoảng trống giữa sân trường để luyện tập. Hai
chúng tối vốn là hai tay vợt tốt nhất lớp và là
niềm hi vọng của cô chủ nhiệm và tập thể lớp
4A. Chúng tôi chơi không có lưới, nên đánh rất
thoải mái. Lúc đầu chúng tôi đánh chậm, dần
dần tăng tốc. Quả cầu xé gió vút qua bay lại
ngày một nhanh hơn. Lúc thì bay bổng lên
không trung thành một đường vòng cung, lúc
thì xẹt ngang chớp sáng như một mảnh sao
băng. Bất thần tôi nhảy lên đón đường cầu tà tà
của Thành, đập thật mạnh. Quả cầu chếch sáng
24


Năm học: 2017 - 2018

trái nơi mấy em nhỏ đang chơi. Thành lao
người sang đón cầu thì vô tình chạm phải một
em bé chừng năm sáu tuổi làm cậu bé ngã kềnh
ra đất. Thành cũng chổng vó lên trời. Cậu bé
khóc thét lên dữ dội, Thành hốt hoảng lồm cồm
lên bò dạy, đỡ cậu bé, miệng rối rít hỏi:
- Em có sao không? Đau lắm không ? Anh
sai rồi! Anh xin lỗi cưng. Để anh bế cưng dậy
nhé!
Thảnh đỡ cậu bé dậy, dẫn đến chỗ ghế đá

dưới gốc liễu, phủi cát bụi và lau nước mắt mũi
cho bé. Cậu bé nín khóc, gương mặt trở lại
hồng hào. Tội vội chạy đi mua ba bịch nước
mía về đưa cho bé một bịch, tôi và Thành một
bịch. Cả ba ngồi uống nước nói chuyện vui vẻ.
b) Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến Ví dụ:
người khác
Hôm ấy là thứ bày, nhóm bạn chúng tôi gồm
bốn đứa: Nam, Hải, Hùng và tôi kéo nhau ra
công viên chơi đá cầu. Ngày nghỉ, nên trẻ em ra
đây chơi khá đông. Chỗ thì chơi trò đuổi bắt
nhau, chỗ thì chơi cướp cờ, bịt mắt bắt dê,...
Còn nhóm trẻ em mẫu giáo thì chạy lăng quăng
xem các anh chị vui đùa.
Nhóm chúng tôi chia làm hai phe đá cầu.
Tôi với Hùng một phe. Nam với Hải một phe.
Trận cầu diễn ra thật sôi nổi bởi hai phe ngang
tài cân sức. Hiệp một bên tôi thắng. Hiệp hai
bên Nam thắng. Đến hiệp ba phân chia thắng
bại hai bên dồn hết tâm sức thi đấu. Chiếc cầu
như chiếc bông so đũa lúc thì vật vờ trên
không, lúc thì là là bay lượn như cánh bướm.
Bất ngờ, Hùng xoay người đá móc quả cầu
thành một đường vòng cung đẹp qua vai Hải.
Nam nhào đến vớt cầu không ngời cậu ta va
phải một bé trai đang chơi gần đó, làm bé trai
ngã chỏng kềnh xuống bãi. Bị ngã bất ngờ, cậu
bé khóc thét lên. Hai tay ôm đầu lặn lội. Ấy vậy
mà Nam vẫn còn đứng nhìn lại còn quát tháo
cậu bé:

- Chỗ này là chỗ mày chơi hả? Làm hỏng
mất trận cầu của chúng tao. Tao chưa đánh mày
là may rồi đấy. Đứng lên ra chỗ khác chơi, còn
n m lì ra khóc hả?
Nam càng nói, đứa bé càng khóc to. Thấy
vậy chúng tôi đều chạy lại, đỡ cậu bé dạy. Tôi
25


×