Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 30. Ôn tập phần I - Động vật không xương sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.35 KB, 13 trang )

SINH HỌC 7
Bài 30. ôn tập phần I
Động vật không xương sống
Sinh viên: phạm thị yến


?Động vật không xương sống gồm những ngành nào? Nêu
một số đại diện của ngành đó?


I. Tính đa dạng của động vật không xương sống

Nhện
Tôm

Bọ hung

Vẹm
Giun đũa
Sứa

Trùng
biến hình

Hải quỳ

Sán dây

ốc sên

Mực



Giun đất

Thủy tức

Trùng

Trùng roi

giày

Ngành chân

Ngành ruột
ĐV ngyên sinh

Ngành giun

Ngành thân mềm

khoang

ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

khớp


Ngành

Đặc điểm


? Hồn thành

•Có nhiều hạt
diệp lục

cách chỉ ra tên gọi
của các đại diện
qua các đặc điểm
của chúng?

Đặc điểm

Ruột khoang

•Có roi

bảng sau bằng

Các ngành
Giun

Đặc điểm

* Cơ thể hình

* Cơ thể dẹp

trụ


* Thường hình lá

* Nhiều tua

hoặc kéo dài

miệng

?

?

* Thường có
vách xương

?

đá vôi
Đại diện: Trùng roi

Đạidiện: hải quỳ

Đại diện: Sán
dây

•Có chân giả
•Nhiều không
bào

•Luôn luôn


?

biến hình

* Cơ thể hình

* Cơ thể hình

chuông

ống dài thuôn 2

* Thuỳ miệng

đầu

kéo dài

* Tiết diện ngang

?

?

Đại diện: sứa

Đại diện: Giun

tròn


Đại diện: Trùng biến
hình

đũa

•Có miệng
và khe
miệng

?
Đại diện:Trùng giày

•Nhiều lông
bơi

?

* Cơ thể hình

Cơ thể phân đốt

trụ

Có chân bên

* Có tua

hoặc tiêu giảm


miệng

?

Đại diện: Thuỷ

Đại diện:Giun

tức

đất


Ngành

Đặc điểmdđ

Thân mềm

Ngành
Chân khớp

•Vỏ đá vôi xoắn ốc
•Có chân lẻ

?

•Có cả chân bơi, chân bò
•Thở bằng mang


?

Đại diện: ốc sên

Đại diện: Tôm

•Hai vỏ đá vôi
•Có chân lẻ

?

•Có 4 đôi chân
•Thở bằng phổi và ống khí

?

Đại diện: vẹm

Đại diện: Nhện

•Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc

•Có 3 đôi chân
•Thở bằng ống khí
•Có cánh

mất

•Cơ chân phát triển thành 8
hoặc 10 tua miệng


?
Đại diện: Mực

Đặc điểm

?
Đại diện: Bọ hung


=>Động vật không xương sống rất đa dạng và phong
phú về số lượng cá thể và đặc điểm cấu tạo nhưng
vẫn mang đặc điểm đặc trưng cho mỗi nghành


II. Sự thích nghi của động vật không xương sống
Bảng 2. sự thích nghi của động vật với môi trường sống
stt

Tên động vật

Môi trường sống

Sự thích nghi
Kiểu d.dưỡng

Kiểu di chuyển

Kiểu hô hấp


1

Trùng roi

Ao, hồ

Tự dưỡng và dị dưỡng

Bơi bằng roi

Khuếch tán qua màng cơ thể

2

Trùng biến hình

Nước ao hồ

Dị dưỡng

Bơi bằng chân giả

Khuếch tán qua màng cơ thể

3

Trùng giày

Nước bẩn


Dị dưỡng

Bơi bằng lông

Khuếch tán qua màng cơ thể

4

Hải quỳ

Đáy biển

Dị dưỡng

Sống cố định

Khuếch tán qua da

5

Sứa

Trong nước biển

Dị dưỡng

Bơi lội tự do

Khuếch tán qua da


6

Thủy tức

ở nước ngọt

Dị dưỡng

Bám cố định

Khuếch tán qua da

7

Sán dây

Ký sinh ở ruột người

Nhờ chất hữu cơ có sẵn

Di chuyển

Hô hấp yếm khí

8

Giun đũa

Ký sinh ở ruột người


ăn chất hưu cơ có sẵn

Ít di chuyển

Hô hấp yếm khí

9

Giun đất

Ăn chất mùn

Đào đất để chui

Khuếch tán qua da


10

ốc sên

Trên cây

Ăn lá, chồi, củ

Bò bằng cơ chân

Thở bằng phổi

11


Vẹm

Nước biển

Ăn vụn hữu cơ

Bám một chỗ

Thở bằng mang

12

Mực

Nước biển

Ăn động vật nhở

Bơi bằng xúc tu và xoang áo

Thở bằng mang

13

Tôm sông

ở nước

Ăn động vật khác


Di chuyển bằng chân bơi, chân bò

Thở bằng mang

và duôi

14

Nhện

ở cạn

Ăn thịt sâu bọ

Bay bằng tơ, bò

Phổi và ống khí

15

Bọ hung

ở đất

Ăn phân

Bò và bay

ống khí


=> Động vật không xương sống đa dạng về lối sống và thích nghi cao với
môi trường sống


III. Tầm quan trọng trong thực tiễn của động vật không
xương sống

?

hoàn thành bảng 3 trang 101

stt

Tầm quan trọng trong thực tiễn

Tên loài

1

Làm thực phẩm

Tôm, mực, vẹm, cua

2

Có giá trị xuất khẩu

Mực, tôm, yến sào


3

Được nhân nuôi

Tôm, vẹm, cá,cua

4

Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh

Nọc rắn, mật ong, mật gấu

5

Làm hại cơ thể động vật và người

Sán dây, giun đũa,chấy

6

Làm hại thực vật

ốc sên, sâu hại, nhện

….


IV. Tóm tắt ghi nhớ

Cơ thể có

bộ xương
ngoài
Đối xứng

Cơ thể

Bộ xương ngoài bằng kitin

-Cơ thể thường phân đốt
-Cả chân cũng phân đốt, một số có cánh.
Thường không phân đốt và có vỏ đá vôi

hai bên

Dẹp, kéo dài hoặc phân đốt

Ngành chân khớp

Ngành thân mềm
Các ngành Giun

Cơ thể mềm

đa bào

Đối xứng

-Cơ thể thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp

tỏa tròn


tế bào

Ngành ruột khoang

- miệng có tua miệng, có tế bào gai tự vệ

Cơ thể
đơn bào

-Chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đủ các chức năng sống của tế bào
-Kích thước hiển vi

Ngành động vật
nguyên sinh


Câu hỏi và bài tâp: chọn đáp án đúng:

1.

Cơ thể mềm, đối xứng hai bên, thường không phân đốt và có vỏ
đá vôi là:
A. ngành ruột khoang
B. ngành giun
C. ngành thân mềm
D. ngành động vật nguyên sinh

2. Cơ thể thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào. Miệng có tua
miệng, có tế bào gai tự vệ là:

A. ngành ruột khoang
B. ngành giun
C. ngành thân mềm
D. ngành động vật nguyên sinh


Hướng dẫn về nhà
-Ôn tập phần động vật không xương sống
- Trang bị tốt kiên thức để kiểm tra học kỳ


Hẹn gặp lại



×