Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 38. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 19 trang )

Câu 1: Sự giống nhau giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ
thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào là :
A.Đều lấy ôxi và các chất cần thiết.
B.Đều lấy vào ôxi và thải ra cacboníc.
C.Đều thải khí cacboníc và sản phẩm phân hủy khác.
D.Đều
D.
lấy vào ôxi và các chất cần thiết , thải ra khí
cácboníc và sản phẩm phân hủy khác.
Câu 2 : Các hệ cơ quan tham gia trực tiếp vào quá trình
trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài là:
A.Hệ tiêu hóa ,hệ tuần hoàn , hệ hô hấp.
B.
B.Hệ tiêu hóa ,hệ bài tiết , hệ hô hấp.
C.Hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ tiêu hóa.
D.Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết.


Nước, thức ăn,
muối khoáng

dinh dưỡng

Phổi

Chất thải

nước, muối khoáng

Chất thải


Chất thải

Máu
Chất thải

Chất thải

Chất thải

Chất thải

Chất thải

Chất thải
Chất thải

Chất thải

Phân

Chất thải

Chất thải

Dinh
N
hưng
dưỡng
các hoạt
và oxi

động
cầnđócho
cũng
hoạt
thải
động
ra khí
sốngcacbonic
của tế bào
và chất
và cơthải
thể


1.BÀI TIẾT – VAI TRÒ CỦA BÀI TIẾT
C¬ thÓ
chất thải

phổi

CO2

chất thải
Máu
CO2

CO2
MAO
MẠCH


TÕ bµo
Máu
chất
thải
CO
2
M¸u
Máu

CO2
chất thải

chất thải

CO2

thận
nước
tiểu
mồ
Da hôi

M«i trêng ngoµi

-SựSẽ
bàilàm
tiết
cho
cácđộng
sản

- Tính
phẩm
chất
thải
của
bịmôi
trì
trường
trong cơ
thể bịtạo
biến
đổi
-àng
Hchất
oạt
trao
đổi
chất
củatrệ
tếqua
bào
không
ngừng
ratiết
khí
10%
còn
lại
được
đưa

ra
ngoài
qua
da
theo

chế
tiết
-M
90%
chất

được
đưa
ra
ngoài
thận
theo

chế
bài
B
-ởi
H
ộtmột
số
ngày
lícặn
do
được


nào
thể
đưa
đó
không
vào

ngừng
thể
quá
lọc,
liều,
thải
chất
chúng
độc(
ra
qua
ngoài
thức
K

cacbonic
được
bài
tiết
ra
ngoài
qua

phổi
CO
2 và các chất cặn bã
mồ
nước
tiểu
ăn,
môi
nước
trường.
uống),
thuốc
trình
kháng
đóđộng
gọiaxit
sinh

bài
...đổi
tiếtchấttích
-C
áchôi
chất
thải Quá
(urê,
-C
ác
cacbonic,
hoạt

trao
uric...)bị
không
tụ trong
diễnmáu
ra như bình thường


Câu 1:d

Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu gồm:

Thận
phải

Thận
trái
Ống dẫn nước
tiểu(niệu quản)
Bóng đái
Ống đái(niệu đạo)


Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết
nước tiểu là :
a.Thận
a.

c.Bóng đái


b.Ống dẫn nước tiểu

d.Ống đái

Câu 3: d Cấu tạo của thận gồm:
Phần tủy
Phần vỏ
Bể thận

Mỗi quả thận có khoảng 1 triệu đơn vị chức năng và các
ống ghóp nằm trong phần vỏ và thần tủy thận



Câu 4:d Cấu tạo một đơn vị chức năng của thận :
Cầu thận

Một đơn vị chức năng của thận


Nang cầu thận
Cầu thận

động
mạch đến
động
mạch đi

Cấu tạo một đơn vị chức năng của thận



Trong thành phần nước tiểu có những muối vô cơ và hữu cơ như muối canxi, muối phôtphat,
muối urat,…dễ bị kết tinh khi nồng độ của chúng quá cao và gặp pH thích hợp hoặc gặp những
điều kiện đặc biệt khác. Các tinh thể của chúng( sỏi thận) có thể làm ngưng trệ quá trình bài tiết
nước tiểu và thậm chí gây đau đớn dữ dôi, ảnh hưởng tới sức khoẻ và mọi hoạt động khác.

Sỏi thận

Ảnh chụp X quang cho thấy
một viên sỏi ở bể thận phải

Viên sỏi dài 8mm được tạo
bởi các tinh thể canxiphotphat


TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ

1
2
3
4

Chủ đề

Chủ đề sẽ xuất hiện ở hàng dọc màu đỏ khi hoàn thành xong 4 câu hỏi để
mở các ô chữ từng hàng ngang


1


1

Bảy chữ cái : Đây là hoạt động lọc, thải những chất
cặn bã ra khỏi cơ thể

B



I

T

I



T


2

Bảy chữ cái : Tên bộ phận thuộc đơn vị thận thực
chất là một búi mao mạch hình cầu

1
2

C


B



I

T

I





U

T

H



N

T


3

By ch cỏi : Tờn mt loi bnh do s kt tinh ca mui

khoỏng khi chỳng nng quỏ cao v gp pH thớch hp
trong b thn .

1
2
3

S

B

Aỉ

I

T

I

E

C



U

T

H




N

O

I

T

H

A

N

T


Tám chữ cái : Đây là sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể,
thải tới 90% các chất thải hòa tan trong máu ( trừ CO2)

4

1
2
3

S


B

À

I

T

I



C



U

T

H



N



I


T

H



N

N

Ư

4

Chủ đề

T

H



N



T

C


T

I



U


Một số dị tật bẩm sinh
*Các dị tật bẩm sinh: Sự phát triển bất thường của bào thai có thể
gây ra các tình trạng dị tật cho thận & hệ niệu như bất thường về
hình dạng & kích thước.

Thận bình thường

Thận đa nang

Tác hại: người mắc dị tật thận hình móng ngựa thường bị thận ứ
nước, sỏi thận, nhiễm khuẩn đường niệu, ung thư thận…


Nhận biết các dấu hiệu đau ở thận

Thận là một trong những căn bệnh gây ra nhiều biến chứng phụ rất cao, do đó
phải tìm ra dấu hiệu của bệnh càng sớm càng tốt trước khi quá muộn. Đau thận gây
đau vùng hông, lưng, sát gần xương sườn, có thể gây sốt.
Cùng với cơn đau nhói ở phía sau lưng, các triệu chứng đau thận có thể bao gồm:
- Rối loạn tiết niệu

- Sốt
- Ói mửa
- Buồn nôn
- Đau ở vùng háng
- Mất cảm giác ngon miệng
- Sưng ở tay và chân
Hai nguyên nhân chính gây ra đau thận bao gồm: bệnh sỏi thận và viêm bể thận.

1. Bệnh sỏi thận
Các triệu chứng khác khi bị sỏi thận bao gồm:
- Có sự bất thường trong nước tiểu như có máu trong nước tiểu, nước tiểu có màu lạ...
- Nôn và buồn nôn vì có chất thải được tích lũy trong máu.
- Sưng trên tay, chân hoặc thậm chí trên mặt.

2. Viêm bể thận (nhiễm trùng thận)
Một số triệu chứng khác khi bị viêm bể thận bao gồm:
- Rối loạn tiết niệu như đi tiểu đau, đi tiểu thường xuyên, tiểu đêm...
- Các triệu chứng khác như sốt, ớn lạnh, mệt mỏi, buồn nôn và nôn... kèm theo chán ăn,
giảm cân đột ngột...
Ngoài 2 bệnh đề cập ở trên, những thương tích và bệnh thận(như suy thận cấp tính hoặc
mãn tính...) cũng có thể gây đau thận. Những nguyên nhân khác gây đau thận có thể là
ung thư thận, lao thận và u nang thận...


Em có biết

Bệnh suy thận là một bệnh thông thường ảnh hưởng đến khá đông dân số trên

thế giới.  Phần lớn các bệnh nhân có thể không có biểu hiện gì.Do triệu chứng của
bệnh không rõ rệt, có thể chỉ biểu hiện ra bên ngoài khi chức năng thận đã giảm đi

đáng kể.
Theo thống kê tại Việt Nam có tới 8 triệu người suy thận mạn. Đặc biệt con số này
ngày càng tăng nhanh cùng với tốc độ phát triển của các bệnh như tăng huyết áp, đái
tháo đường, viêm cầu thận,...
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh suy thận cấp tính cũng như mãn tính. Sự chữa
trị phải dựa vào nguyên nhân của bệnh.  Khi chức năng của thận đã suy kiệt đến giai
đoạn cuối cùng, thì bệnh nhân cần phải lọc máu hoặc thay thận.  
Phát hiện sớm những dấu hiệu của bệnh thận và có một lối sống lành mạnh là cách
để giảm thiểu nguy cơ suy thận.
Nếu có 1 trong các triệu chứng của bệnh, bạn nên đến bệnh viện hoặc các trung tâm
y tế để kiểm tra sức khỏe và được tư vấn sớm.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1.Học bài cũ :
- Học thuộc phần tóm tắt cuối bài
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
2.Chuẩn bị bài mới
- Đọc và tìm hiểu trước bài "Bài tiết nước tiểu"


CHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO KHỎE MẠNH VÀ CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT - HẸN GẶP LẠI LẦN SAU



×