Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Phân loại Động vật có xương sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.21 KB, 9 trang )

Câu 1: Loài trên quan điểm di ruyền hocvà cấu rúc
của loài.
Trả lời:
"Loài" trên quan điểm di truyền học
- "Loài" ở các sinh vật sinh sản giao phối: ở
các loài giao phối có 2 điểm dặc trng sau:
+ Mỗi loài có một kiểu gen hoàn chỉnh đợc
hình thành trong quần thể phát triển lịch sử, dới tác
dụng của chọn lọc tự nhiên. Trong kiểu gen đó các gen
tơng tác thống nhất, đảm bảo sự phản ứng thích nghi
với những điều kiện nhất định trong môi trờng.
+ Mỗi loài là một hệ gen kín, tức là đơn vị sinh
sản độc lập. Giữa hai loài khác nhau không có sự trao
đổi gen.
Nh vậy: ở các sinh vật giao phối có thể xem
loài là một quần thể hay một nhóm quần thể có những
tính trạng chung về hình thái sinh lý, có khu phân bố
xác định, trong đó cá thể có khả năng giao phối với
nhau và cách ly sinh sản với những nhóm quần thể
khác. Trong đó cách ly sinh sản hoàn toàn trong điều
kiện tự nhiên là dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt
loài, sự cách ly sinh sản đà làm cho các loài giao phối
là một tổ chức tự nhiên, có tính toàn vẹn.
- " Loài" ở các sinh vật sinh sản vô tính:
ở các sinh vật sinh sản vô tính, Mỗi dòng vô
tính gồm những cá thể có kiểu gen đồng nhất (Trừ trờng hợp có đột biến). Vì không có quá trình giao phối
và thụ tinh nên mỗi dòng vô tính là một hệ thống gen
cách ly với các dòng khác.
Nh vậy, ở các sinh vật sinh sản vô tính có thể
xem loài là một nhóm dòng vô tính có những tính trạng
tơng tự, thích nghi với môi trờng theo kiểu giống nhau,


mỗi loài là một hệ thống các kiểu sinh vật gần nhau,
chiếm cứ những khu vự xác định và có chung một lịch
sử phát triển.
Cấu trúc của loài
- Các đơn vị dới loài: Theo K.M.Zavmetxki
(1961) phân chia các đơn vị dới loài nh sau:
+ Loài nửa (Semispecies) là một nòi địa lý hay
nòi sinh thái đang biến đổi gần đạt tới mức hình thành
loài mới.
+ Phân loài (Subspecies) tức là nòi địa lý.
+ Kiểu hình thái (Ecotypa) tức là nòi sinh thái
+ Quần thể địa phơng
+ Yếu tố sinh thái (Ecoelamant) là một dạng
trong quần thể đặc trng bởi một phức hệ di truyền
không phân ly và có khả năng tách khỏi quần thể thành
một nòi sinh thái.
+ Nhóm sinh thái - sinh học: Là một nhóm cá
thể trong quần thể có một cơ sở di truyền giống hoặc
khác nhau, khác biệt về một tính trạng hình thái xác
định và phản ứng theo một kiểu giống nhau trớc điều
kiện môi trờng.
+ Kiểu sinh vật (Biotype): Là nhóm cá thể có
kiểu gen đồng nhất, khác với các nhóm khác chỉ ở một
đột biến.

Cách phân chia này chủ yếu áp dụng cho các
loài thực vật bậc cao.
Quan niệm chung, trong thiên nhiên loài tồn tại
nh một hệ thống các quần thể địa phơng. các quần thể
có thể phân bố gián đoạn tạo thành các nhóm khác khu

hoặc chúng cùng chung sống trong một khu vực địa lý
và đợc gọi là các nhóm cùng khu. Hai nhóm quần thể
khác khu thơng không giao phối đợc với nhau (vẫn có
thể giao phối với nhau khi tiêp xúc) đợc gọi là hai nòi
địa lý. Hai nhóm quần thể cùng khu giao phối với nhau
cho nhiều dạng trung gian, đợc gọi là hai nòi sinh thái
hoặc nòi sinh học.
Các nòi địa lý phát triển thành các loài khác
khu. Nòi sinh thái, nòi sinh học phát triển thành các
loài cùng khu.
Việc phân biệt loài, loài nửa, nòi dựa vào mức
độ cách ly sinh sản. loài nửa là trờng hợp mức độ phân
hóa về hình thái có lớn hơn nòi nhng còn có thể giao
phối đợc với nhau. Sự cách ly sinh sản hoàn toàn với
dạng gốc đà đánh dấu sự hình thành loài mới.
Cau 2: Những iêu chuẩn xác điịnh loài rong hực hành
Trả lời:
- Đặc điểm tổ chức: Loài là tổ chức sống ở bậc
trên cá thể, loài nằm trên một tỉ chøc thèng nhÊt cã
quan hƯ víi nhau (sinh s¶n, dinh dỡng, phát triển) đồng
thời đối với các quần thể khác là nhóm độc lập.
- Đặc tính di truyền: Loài có cơ sở di truyền
(vốn gen riêng cho loài ). Sự thống nhất đợc thể hiện ở
chỗ có hệ thống ADN, protein đặc trng, ARN. Vốn gen
từng cá thể không tồn tại vĩnh viễn mà vốn gen chống
lại sự xâm nhập các gen lạ làm đảo lộn cấu trúc di
truyền quần thể, nó quyết định đặc điểm chung của
loài.
- Đặc tính sinh sản của loài: Loài là một tập
hợp tự sinh sản trong tự nhiên, mà trong suốt thế hệ

này sang thế hệ khác vẫn giữ đợc chất lợng.
- Đặc điểm về hình thái: Loài bao giờ cũng có
cấu trúc đặc trng cho mình, đơn vị cơ sở của loài là các
quần thể địa phơng. Quá trình phân ly di truyền kéo
theo sự phân ly hình thái (nếu không loài sẽ không đợc
bảo tồn). Ngợc lại sự phân ly hình thái không diễn ra
đồng thời, khe hở giữa các quần thể cha rõ ràng sinh ra
dạng chuyển tiếp dẫn đến loài không đợc bảo tồn.
- Đặc tính sinh thái: Loài thích nghi với điều
kiện sống nhất định mà còn có khả năng cạnh tranh với
các loài khác. Loài muốn tồn tại phải chiếm vùng riêng
biệt trong hệ sinh thái và là mắt xích trong chu trình
vật chất tự nhiên.
- Đặc tính địa lý: Loài phân bố trên vùng lÃnh
thổ nhất định trong tự nhiên.
- Đặc điểm sinh học: Loài là hệ thống có khả
năng phát triển, tiến hóa và lịch sử loài thể hiện tồn tại
với thời gian và nó nh là nhánh riêng biệt trong cây
phát sinh chủng loại.
Câu 3: Tổ iên của Đvcxs và sự iến hoá của §vcxs


Trả lời:
1. Tổ tiên động vật có xơng sống là động vật ở nớc
ngọt
Trong giới động vật ngành Dây sống là ngành
trẻ nhất. Các loài động vật có xơng sống cổ xa nhất đÃ
đợc hình thành vào cuối kỷ xilua (khoảng 500 triệu
năm trớc). Trớc đây dựa vào đặc điểm của các nhóm
Dây sống nguyên thủy nh Có bao, Đầu sống và đa số

nhóm có sọ bậc thấp đều sống ở biển nên ngời ta cho
rằng tổ tiên động vật Có xơng sống chắc phải sống ở
biển. Tuy vậy những dÉn liƯu cỉ sinh häc cho biÕt c¸c
di tÝch hãa thạch của động vật trong nhóm Có sọ cổ xa
nhất không bao giờ tìm thấy cùng với di tích của loài
động vật không xơng sống ở biển. Vì thế gần đây có
khuynh hớng cho rằng tổ tiên động vật Có xơng sống
là động vật nớc ngọt.
2. s iến hoá của ®vcxs
5. Sù tiÕn hãa cđa ®éng vËt Cã x¬ng sèng
Trong động vật Có xơng sống nhóm cổ nhất là
cá có giáp (ostracodermi). Di tích hóa thạch của chúng
tìm thấy trong lớp đá kỉ Ordovic. Chúng là những loài
vật không có hàm, gọi chung là cá Có giáp
Ostracodermi thuộc nhóm không hàm (Agnatha).
Dòng không hàm phát triển mạnh ở kỉ silua, đevon và
phân thành nhiều nhóm riêng biệt. Cuối kỉ đevon đại
bộ phận cá không hàm bị tuyệt diệt chỉ còn lại những
cá miệng tròn có đời sống nửa kí sinh còn sống sót đến
ngày nay.
Cuối kỉ silua, từ cá không hàm đà hình thành dòng
động vật Có xơng sống khác, nhóm cá có hàm
(Gnathosoma) và ngay từ kỉ đevon cá đà phân hóa đa
dạng tạo thành nhiều lớp cá khác nhau: cá Móng treo
(Placodermi), cá Sụn (Chondrichthyes) , cá Xơng
(osteichthyes).
Vào cuối kỉ đevon từ một nhóm cá xơng đà phát sinh
ra Lỡng c (Amphibia) là nhóm có xơng sống ở cạn
đầu tiên. Tới giữa kỉ thạch thán, Lỡng c lại phát sinh
ra Bò sát(Reptilia). Bò sát là nguồn gốc của hai lớp có

xơng sống bậc cao là chim và thú, hình thành từ cuối
kỉ tam điệp.
Câu 4: nhũng hích nghi ừ nuoc lên cạn
Động vật có xơng sống trên cạn bao gồm động
vật 4 chân (Tetrapoda) gồm các lớp lỡng c, bò sát,
chim và thú.
Những động vật có xơng sống đầu tiên lên cạn
sinh sống là ếch nhái Giáp đầu (Stegocephalia). Tổ tiên
của chúng là những cá vây tay (Crossopterygii).
Quá trình chuyển đổi từ đời sống ở nớc lên
sống ở cạn là quá trình tiến hóa rất quan trọng của
động vật và thực vật. Trong quá trình tiến hóa thích
nghi với đời sống ở cạn động vật phải có những biến
đổi cấu tạo cơ thể để thích nghi với đời sống thiếu nớc,
tránh khỏi chết khô và di chuyển đợc trên giá thể cứng,
gồ ghề.
Mang là cơ quan hô hấp của động vật ở nớc,
không thích hợp với môi trờng khô trên cạn. Cơ quan
hô hấp oxi không khí là phổi. Sự hình thành lỗ mũi

trong (khoan) là sự thích ứng quan trọng để phổi có thể
tiếp xúc với không khÝ tù do.
Tû träng cđa níc xÊp xØ b»ng tû trọng cơ thể
động vật. động vật sống trong nớc đợc nớc nâng đỡ. Tỷ
trọng không khí rất nhỏ so với cơ thể. Để chống lại
trọng lực trong môi trờng không khí cơ thể động vật
cần bộ xơng vững chắc, chi khỏe để nâng cơ thể. Động
vật không xơng sống có bộ xơng ngoài. Động vật có xơng sống có bộ xơng trong. Bộ xơng trong nh là cái
khung của cơ thể. Vây cá không thể nâng đỡ cơ thể
trên mặt đất. Chi động vật có xơng sống ở trên cạn là

kiểu chi 5 ngón. Các thành phần xơng chi sắp xếp theo
nguyên tắc đòn bẩy. Nhờ đó chi có thể nâng đỡ cơ thể
khi con vật di chuyển.
Các loài động vật ở nớc thờng đẻ trứng và
phóng tinh trùng vào môi trờng nớc. Sự thụ tinh và phát
triển của trứng diễn ra ở trong môi trờng nớc, nên
không bị khô. Lỡng c , lớp động vật có xơng sống đầu
tiên sống trên cạn, sinh sản còn liên hệ chặt chẽ với
môi trờng nớc. Các lớp khác, bò sát, chim, thú khi giao
phối con đực đa tinh trùng trực tiếp vào cơ thể con cái.
Tinh trùng ở trong tinh dịch. Trứng có vỏ bao bọc hoặc
phát triển ngay trong cơ thể mẹ. Nhờ đó tinh trùng,
trứng và phôi đợc bảo vệ tốt hơn, không bị khô.
Sự khác biệt giữa môi trờng nớc và môi trờng
trên cạn.
Môi trờng sống của động vật ở nớc và ở cạn có
những sai khác rõ rệt.
a) Hàm lợng oxy trong không khí giầu hơn
trong nớc 20 lần. Một lít không khí có 210 mililit oxy,
còn trong 1 lÝt níc chØ cã 3- 9 ml oxy. §é khếch tán
của oxy trong nớc phụ thuộc vào nhiệt độ và sự có mặt
của các chất hòa tạn khác trong nớc và độ bÃo hòa oxy.
b) Nhiệt độ trong nớc ít thay đổi so với nhiệt độ
không khí. Nhiệt độ ở đại dơng ổn định trong ngày.
Nhiệt độ không khí dao động lớn. Mùa đông băng giá,
khi băng tuyết tan, mùa khô cạn hay mùa lụt lội đều có
ảnh hởng rất lớn đến đời sống của động vật ở cạn.
c) Môi trờng sống trên cạn rất đa dạng: rừng
cây lá nhọn, rừng ôn đới, rnhgf nhiệt đới, đồng cỏ, sa
mạc, vùng đồi, đảo đại dơng, miền cực...Động vật ở

cạn thích nghi với một dạng môi trờng nhất định. Do
chúng rất đa dạng hơn nhiều so với động vật ở nớc.
d) Điều kiện bảo vệ đối với trứng và con non
trên cạn cũng đầy đủ hơn so với trong môi trờng nớc.
Câu 5: so lợc hệ hống pl dvcxs
Phân ngành Có xơng sống (Vertebrata)
Tổng lớp không hàm (Agnatha): không có hàm.
1) Lớp cá Miệng tròn (Cyclostomata):
Cá myxin, cá bám.
Tổng lớp có hàm (Gnathostomata): có hàm.
Nhóm cá (Pisces)
Hô hấp bằng mang. Chi là vây bơi. Sống ở nớc.
2) lớp cá Móng treo (Placodrermi hay
Aphetohyoidei) đà bị tuyệt diệt.


3) Lớp cá sụn ( Chondichthyes): Bộ xơng là sụn. Đuôi dị vĩ. Có 5 -7 đôi mang thông thẳng ra
ngoài. Không có nắp mang.
4) Lớp cá xơng (Osteichthyes): Bộ xơng
là xơng. Có nắp mang. Có bong bóng hơi hay phổi.
Nhóm bốn chân (Tetrapoda)
Sống trên cạn. Chi kiểu 5 ngón. Thở bằng phổi.
5) Lớp lỡng c (Amphibia).
6) Lớp bò sát (Reptilia).
7) Lớp chim (Aves).
8) Lớp thú (Mammalia).
Dựa vào sự phát triển của phôi chia động vật có
xơng sống ra làm hai nhóm:
Động vật không màng ối (Anamniota): phôi cá,
lỡng c phát triển trong nớc.

Động vật có màng ối (Amniota) : phôi của bò
sát, chim, thú phát triển trong một túi chứa đầy dịch,
túi ối. Ngoài ra Bò sát và Chim có nhiều nét chung, có
quan hệ họ hàng gần gũi, nên thờng đợc xếp thành
nhóm dạng Thằn lằn (Sauropsida).
Câu 6: Phân loại ự nhiên lớp chim:
Lớp chim gồm hai phân lớp:
- Phân lớp đuôi thằn lằn (Saururae). Lông đuôi
mọc hai bên cột sống đuôi; gồm một số loài hóa thạch
kỉ jura.
- Phân lớp đuôi quạt (Ornithurae). Lông đuôi
mọc ở mút cột sống đuôi; gồm cá bộ đang sống và ít
bộ hóa thạch kỉ bạch phấn.
Chim hiện đại có trên 25.000 loài, chia ra 3
tổng bộ : chim chạy, chim bơi và chim bay.
Tổng bộ chim chạy (Gradientes) hay chim
không lỡi hái (Ratites):
Cánh không có hoặc phát triển yếu không bay
đợc. Lông phủ kín thân. Phiến lông rời rặc, không có
râu lông thứ cấp, thiếu móc câu. Xơng ức không có xơng lỡi hái, thiếu xơng đòn hoặc yếu. Chân có 2 hoặc 3
ngón. Chim chạy có chân dài khoẻ, ít ngón, chạy
nhanh. Chim non khoẻ. Hiện nay chim chạy chỉ còn
sống ở một số vùng, ít loài. Có 4 bộ:
1. Đà điểu Phi (Stuthioniformes): Một loài đà
điểu Phi (Stuthio camelus) cao 2,7 mét, nặng 135kg, 2
ngón.
2. Đà điểu Mỹ (Rheiformes). Sống ở nam Mỹ.
3. Đà điểu úc (Casuariiformes). Phân bố ở
Australia. Cao1,5 mét.
4. Chim không cánh hay kivi ( Apterygiformes).

To bằng con gà. ở New Zealand.
Tổng bộ chim bơi (Natantes)
Đại diện :
Chim cánh cụt (Aptenodytes) sống ở bờ biển
Nam cực.
Mình có lông ngắn, mau (dày). Bơi giỏi, cánh
biến đổi đẻ bơi. Có gờ lỡi hái. Chân có màng bơi. Chân
lùi về phía sau, ngón có màng bơi, ngón cái nhỏ, chim
bơi lặn giỏi, ăn cá và thân mềm. Sống thành từng đàn ở

Nam cực. Chỉ có một bộ. Bộ chim cánh cụt
(Sphenisciformes): Có 10 loài, chỉ phân bố ở các biển
phía Nam bán cầu, từ Nam cực đến đảo Galapagos.
Tổng bộ chim bay (Volantes) hay chim lỡi
hái (Carinatae)
Cánh, xơng ức, bộ lông có cấu tạo điển hình
của chim. Có khoảng 35 bé. ViƯt nam cã 20 bé. C¸c
bé chÝnh:
1. Bé gà (Galliformes): Gà là một bộ lớn, có
đầu nhỏ, cánh ngắn và tròn bay kém. chân to khoẻ có 4
ngón to, móng sắc để bới đất kiếm mồi, ngón cái cao.
Mỏ ngắn và khoẻ, mỏ trên rộng trùm lên 1 phần mỏ dới. Con trống có bộ lông đẹp hơn con mái, có 1-2 cựa
phía sau chân. Phần lớn làm tổ dới đất. Chim non khoẻ.
Bộ gà có tầm quan trọng trong chăn nuôi nhất là họ gà
Lôi (Phaisianidae). Họ gà Lôi có ngón cái ngắn hơn,
cao hơn các ngón khác. Con trống thờng có cựa. Phân
bố khắp vùng ôn đới và nhiệt đới.
- Gà Lôi đỏ (Phasianus torquatus) : Có lông
đuôi rất dài, có vòng trắng ở cổ. Phân bố ở các nớc
Châu á và ở Việt Nam.

- Gà Lôi trắng (Lophura nycthemerus) : Lng và
đuôi có vân đen. Đầu, mào, cổ, ngực và bụng đều đen
bóng.
- Đa đa (Francolinus pintadeanus) : RÊt phỉ
biÕn ë ViƯt Nam, lđi rÊt nhanh trong các bụi cây thấp ở
các đồng cỏ tự nhiên.
- Công (Pavo multicus imperator) : Bộ lông
đẹp màu xanh lam và màu lục. Đầu có mào cao, chân
có cựa lớn, lông trên đuôi con trống rất dài, đẹp có
những vòng tròn đồng tâm gọi là "gơng". Các lông này
có thể dựng lên hay xoè ra nh cánh quạt. Công sống ở
các rừng tha miền Hoà Bình, Phú Thọ...
- Gà Tây (Meleagrit gallopavo) : Chim lớn có
dáng nặng nề, bay rất kém. Đầu và cổ trụi lông. Con
trống có mào thịt co giÃn đợc, thờng buông thõng
xuống. Lông đuôi có thể xoè cánh quạt nh công.
- Gà rừng hay gà cỏ (Gallus gallus) : Con trống
có mào thịt lớn, lông trên đuôi dài. Gà mái đẻ từ 5-9
quả trứng. Sống ở khắp các vùng rừng núi nớc ta,
chúng thờng ra kiếm ăn ở các nơng bÃi ven rừng vào
buổi sáng sớm và chiều.
- Gà nhà (Gallus gallus domesticus) : Đợc
thuần hoá từ lâu đời, là loài chim nuôi phổ biến của
nhân dân ta.
2. Bộ le hôi (Podicipediformes): Chim lặn giỏi,
chân ngắn, ngón chân có màng da. Đại diện Le hôi.
3. Bộ hải âu (Procellariformes): Chim biển, lỗ
mũi hình ống. Sải cánh dài nhất (hơn 3,6m). Hải âu,
Báo bÃo...
4. Bộ cò (Ciconiiformes): Chim lội nớc, cổ dài,

cẳng dài. cò, giang, vạc, diệc...
5. Bộ bồ nông (Pelecaniformes). Chim bơi, có
túi họng. Bốn ngón có màng da nối với nhau. Bồ nông,
cốc...


6. Bộ ngỗng (Anseriformes). Ngỗng vịt là chim
bơi, chân có mµng nèi liỊn 3 ngãn tríc. Má dµi réng,
líp da bäc má cã nhiỊu vi thĨ xóc gi¸c, bê má có
những tấm sừng ngang mỏng, lỡi có khía răng ca. Mỏ
và lỡi có tác dụng nh một cái sàng giữ lại trong miệng
các động vật nhỏ, hạt ở dới nớc.
Chân ngắn, ngón cái nhỏ và cao. Dáng đi chậm
chạp, nặng nề nhng bơi lội rất nhẹ nhàng.
- Con đực có ngọc hành dài xoắn ốc.
Trong bộ này có họ vịt (Anatidae) có ý nghĩa
kinh tế lớn.
+ Ngỗng trời (Anser anser rubrirostris) : có
lông xám, sống và làm tổ ở phơng Bắc, mùa rét di trú
về Nam.
+ Ngỗng nhà (Auca) : cổ dài, chân vàng, lông
xám
+ Mòng két (Anas cresca cresca) : nhỏ hơn vịt
trời, mùa rét di trú về ta thành từng đàn hàng vạn con.
+ Vịt trời (Anas acuta) : có mỏ xám, chân xám,
mùa đông di trú về Việt Nam.
+ Vịt nhà (Anas platyrhynchos domesticus) : 6
tháng tuổi nặng khoảng 1-1,8kg hàng năm đẻ 150
trứng, mất khả năng ấp trứng.
+ Ngan (Cairina moschata) : Có mào thịt đỏ

khoảng giữa mỏ và mắt.
7. Bộ cắt (Fanconiformes). Chim ăn thịt ngày.
Bay khỏe. Mỏ quắp vuốt cong sắc. Kền kền, cắt, diều,
đại bàng... Gồm những chim ăn thịt ban ngày. Mỏ lớn,
cong và nhọn, mỏ trên dài hơn và quặp xuống. Gốc mỏ
có màng da với 2 lỗ mũi. Chân to khoẻ có 4 ngón lớn
có máng sắc. Chim cắt dùng mỏ và móng chân để quắp
và xé mồi. Đôi cánh rộng, bay lợn nhẹ nhàng, mắt tinh.
Con mái lớn hơn con trống.
Đa số chim cắt ăn chuột, rắn và xác chết gieo
rắc mầm bệnh từ nơi này đi nơi khác. Một số bắt gà, vịt
con, ăn cá.
ở phía Bắc có 3 họ : Cắt (Falconidae), Kền kền
(Aegypiidae) và chim Ưng (Accipitridae). Đều là
những chim tơng đối lớn. Chim cắt về mùa đông di trú
về nớc ta. Có nhiều loài nh : Chim C¾t lín (Falco
peregrinus ieucogenus)
KỊn kỊn rõng (Gyps indicus nudiceps)
Diều hâu (Milvus migrans)
Đại bàng (Aquilla rapax)
8. Bộ sếu (Gruiformes). Chim nớc đầm lầy, chạy
giỏi. Cun cút, cuốc, sếu, sít...
9. Bộ dẽ (Charadriiformes). Chim bờ nớc, đầm
lầy. chân cao. Dẽ gà, dẽ giun, choắt...
10. Bộ bồ câu Columbiformes). Bồ câu có đầu
nhỏ, chân ngắn, mình to. Xơng lỡi hái và cơ ngực rất
phát triển. Đi chậm, vụng về nhng bay rất giỏi nhờ đôi
cánh dài và nhọn. Gốc mỏ có màng da, nhng khó phân
biệt. Chân có 4 ngón ngang hàng nhau và móng sắc.
Chim mẹ nuôi con bằng "sữa" tõ diỊu tiÕt ra.

- Cu xanh (Treron curvirostra) : l«ng có nhiều
màu sắc, chủ yếu là màu xanh lục. Mỏ mềm, ngón

chân rộng. ăn quả trên cây, thờng sống và đi kiếm ăn
từng đàn rất đông ở nớc ta.
- Bồ câu rừng (Columba livia) : Mỏ cứng hơn
cu xanh, ăn các thứ hạt trên mặt đất. Sống ở Châu Âu,
là tổ tiên của bồ câu nhà.
ở nớc ta không có loài bồ câu rừng nào cả.
- Cu sen (Streptopelia orientalis) : Có bộ lông
xám và nâu, mỏ nâu, chân đỏ, hai bên cổ có đốm đen.
- Cu gáy (Streptopelia chinensis tigrina) : là
một trong những loài chim phổ biến nhất ở nớc ta.
Lông xám và nâu hung, cổ có vòng cờm đen, đốm
trắng.
11. Bộ vẹt (Psittaciformes). Chân chèo, mỏ
quắp, mỏ trên khớp động với hộp sọ. Màu sắc đẹp.
12. Bộ cu cu (Cuculiformes). Ch©n trÌo, hai
ngãn híng phÝa tríc, hai ngón hớng phía sau. Nhiều
loài có tập tính đẻ trứng vào tổ chim khác, nhờ ấp và
nuôi con hộ. Tìm vịt, tu hú, bắt cô trói cột...
13. Bộ cú vọ (Strigiformes). Cú là chim ăn thịt
ban đêm. Mỏ và chân giống chim Ưng, đầu to, cổ
ngắn, hốc mắt rộng lớn hớng về phía trớc. Lông mặt
xếp thành 2 vòng quanh mặt gọi là "đĩa mặt". Gốc mỏ
có lông cứng, bộ lông rậm, mềm, nhẹ và dài, có khi
phủ kín cả ngón chân. Cú có mắt lớn, tai ngoài phát
triển, thích nghi với săn mồi ban đêm. Ban ngày cú ẩn
nấp trong hang hay bơi rËm, chËp tèi míi ra kiÕm ăn
cho đến sáng. Chúng ăn chuột, ếch nhái và chim khác.

Bay nhanh không có tiếng động nên đến sát gần mồi.
Ban ngày tuy bị ánh nắng chói mắt nhng vẫn trông rõ
và bay đợc, có 1 số loài ăn cả ban ngày. cú làm tổ
trong hang, đẻ từ 2-10 trứng, chim non yếu, lông tơ tha.
- Cú mèo (Strix leplogrammica) : Đầu có 2 mào
lông dựng lên phía sau mắt.
- Cú lợn (Tylo alba streralens) : Có 2 đĩa mặt
nối liền nhau, đầu không có mào. Tai ngoài có vành tai
cha phát triển.
14. Bộ én (Apodiformes). Cánh dài nhọn, chân
yếu không đứng đợc. Ngón chân có vuốt sắc giúp chim
bám vào vách đá. én, yến...
15. Bộ trả (Coraciiformes). Các loài có cấu tạo
và sinh học rất sai khác. Bói cá, trẩu, bòng tranh,
niệc...
16. Bộ gõ kiến (Piciformes). Chân chèo. Đuôi
gồm nhiều lông cứng có tác dụng nh lò so, mỏ thẳng, lỡi dài. Cu rúc, gõ kiến lớn, gõ kiến nhỏ...
17. Bộ sẻ (Passeriformes). Là một bộ lớn
chiếm gần 50% số lợng loài chim, có 50 họ, khoảng
2.600 loài. Chân cã 4 ngãn, 3 ngãn tríc vµ 1 ngãn sau.
Mãng chân ngón sau bao giờ cũng lớn hơn móng ngón
giữa. Chim non thờng yếu. Phần lớn chim thuộc bộ Sẻ
ăn côn trùng, thịt chuột và các xác chết, bắt các chim
non, ăn quả, hạt, cho nên bộ sẻ có ý nghĩa rất lớn trong
việc tiêu diệt côn trùng làm hại cây trồng. Nhng có 1
số ăn thịt sống, xác chết lan truyền các bệnh dịch cho
ngời và động vật nuôi.


- Chim sẻ (Passer montanus malaccensis) : mỏ

ngắn, dày, hình nón, là một loài phổ biến nhất, sống
khắp nơi.
- Sáo mỏ gà (Acridotheres cristatellus
brevipennis) : chim nhỏ, trung bình, chân khoẻ, cánh
nhọn. Mỏ màu trắng ngà là 1 trong những loài phổ
biến nhất ở nớc ta. Sống thành đàn thờng kiếm ăn trên
lng trâu, bò, bắt ve, ruồi, muỗi, mòng.
- Bách thanh (Lanius schach) : đầu xám, lng
hung vàng, cánh và đuôi đen, thờng đậu trên ngọn cây
rình mồi, ăn côn trùng, chim con và chuột...
- Quạ đen (Corvus macrorhynchus) : bộ lông
đen tuyền, mỏ đen, chân đen, sống từng đôi hay từng
đàn ở khắp nơi. Ăn sâu bọ, quả, hạt, bắt cả chim con,
ăn xác chết nên có thể lan truyền các bệnh dịch.
- Quạ khoang (Corvus torquatus) : lớn hơn quạ
đen, nhng mỏ nhỏ hơn, cổ có khoang trắng, cũng ăn
sâu bọ và xác chết.
Việt Nam có 828 loài chim / tổng số 9.040 loài
chim thế giới.
Câu 7: phân loại hú
Thú hiện đại có khoảng 4000 loài, ba phân lớp:
- Phân lớp nguyên thú = Thú đơn huyệt
(Prototheria)
Chỉ cã mét bé thó hut (Monotremata). HiƯn
nay chØ cßn Ýt loài: thú mỏ vịt (Ornithorynchus) thú mỏ
chim (Tachyglossus) phân bố ë Australia, Tasmania,
New Guinea. Thó hut kh«ng cã m«i, cã mỏ nh mỏ
chim, đẻ trứng lớn nhiều noÃn hoàng. ống niệu và ống
tiêu hóa đổ chung vào huyệt. Không có vú, tuyến sữa
phân tán trên mặt bụng. NÃo bộ thiếu thể chai. Thân

nhiệt thấp, thay đổi từ 16-34 0C.
- Phân lớp thú thấp (Metatheria):
Không có nhau, đẻ con non cha phát triển. Giai
đoạn đầu con non không tự bú mà chỉ áp miệng vào vú
mẹ, sữa chẩy vào miệng nhờ sự co bóp cơ đặc biệt. Con
non đợc nuôi dỡng trong túi mẹ trong thời gian dài,
ngắn tùy loài. nÃo bộ còn nguyên thủy cha có thể chai.
Con cái có 2 tử cung, 2 âm đạo. Con đực có ngọc hành
xẻ đôi . Thân nhiệt thấp hơn thú nhau và không ổn
định. Chỉ có một bộ thú có túi (Marsupialia).
Đại diện: Kanguru (Macropus) chuyên hóa với
đời sống ở đồi, núi hay trên cây, chuyển vận nhảy. con
nhỏ bằng con chuột, cì lín cao 2m (lóc ngåi) vµ nhÈy
xa 6- 10m.
- Phân lớp thú cao (Eutheria) hay thú nhau
(Placentalia):
NÃo bộ phát triển, có vòm nÃo mới. Hai bán
cầu nÃo có thể chai nối với nhau. Trung ơng thần kinh
cao cấp hoàn thiện. Thân nhiệt cao và ổn định. Phôi
phát triển nhờ sự nuôi dỡng của cơ thể mẹ qua nhau.
Đẻ con đà phát triển có thể tự bú sữa mẹ. Phân líp nµy
cã 18 bé. Mét sè bé chÝnh nh sau:
+ Bộ thú ăn sâu bọ (Insectivora): ở Việt nam có
chuột chï (suncus murinus), cht chịi (Talpa), con
®åi (Tupaia glis).

+ Bé cánh da (Dermoptera): chồn dơi
(Cynopithecus), có màng da phủ lông nối chi trớc với
chi sau và đuôi.
+ Bộ dơi (Chiroptera): chi trớc biến thành

cánh, các ngón tay căng màng da mỏng, không lông.
Màng da nối chi sau với đuôi.
+ Bộ thiếu răng(Edentata). Gồm thú ăn kiến,
thú đi chậm, ta tu. Chúng thiếu răng hay răng có cấu
tạo đơn giản.
+ Bộ tê tê (Pholidota). Thân phủ vẩy sừng, ăn
kiến, mối. Lỡi dài và dính. Dạ dày lót màng sừng nh
mề gà. ViƯt nam cã tª tª (Manis pentadactyla), con
trót (Manis javanica).
+ Bé gËm nhÊm (Rodentia). Gåm 1/3 sè loµi
thó, 30 hä. Bộ răng đặc biệt. Răng cửa lớn, không có
chân răng, mọc liên tục. Thiếu răng nanh. Răng hàm
có bề mặt nhai rộng. Sinh sản nhanh.
+ Bộ thỏ (Lagomorpha). Bộ răng gần giống
gặm nhấm, có thêm đôi răng cửa phụ nhỏ. ViƯt Nam
cã thá rõng (Lepus) vµ thá nhµ (Oryctolagus).
+ Bé ăn thịt (carnivora). Răng nanh lớn, nhọn,
răng hàm có gờ dẹp, sắc, răng cửa nhỏ. Vuốt lớn. Các
họ phổ biến: họ cầy (Viverridae), họ mèo (Felidae),
hổ, báo, họ gấu (Ursidae), họ chó (Canidae).
+ Bộ chân vịt (Pinnipedia). Thú ăn thịt thích
nghi với đời sống ở nớc. Chi biến đổi thành mái chèo.
Tai không phát triển, báo biển, voi biển, chó biển.
+ Bộ cá voi (Cetacea). Thú biển chính thức.
Sống hoàn toàn trong nớc. Thân hình thoi. Cổ không rõ.
Chi trớc biến thành mái chèo, chi sau tiêu giảm. Đuôi
giống đuôi cá nằm ngang. Cá heo, cá nhà táng, cá voi
xanh là con vật lớn nhất trên Trái đất.
+ Bộ ngón chẵn (Artiodactyla). Có nguồn gốc
lớn. Ngón III và ngón IV phát triển. Ngón I và II nhỏ

hay hoàn toàn tiêu giảm. Hơu, nai, lạc đà, hơu cao cổ.
+ Bộ ngón lẻ (Perissodactyla). Ngón III phát
triển hơn cả, các ngón khác nhỏ hơn hoặc không có.
Ăn thực vật. Tê giác, ngựa, heo vòi.
+ Bộ Đa ma (Hyracoidea). Thú nhỏ. Hình dạng
và răng giống gặm nhấm, chân có guốc. Phân bố ở
châu Phi.
+ Bé bß níc (Sirenia). Thó cã gc thÝch nghi
víi đời sống ở nớc. Thân hình thoi. Chi trớc biến đổi
thành mái chèo. Chi sau thiếu. Đuôi hình vây cá n»m
ngang. Cỉ râ. C¸ cói.
+ Bé voi (Proboscidea). ChØ cã hai loài voi á và
voi Phi. Mũi và môi trên dài thành vòi cơ. hai răng cửa
trên biến thành ngà. Chỉ có một răng hàm.
+ Bộ khỉ hầu (Primates). Ngòn cái đối diện với
các ngón khác, thích nghi với đời sống trên cây. ổ mắt
hớng về phía trớc. Hộp sọ lớn. NÃo bộ lớn. Cu li, khỉ,
vợn, đời ơi, hắc tinh tinh.
Con ngời trong hệ thống phân loại Động vật
thuộc: Loµi Ngêi (Homo sapiens), Hä Ngêi
(Hominidae), Bé Linh trëng (Primates), ngành động
vật Có dây sống (Chordata), Giới động vật (Animalia).


Nhng loài Ngời vợt hơn hẳn giới động vật vì có lao
động, tiếng nói và đời sống xà hội.
Việt Nam cã 277 loµi thó / tỉng sè 4.000 loµi
thó ThÕ giới. Các loài thú mới phát hiện ở Việt Nam
trong thÕ kû XX bao gåm 5 / tæng sè 10 loài đợc phát
hiện trên thế giới:

- Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), 1993.
- Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis),
1994.
- Bò sừng soắn (Pseudonovibos spiralis), 1994
ở Tây- Nguyên
- Mang Trờng Sơn (Caninmuntiacus
truongsonensis), 1996.
- Mang Pù Hoạt (Muntiacus puhoatensis),
1998.
Câu 8 :Quy luật tác động của các nhân tố sinh thái
lên sinh vật
- Quy luật giới hạn về sinh thái: Mỗi loài có
một
giới
hạn
sinh
thái
đặc trng về mỗi nhân tố sinh thái.
Tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể
sinh vật không những chỉ phụ thuộc vào tính chất của
nhân tố mà còn phụ thuộc vào cờng độ (lợng) của nhân
tố đó. Sự giảm hay tăng cờng độ tác động của nhân tố
ra ngoài giới hạn thích hợp cơ thể, thì làm giảm khả
năng sống của cơ thể; còn khi cờng độ tác động lên tới
ngỡng cao nhất hoặc thấp nhất đối với khả năng chịu
đựng của cơ thể thì cơ thể sinh vật sẽ không tồn tại đợc
(Quy luật giới hạn sinh thái Shelford, 1911).
- Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố
sinh thái:
Tác động của nhiều nhân tố sinh thái sẽ tạo nên

một tác động tổng hợp lên cơ thể sinh vật.
- Quy luật tác động không đồng đều của nhân
tố sinh thái lên chức phận cuả cơ thể:
Các nhân tố sinh thái tác động không đồng đều
lên một chức phận sống của cơ thể. Mỗi nhân tố tác
động không giống nhau lên các chức phận sống khác
nhau và lên cùng một chức phận sống ở các giai đoạn
phát triển khác nhau.
- Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và
môi trờng:
Môi trờng tác động thờng xuyên lên cơ thể sinh
vật, làm chúng không ngừng biến đổi, ngợc lại sinh vật
cũng tác động qua lại làm cải biến môi trờng.
3. Đặc trng tác động của các nhân tố sinh
thái:
Những nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật
theo các hớng sau:
- Loại trừ một số loài sinh vật ra khỏi vùng
phân bố của chúng khi đặc điểm khí hậu, đặc điểm lý
hóa của môi trờng không phù hợp với đặc điểm của
loài.
- ảnh hởng đến sức sinh sản và tử vong của loài,
ảnh hởng đến sự di c và phát tán của loài. Do đó ảnh hởng đến số lợng của quần thể.

- Hình thành những thích nghi về mặt hình thái,
sinh lí, tập tính .
Nhìn chung sự tác động của các nhân tố sinh thái có
thể thay đổi theo chu kỳ, hoặc không có chu kỳ (hoả
họan, kẻ thù...), không phụ thuộc vào mật độ (nhiệt độ,
ánh sáng, gió bÃo) hay phụ thuộc mật độ. Sự tác động

của các nhân tố sinh thái có thể có giới hạn hoặc không
có giới hạn.
Câu 9: quan hệ dv và huc vật
Quan hệ giữa động vật và thực vật
Thực vật có vai trò quan trọng đối với đời sống
động vật. Thực vật là thức ¨n cđa ®éng vËt ¨n thùc vËt;
do ®ã nã cã tác dụng đối với sự phân bố địa lý, sự phân
bố theo nơi ở và sự biến động của động vật ăn thực vật.
Động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt,
do đó nó ảnh hởng tới động vật ăn thịt.
Thực vật dùng làm nơi ở cho động vật. Nhờ có
thực vật mà động vật mới có hang tổ để ẩn náu và trốn
tránh kẻ thù. Mặt khác đối với động vật ăn thit, thực
vật lại tạo điều kiện cho sự rình bắt mồi đợc dễ dàng.
Mối quan hệ giữa động vật và thực vật đợc hình
thành trong quá trình phát triển lịch sử lâu dài trong
mối quan hệ thích nghi về thức ăn và nơi ở. Trên cơ sở
đó mà quyết định đặc điểm cấu tạo của nhiều nhóm
động vật và ảnh hởng đến sự biến động số lợng của
chúng, đặc biệt đối với những loài ăn chuyên.
Thí dụ: động vật đơn thực chỉ gặp ở những nơi
có loài cây làm thức ăn cho chúng và khu phân bố của
động vật đơn thực bao giờ cũng hẹp hơn khu phân bố
của của loài thực vật mà động vật đơn thực dùng làm
thức ăn. Lý do là nơi ở của loài động vật đơn thực kể
trên còn phải phụ thuộc vào những yếu tố khác nh tiểu
khí hậu, điều kiện lý hóa của môi trờng, sự an toàn của
khu phân bố ... Sự biến động số lợng và thành phần
thực vật dùng làm thức ăn cho động vật dẫn đến biến
đổi khu vực phân bố địa lý và số lợng của những loài

động vật sử dụng những loài thực vật trên.
Ví dụ: rừng đà đốn gỗ, đat khai hoang, đất gieo
hạt, sự tăng cờng chăn thả súc vật trên cánh đồng đÃ
dẫn đến sự biến đổi thảm thực vật ở nơi đó, tạo điều
kiện cho một số loài động vật nào đó phát triển, song
lại gây hại cho một số loài động vật khác.
Ngợc lại thực vật trong mối quan hệ với động
vật đà hình thành những thích nghi tơng ứng. Nhiều
đặc điểm hình thái và sinh lý của cây đợc hình thành
với ý nghĩa thích nghi tự vệ: vỏ cây dày, cành lá có gai,
nhựa một số cây đắng và độc, sự miễn dịch của thực
vật đối với sự xâm nhập và phát triển của nhiều loài ký
sinh.
Mặt khác nhiều loài cây phải cần đến động vật
mới phát triển và phát tán đợc. Chim cũng giúp sự thụ
phấn của cây. Chim ăn quả giúp rất nhiều cho sự phát
tán của hạt (hạt đợc bài tiết qua đờng tiêu hóa, dịch
tiêu hóa ăn mòn vỏ hạt làm hạt dễ nẩy mầm)
2.2. Các hình thức quan hƯ cđa ®éng vËt


Ngoài các quan hệ giữa động vật và thực vật
nh ®· nªu ë trªn, trong néi bé giíi ®éng vËt còn có
nhiều mối quan hệ khác nữa:
- Quan hệ cạnh tranh: quan hệ cạnh tranh khác
loài đợc thể hiện rõ nét, khi các loài khác nhau có cùng
nhu cầu thức ăn, nơi ở và những điều kiện khác của sự
sống, khi mà những điều kiện đó không đợc thỏa mÃn
hoàn toàn. Sự cạnh tranh có thể là thức ăn, ánh
sáng...quan hệ này ảnh hởng tới sự biến động số lợng,

phân bố địa lý và nơi ở, ảnh hởng đến sự phân hoá về
mặt hình thái.
- Quan hệ kí sinh - vật chủ: mối quan hệ trong
đó loài này sống nhờ vào mô hoặc thức ăn tiêu hoá của
loài kia đợc gọi là vật chủ. Cần nhấn mạnh sự sai khác
giữa quan hƯ kÝ sinh - vËt vµ quan hƯ vËt ăn thịt - con
mồi: vật ăn thịt tiêu diệt ngay con mồi sau khi con mồi
bị tấn công, còn vật kí sinh thì dinh dỡng nhờ cơ thể
vật chủ nhiều lần.
- Quan hệ cộng sinh: là sự hợp tác giữa hai sinh
vật trong đó cả hai bên đều có lợi. Mỗi bên chỉ có thể
sống phát triển, sinh sản đợc dựa vào sự hợp tác của
bên kia.
Ví dụ: Hải quỳ (Adamsia) với cua Eupagurus
- Hội sinh: là sự hợp tác giữa hai sinh vật, một
bên có lợi cần thiết, còn bên kia không có lợi và cũng
không có hại gì - phổ biến là hiện tợng ở gửi và phát
tán nhờ.
Tóm lại:
Hai cá thể sinh vật trong tự nhiên có thể có 8
kiểu quan hệ: bàng quan (cây Cỏ và con Hổ), cạnh
tranh thức ăn (cá Chuối, cá Vợc), cộng sinh (Kiến cây Cam), hợp sinh (Sáo - con Trâu), hội sinh (họ Đậu
và vi khuẩn cố định đạm), hÃm sinh (Nấm tiết chất độc
kìm hÃm Vi khuẩn), kí sinh (Sán kí sinh ruột lợn), vật
ăn thịt - con mồi (chim Sáo ăn Côn trùng).
- Mối quan hệ giữa hai cá thể có thể là cùng
loài hay khác loài.
- Nhân tố hữu sinh là nhân tố sinh thái phụ
thuộc mật độ, nhất là thức ăn ảnh hởng quan trọng đến
đời sống động vật.

- Một khía cạnh của mối quan hệ thức ăn là
quan hệ giữa con mồi và vật ăn thịt. Cả 2 con này đều
có những thích nghi để tồn tại. Quan hệ này luôn luôn
đợc giữ ở thế cân bằng động.
- Sự cạnh tranh giữa các sinh vật đợc coi là
nhân tố hữu sinh, có tầm quan trọng đặc biệt. Sự cạnh
tranh của các loài càng gần nhau về vị trí phân loại
càng lớn, có thể dẫn tới loài này tiêu diệt loài kia.
Sự cạnh tranh khác loài đà ảnh hởng tới sự phân
bố địa lý, sự phân hóa tổ sinh thái, nơi ở... nh vậy cạnh
tranh là nguồn gốc trong quá trình tiến hóa của sinh
vật.
Câu 10: . Tiến hóa của hệ sinh thái:
Hệ sinh thái là mét tỉ chøc cđa vËt chÊt sèng,
v× vËy nã cã sự vận động, phát triển và tiến hóa.
Các hệ sinh thái tự nhiên luôn luôn phát triển,
sự phát triển biểu hiện bằng viềc thay đổi các quần xÃ

tham gia vào hệ sinh thái theo thời gian - gọi là diễn
thế sinh thái. Xu hớng diễn thế là từ hệ sinh thái trẻ
không ổn định tiến tới hệ sinh thái ổn định, hệ sinh thái
ổn định cuối cùng gọi là cao đỉnh ( Climax ).
Trong quá trình phát triển, các đặc ®iĨm cđa hƯ
sinh thai thay ®ỉi nh sau: vỊ mỈt năng lợng hệ sinh thái
trẻ có năng suất cao hơn hệ sinh thái già; về mặt cấu
trúc hệ sinh thái trẻ ít đa dạng hơn về loài so với hệ
sinh thái già; vật sống trong các hệ sinh thái trẻ thờng
có kích thớc nhỏ, chu kỳ sống ngắn và đơn giản hơn so
với hệ sinh thái già
Ngoài ra hệ sinh thai trẻ còn có đặc điểm: chu

trình khoáng không khép kín; tốc độ sinh sản và tăng
trởng nhanh, tính ổn định hệ sinh thái tấp.
Trong hệ thống tiến hóa của hệ sinh thái thì các
hệ sinh thái nông nghiệp thuộc loại hệ sinh thái trẻ.
Thí dụ 1: diễn thế nguyên sinh của hồ bị cạn trở
thành hệ sinh thái rừng
Qx tiên phong qx chuyển tiếp- qx điỉnh cực
đáy hồ trơ - tv ngập nuoc tv mặt nuóc - đàm lau và
cỏ dại rùng cây ổn điịnh
thí dụ 2: diễn hế hứ sinh ừ vờn rở lại hành rừng
qx tiên phong qx chuyển tiếp qx điỉnh cùc
vên hoang – cá d¹i mäc – cá d¹i lau cỏ lau bụi
r cây
Thí dụ3: hệ sinh thái hồ lúc đầu khi hồ còn sâu,
chúng ta gặp đầy đủ các quần thể giáp xác, thân mềm,
côn trùng, cá và các cây thuỷ sinh ven hồ. Hệ sinh thái
hồ dần dần đợc lắng đọng chất trầm tích từ vùng xung
quanh chảy tới. Hồ dần dần chuyển sang hệ sinh thái
đầm lầy.
Câu 11: cân bằng sinh hái:
Các hệ sinh thái tự nhiên đều có khả năng tự
lập cân bằng mỗi khi bị ảnh hởng bởi một nguyên nhân
nào đấy, sau đó phục hồi trở về trạng thái ban đầu. Đặc
trng này đợc gọi là khả năng thích nghi của hệ sinh
thái. Có hai cơ chế để hệ sinh thái thực hiện chức năng
này: sinh dân số học và sinh địa hóa học. Hay nói cách
khác cân bằng sinh thái đó là sự cân bằng giữa vật sản
xuất, vật tiêu thụ và vật phân huỷ - Trạng thái cân bằng
này là cân bằng động.
a- Cơ chế sinh dân số học:

Sinh dân số học là quá trình điều chỉnh số lợng
cá thể của quần thể trong hệ sinh thái. Các quần thể
thuộc các bậc dinh dỡng thực hiện cơ chế này thông
qua các nhân tố phụ thuộc mật độ (cạnh tranh trong
loài, giảm sức sinh sản, tăng tần số tiếp xúc với vật
dữ...)
Các thích nghi về dân số học đợc biểu thị thông
qua chỉ số sinh sản, chỉ số tử vong, tuổi thành thục,
tuổi thọ, tỷ lệ các tuổi sinh thái- tức là tỷ lệ giữa 3 thời
kỳ: sinh trởng, sinh sản và già. Nơi ở cũng ảnh hởng
đến chiến lợc dân sè cđa qn thĨ.


Thí dụ: Thời tiết thuận lợi dẫn đến thực bì phát
triển, đà kéo theo động vật ăn cỏ phát triển. Nhng ngay
sau đó lại bị giảm vì các nhân tố sinh thái phụ thuộc
mật độ đà phát huy tác dụng ( Cạnh tranh loài, vật, dữ,
vật kí sinh...)
b- Cơ chế sinh địa hóa:
Cơ chế sinh địa hóa là quá trình điều chỉnh chất
lợng môi trờng vô sinh của hệ sinh thái (quá trình phục
hồi hàm lợng các chất dinh dỡng) để trở về trạng thái
ban đầu mỗi lần bị ảnh hởng.
Hai cơ chế trên thực hiện cùng một lúc ở các hệ
sinh thái. Khả năng tự cân bằng hệ sinh thái là có giới
hạn và đối với mỗi hệ sinh thái mức độ cũng khác
nhau. Nếu cờng độ tác động trên một mức độ nào đó
thì HST không thể tự lập cân bằng đợc và hệ quả cuối
cùng là HST bÞ hủ diƯt.
Trong lÞch sư tiÕn hãa cđa sinh vËt hay hiƯn nay

sù can thiƯp m¹nh mÏ cđa con ngêi vào các hệ sinh
thái đà làm ô nhiễm, vợt quá giới hạn thích nghi của hệ
sinh thái đà dẫn tới hệ sinh thái không thể tự lập lại cân
bằng và
có khả năng bị phá huỷ.
Ô nhiễm là hiện tợng do häat ®éng sèng cđa
con ngêi, dÉn ®Õn sù thay ®ỉi các nhân tố sinh thái ra
ngoài giới hạn sinh thái của cơ thể, của quần thể, của
quần xÃ...
Muốn kiểm soát đợc ô nhiễm môi trờng, cần
phải biết đợc giới hạn sinh thái của cơ thể, của quần
thể, của quần xÃ.
Do vậy muốn xử lí đợc ô nhiễm môi trờng cần
phải biết đợc cấu trúc và chức năng của từng hệ sinh
thái và nguyên nhân làm cho các nhân tố sinh thái vợt
ra ngoài giới hạn thích ứng. Đây là nguyên lý sinh thái
cơ bản đợc vận dụng vào việc sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng.
Câu 12: sự trao đổi vật chất và năng lợng
trong hệ sinh thái
Trong hệ sinh thái thờng xuyên có có vòng tuần
hoàn các vật chất đi từ môi trờng ngoài vào cơ thể các
sinh vật này qua sinh vật kia, rồi từ các sinh vật ra môi
trờng ngoài. Vòng tuần hoàn này gọi là vòng sinh địa - hoá. Vòng này đợc nghiên cứu ở mức độ cá thể,
quần thể, hệ sinh thái và cho cả sinh quyển.
Vòng tuần hoàn vật chất khác với dòng năng lợng là vật chất thì đợc các thành phần hệ sinh thái sử
dụng lại, còn năng lợng thì không đợc sử dụng lại,
chúng phát tán và mất đi dới dạng nhiệt. Vòng tuần
hoàn vật chất là vòng kín, còn dòng năng lợng là vòng
hở.

Có vô số vòng tuần hoàn vật chất, vì yêu cầu của
sinh vật cần tới khoảng 40 nguyên tố hoá học dể xây
dựng chất nguyên sinh của mình. Các nguyên tố đợc
chia thành nhóm đa lợng và nhóm vi lợng. Nguồn dự
trữ các chất này ở tự nhiên hoặc khí quyển, nham thạch
trầm tích.
Có 2 cơ chế chính biến đổi chất hữu cơ sang chất
vô cơ: bài tiết của động vật và phân huỷ của vi sinh vật.

Dòng năng lợng đồng thời với vòng tuần hoàn
vật chất ở hệ sinh thái. Năng lợng cung cấp cho hoạt
động của tất cả các hệ sinh thái trên trái đất là nguồn
năng lợng mặt trời .
Năng lợng bức xạ mặt trời đợc sử dụng nh sau:
LT :
LA :
PB :
PN :
I1 :
A1 :

cÊp 1

LA
PB
PN
I1
A1
PS1


+
+
+
+
+
+

NU1
CH
R1
NU2
NA1
R2

LT - Năng lợng chiếu xuống hệ sinh thái
LA- Phần năng lợng hấp thụ đợc
NU1- Phần năng lợng bị mất đi
PB - Sức sản xuất thô
CH - Phát tán dạng nhiệt
PN -Sức sản xuất sơ cấp nguyên
R1 - Mất đi do hô hấp của vật sản xuất
I1 - Phần năng lợng làm thức ăn cho vật tiêu thụ

NU2 - Phần năng lợng của sức sản xuất sơ cấp
nguyên không đợc
sử dụng
A1 - phần năng lợng đợc sử dụng của I1
NA1 - Không đợc dùng và thải dới dạng nớc
tiểu, phân
PS1 - Phần năng lợng của A1 dùng vào sức sản

xuất thứ cấp
R2 - Phần năng lợng mất đi do hô hấp của vật
tiêu thụ cấp 1
Lý luận tơng tự nh vậy ta có trao đổi năng lợng
đối với bậc dinh dỡng tiếp theo ( C2 ) ta cã:
I2 : A2 + NA2
A2 : PS2 + R3
Tất cả năng lợng tồn trữ ở dạng NU2, NU3 ...
NA1 , NA2 ... sẽ đợc vật phân huỷ sử dụng.
Câu 13: Cơ chế hoạt động của hệ sinh thái
Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật
và các thành phần của môi trờng sống bao quanh, trong
một quan hệ chặt chẽ và tơng tác với nhau.
Trong hệ sinh thái có hai nhân tố: nhân tố vô
sinh (nhân tố phi sinh học) và nhân tố hữu sinh (nhân
tố sinh học).
Nhân tố phi sinh học bao gồm nhân tố vật lý và
nhân tố hóa học của môi trờng. Trong các nhân tố phi
sinh học thờng tồn tại một vài nhân tố hạn chế sự phát
triển của sinh vật và hệ sinh thái đợc gọi là nhân tố
sinh thái hạn chế nh: P và N đối với tảo, To đối với
rừng. Nhân tố sinh học chính là các cơ thể sống trong
hệ sinh thái nh: thực vật, ®éng vËt, con ngêi.
HƯ sinh th¸i xÐt vỊ cÊu tróc có 4 thành phần cơ
bản: các yếu tố môi trờng, sinh vật sản xuất, sinh vật
tiêu thụ và sinh vật ph©n hđy.


Sinh vật sản xuất là thực vật và các vi khuẩn có
khả năng tổng hợp chất dinh dỡng từ các chất vô cơ và

ánh sáng Mặt trời (sinh vật tự dỡng).
Sinh vật tiêu thụ (sinh vật dị dỡng), lấy chất
dinh dỡng từ sinh vật sản xuất thông qua tiêu hóa thức
ăn.
Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là động vật ăn cỏ. Sinh
vật tiêu thụ bậc 2 là động vật ăn thịt bậc 1. Sinh vật
tiêu thụ bậc 3 là động vật ăn thịt bậc 2,..
Sinh vật phân hủy bao gồm vi khuẩn và nấm có
chức năng phân hủy xác chết và thức ăn thừa, chuyển
chúng thành yếu tố môi trờng.
Giữa các thành phần trên luôn có sự trao đổi vật
chất, năng lợng và thông tin. Quan hệ dinh dỡng giữa
các thành phần trên trong hệ sinh thái đợc thực hiện
thông qua chuỗi thức ăn.
Chuỗi thức ăn là dòng chuyển động của vật
chất và năng lợng trong hệ sinh thái, bắt đầu ở thực vật,
kết thúc ở sinh vật tiêu thụ bậc cao và sinh vật phân
hủy. Có hai loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn thực vật
và chuỗi thức ăn phân hủy. Tập hợp các chuỗi thức ăn
cùng tồn tại trong một hệ sinh thái, tạo thành mạng lới
thức ăn. Trong một mạng lới thức ăn, một sinh vật có
thể giữ các vị trí dinh dỡng khác nhau trong các chuỗi
thức ăn khác nhau.
Hệ sinh thái có khả năng tự duy trì và tự điều
chỉnh để giữ nguyên tính ổn định của mình. Hệ sinh
thái không tĩnh, nhng luôn luôn duy trì sự ổn định: giữ
đợc số lợng các giống, loài sinh vật, giữ đợc số lợng cá
thể trong quần thể, giữ đợc cân bằng giữa các yếu tố vô
sinh và hữu sinh. Hệ sinh thái tự nhiên tự điều chỉnh
các thành phần của nó thông qua chuỗi thức ăn và

dòng thông tin liên tục giữa các thành phần. Nhờ vậy,
hệ sinh thái tự nhiên thờng không bao giờ vợt ngỡng,
trong khi các hệ sinh thái nhân tạo đều có thể vợt ngỡng của nó.
Hệ sinh thái tự duy trì và tự điều chỉnh tính ổn
điịnh của mình nhờ 3 cơ chế: điều chỉnh tốc độ dòng
năng lợng đi qua hệ; điều chỉnh tốc độ chuyển hóa vật
chất bên trong hệ và điều chỉnh bằng tính đa dạng
sinh học của hệ.
Tốc dộ dòng năng lợng trong hệ sinh thái đợc
điều chỉnh bằng việc tăng hoặc giảm sự quang hợp và
tiêu thụ thức ăn.
Tốc độ chuyển hóa vật chất bên trong hệ sinh
thái đợc điều chỉnh bằng tốc độ phân hủy xác động
thực vật, tốc độ của vòng tuần hoàn sinh địa hóa. Điều
này có thể minh chứng bằng sự phân hủy nhanh xác
động thực vật ở trong rừng nhiệt đới, so với tốc độ
phân hủy chậm ở khu đất trống cùng điều kiện khí hậu.
Tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái đảm bảo
cho việc nếu có một loài phát triển không bình thờng,
thì một loài khác sẽ thay thế hoặc hạn chế loài ban đầu.
Nhờ các cơ chế trên, các hệ sinh thái tự nhiên
duy trì tính ổn định trong suốt một quá trình lâu dài trớc các thay đổi của môi trờng và tự nhiên.

Câu 14: Điều kiện sống và sự phân bố:
Thú là những động vật có xơng sống có trình
độ cấu trúc cao, cho nên thú có mức độ trao đổi chất
cao và khả năng điều hoà thân nhiệt lớn, bảo đảm thân
nhiệt cao và không dao động. Thú có khả năng sản
nhiệt bằng cách kích thích quá trình oxy hoá và tán
nhiệt bằng cách dẫn máu tới da, thải hơi nớc qua phổi

và tiết mồ hôi qua da. Bộ lông và lớp mỡ dới da có vai
trò quan trọng trong sự điều hoà này, vì vậy thú không
bị lệ thuộc trực tiếp vào khí hËu.
- Thó cã hƯ thÇn kinh víi tỉ chøc cao bảo đảm
cho thú có những tập tính phức tạp, khả năng phản ứng
kịp thời, hình thành những phản xạ có điều kiện đáp
ứng kịp thời với những thay đổi của môi trờng ngoài.
- Thú đẻ con, nuôi con bằng sữa đà làm rút
ngắn thời gian phát triển phôi thai và tăng cờng sức
sống của thú non.
Tất cả những đặc điểm trên cùng với những đặc
điểm khác bảo đảm cho thú có khả năng phân bố rộng
rÃi mọi nơi trên quả đất với những điều kiện sống khác
nhau, trừ Nam cực.
- Đa số thú sống trên cạn, nhiều loài sống trong
đất, nhiều loài thích nghi với đời sống bay lợn hay với
môi trờng nớc.
- Nơi trú, ổ, tổ : Chỉ trừ cá voi còn hầu hết các
loài thú đều có nơi trú hay tổ để nghỉ, thay lông hoặc
sinh đẻ.
Tuỳ mức độ sử dụng của thú, có thể phân mấy
loại nơi trú: nơi trú tạm thời, nơi trú cố định, tổ chính
thức.
Nơi trú tạm thời không cố định thuộc một số
loài thú chân vịt hay một số loài thú ở cạn sống lang
thang. Nai, hoẵng, sơn dơng, thỏ rừng không có nơi ở
chính thức. Chúng nghỉ ngơi, sinh đẻ ở các chỗ khác
nhau của khoảnh rừng rậm rạp, vắng vẻ. Đặc điểm của
nhóm này là con mới đẻ đà phát triển đầy đủ, chạy
ngay theo mẹ.

Một số loài thú khác nghỉ ngơi không ở nơi cố
định, nhng lại chọn một chỗ nhất định để đẻ. Thuộc
nhóm này có các loài ăn thịt lớn (hổ, báo ...) có thể đẻ
trong hang đá, trong khoảnh rừng rậm, sâu hoặc các
loài ăn thịt nhỏ (cầy, cáo ...) đẻ vào các tổ chim cũ, khe
đá và các hốc thiên nhiên. Đặc điểm chung của các
loài này là con non mới đẻ yếu, cha mở mắt, cần đợc
chăm sóc một thời gian trong ổ.
Nhóm khỉ, dơi, đon là các loài thú đà có nơi c
trú và nơi ở cố định trong hang. Chúng ngghỉ và sinh
sản ở đó. Con mới đẻ, tuy có lông và mở mắt nhng vẫn
phải sống trong ổ một thời gian.
Nhiều loài thú làm tổ chính thức. Chuột cống
dùng một cái hốc chân tờng để lót rác làm tổ. Chuột
chù, chuột nhà, chuột nhắt lót rơm, giấy, giẻ rách
...vào trong góc mái nhà để đẻ. Nhiều loài chuột rừng
làm tổ trong hốc cây mục.
Có một số loài gậm nhấm xây tổ rất tích cực.
Nhím và các loài dúi, vài loài chuột đồng đào hang
phức tạp trong đất để ở và sinh đẻ. Hang thêng gåm


một cửa vào và vài cửa thoát, gồm cửa thoát chính thức
và cửa thoát dự trữ, có ngụy trang. Loại cửa thoát dự
trữ, hoặc chỉ cách mặt đất bởi một lớp đất rất mỏng,
hoặc thông trong bụi rậm, gần gốc cây lớn có nhiều
hốc rễ. Đờng hầm tơng đối không phức tạp nếu loài thú
đi kiếm ăn ngoài, trên mặt đất (nhím, một số chuột
đồng...). đờng hầm phức tạp và dài nếu loài thú dùng
làm đờng đi kiếm ăn dới đất (dúi, chuột chũi ...); hang

của các loài này thờng có phòng ở phía trung tâm, từ
đó các đờng hầm phóng đi các chỗ.
Bề dài đờng hầm thay đổi tuỳ loài, từ 44cm tới
900cm theo nh sau: Chuột đàn (Rattus flavipectus) 44263cm; cht ®Êt (Bandicota) 130- 480cm (mïa hÌ),
260- 750cm (mùa đông); chuột chũi (Talpa) 830cm;
dúi (Rhizomys) tới 900cm.
Một số loài thú làm tổ tích cực nh chim. Chuột
choắt (Micromys), lấy cỏ làm tổ trên cành cây cách
mặt đất không xa. Vài loài sóc (sóc bông, sóc đang)
làm tổ phức tạp trên chạc cây to, cách mặt đất tới 1020 m. Tổ sóc bụng đỏ (Callosciurus erythraeus) đợc
đan bằng cành cây khô mảnh, có dây leo và ít lá; đờng
kính từ 30- 40cm. Tổ sóc đang (Ratufa) cũng gồm
nguyên liệu nh trên, nhng cỡ lớn hơn, đờng kính từ 4060cm.
Thức ăn của thú rất thay đổi, tuỳ theo thành
phần thức ¨n cã thĨ chia thó thµnh 4 nhãm : Thó ăn sâu
bọ, thú ăn thịt, thú ăn thực vật và thú ăn tạp.
Thú ăn sâu bọ điển hình gồm đa số dơi (dơi
nhỏ), chuột chũi, chuột chù, đồi. Đặc điểm của nhóm
này là có nhiều răng nhỏ ít phân hoá, mọc sát nhau.
Một số loài ở nhiệt đới chuyên ăn kiến, mối (thú ăn
kiến, tê tê..) có mõm dài, lỡi dài và dính.
Thú ăn thịt gồm gần hết đại diện của bộ ăn thịt,
một số loài thú túi, cá voi, dơi ... Vài loài thú ăn thịt
chuyên ăn giun đất (cầy vằn, lửng lợn, chuột chũi).
Nhìn chung thức ăn của thú thuộc loại đơn
thực, đa thực hay tạp thực.
- Hoạt động ngày đêm và mùa : không phụ
thuộc vào khí hậu mà phụ thuộc vào khả năng bắt mồi
vào thời gian trong ngày hoặc trong năm. Quy luật hoạt
động ngày đêm và mùa là dựa vào thời gian nghỉ và

hoạt động của thú sao cho phù hợp với đặc điểm của
mồi hay thức ăn.
+ Thú ăn đêm : Gồm các thú ăn thịt nhỏ và đa
số thú ăn thịt lớn vì mồi của chúng chủ yếu hoạt động
về ban đêm. Các thú này thờng chọn lúc thật tối trời
mới ra hoạt động, lúc trăng cha mọc hay trăng lặn. Cho
nên buổi ăn đêm có thể theo tuần và theo mùa.
+ Thú ăn ngày : Gồm thú chuyên ăn cá, chuyên
ăn chim, thú ăn thực vật nói chung ăn ngày, trừ một số
loài ăn thực vật về chiều và đêm vì nơi kiếm ăn thờng
gần chỗ ngời qua lại.
Một số loài thú có hiện tợng di c vì thiếu thức
ăn nhng ít hơn ở cá và chim. Gậm nhấm, thú ăn sâu bọ,
thú ăn thịt nhỏ không có hiện tợng di c.
Các thú ôn đới có hiện tợng ngủ đông, khi thức
ăn trở nên khan hiếm trong mùa lạnh. Trong thời gian

ngủ đông mọi hoạt động sinh lý đều giảm tới mức tối
thiểu để ít hao phí năng lợng. Chúng chỉ sống dựa vào
mỡ dự trữ, glycogen trong gan... đà tích luỹ từ mùa thu.
Đa số thú vùng cận nhiệt đới có hiện tợng trú
đông do khan hiếm thức ăn và cả tránh rét, hoạt động
sinh lý giảm xuống ít hơn so với ngủ đông, thú dễ tỉnh
dậy khi có những thay đổi ngoại cảnh.
Câu 15: sinh sản thú:
Thụ tinh trong, thai sinh (trừ thú đơn huyệt),
nuôi con bằng sữa, nhiều loài làm tổ để đẻ.
Thú đơn huyệt không có hiện tợng thai sinh mà
đẻ trứng. Nhng trứng thụ tinh đà đợc phát triển một
thời gian dài trong tử cung mẹ. Thêi gian Êp trøng cha

b»ng 1/2 thêi gian tõ khi trứng thụ tinh đến khi đẻ
trứng.
Thú có túi, thời gian có chửa ngắn, phôi không
có nhau thực thụ. Thú non sinh ra cha phát triển đầy
đủ, tiếp tục phát triển trong tói Êp ë bơng mĐ, chóng bó
mĐ thơ ®éng.
ë thú có nhau, thời gian có chửa và phát triển
của thó non rÊt kh¸c nhau. Thêi gian cã chưa phơ
thc vµo nhiỊu u tè nh :
+ KÝch thíc, cì lín của loài : Những loài cỡ
nhỏ thời gian có chửa ngắn hơn những loài cỡ lớn.
+ Điều kiện sinh đẻ : Những loài thú đẻ con
trong hang, tổ đợc bảo vệ thờng thời gian có chửa ngắn
và thú mới đẻ yếu, cha mở mắt, trụi lông. Thú chân
guốc đẻ con ngay trên mặt đất, thời gian có chửa rất
dài, thú non khoẻ.
Thời gian có chửa còn tuỳ thuộc thời gian hình
thành nhau, vào mùa giao cấu.
Thời gian động dục và sinh đẻ của thú ứng với
thời kỳ thích hợp cho việc nuôi con.
- Độ sinh sản của thú phụ thuộc vào tuổi thành
thục sinh dục, độ mắn đẻ, số con trong một lứa.
Nói chung những loài thành thục sinh dục
muộn, độ mắn đẻ thấp và số con trong mỗi lứa ít, còn
những loài sớm thành thục sinh dục thì ngợc lại.
- Thời gian thú con theo mẹ cũng thay đổi phụ
thuộc vào độ sinh sản, lợng thức ăn và khả năng thú
con có thể sống tự lập đợc.
- Đa số thú đa thê - chỉ có thú cái chăm sóc
con. Một số loài đơn thê (chó sói, vợn, khỉ) cả 2 đều

cùng chăm sóc con cái, huấn luyện con bắt mồi.
Tuổi sống
Tuổi sống của thú không cao, nói chung các
loài thú lớn sống lâu hơn thú nhỏ. Voi thọ 70-80 tuổi,
gậm nhấm ít khi sống quá 2,5 tuổi.
Biến động số lợng
Số lợng thú biến động nhiều nhất là những loài
có độ sinh sản mạnh (gậm nhấm, thỏ, 1 số thú ăn
thịt...). Các thú hiếm sinh sản chậm ( thú ăn thịt lớn gấu), sự biến động số lợng không rõ. Nguyên nhân của
sự biến động số lợng khó giải thích, có thể phụ thuộc
vào độ sinh sản, độ tử vong gắn liền với biến động
nguồn thức ăn, khả năng bắt mồi hay vật ăn thịt, đến
khả năng bắt mồi của chính nó hoặc khả năng lẩn tránh


của vật ăn thịt. Vật ăn thịt đà ảnh hởng rõ rệt đến sự
biến động số lợng con mồi hoặc ngợc lại nhiều trờng
hợp độ tử vong của vật ăn thịt tăng nhanh do số lợng
con mồi quá thấp. Với các thú chân guốc, độ sinh sản
chậm thì vật ăn thịt có tác dụng lớn làm hạ thấp số lợng. Một hậu quả của việc tăng số lợng đột ngột quần
thể là hiện tợng di c hàng đàn (giặc chuột). Hiện tợng
này có tính chất chu kỳ 10 đến 20 năm.



×