Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 29 trang )


Phần II. SINH HỌC TẾ BÀO
Chương
ChươngI.I.THÀNH
THÀNHPHẦN
PHẦNHÓA
HÓAHỌC
HỌCCỦA
CỦATẾ
TẾBÀO
BÀO
Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
II. Nước và vai trò của nước


Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
?-Có
baotế
nhiêu
nguyên
tố hóa
học trong
tự nhiên
Trong
bào có
khoảng
74 nguyên
tố hóa
học. cần thiết


cho sự sống?


Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học
cấu tạo nên cơ thể người

Nguyên O
tố

C

H

N

Ca P

K

S

Na Cl Mg

Tỷ lệ % 65 18.5 9.5 3.3 1.5 1.0 0.4 0.3 0.2 0.2 0.1

Trong các nguyên tố nên cơ thể
sống, những nguyên tố nào là những
nguyên tố cơ bản nhất? Vì sao?



Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
-

Trong tế bào có khoảng 74 nguyên tố hóa học:

+ C, O, N, H … chiếm 96% khối lượng cơ thể → là nguyên tố cơ bản.
+ Fe, Zn. Cu, Co, Cr… chiếm tỉ lệ nhỏ.


Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học
cấu tạo nên cơ thể người

Nguyên O
tố

C

H

N

Ca P

K

S

Na Cl Mg


Tỷ lệ % 65 18.5 9.5 3.3 1.5 1.0 0.4 0.3 0.2 0.2 0.1

Trong các nguyên tố cơ bản,
nguyên tố nào có vai trò quan trọng
trong cấu tạo các đại phân tử hữu cơ?


Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
Sự sống được hình thành do sự tương tác đặc biệt giữa vài chục
nguyên tố nhất định, như :
+ C, O, N, H ….chiếm 96% khối lượng cơ thể → là nguyên tố cơ bản
+ Fe, Zn. Cu, Co, Cr… chiếm tỉ lệ nhỏ.
-

- Các bon có vai trò quan trọng tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ.

3

1


Axit amin

Tại sao cacbon là nguyên tố quan trọng
cấu tạo nên vật chất hữu cơ?


Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học
cấu tạo nên cơ thể người

Nguyên
tố

O

C

H

N

Ca

P

K

Tỷ lệ %

65

18.5 9.5 3.3 1.5 1.0 0.4

S

Na Cl

0.3 0.2 0.2

? Dựa vào tỉ lệ các nguyên tố, người ta chia

chúng thành mấy nhóm?

Mg
0.1


Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
- Chia 2 nhóm: đa lượng và vi lượng.

Quan sát bảng 3, đọc SGK, thảo luận nhóm để hoàn thành
phiếu học tập trong 3 phút
Đa lượng
Tỉ lệ
Đại
diện

Vi lượng

>0.01% khối lượng khô < 0.01% khối lượng khô của
của cơ thể
cơ thể
C, H, O, N, Ca, P ...

F, Cu, Fe, Mn, Zn ...

Vai trò Cấu tạo các đại phân tử Cấu tạo enzim, vitamin →
điều hòa các hoạt động sống.
→ cấu tạo tế bào.



Bài 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hoá học
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước.
a. Cấu trúc.


a. Cấu trúc:
- Gồm 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H bằng liên kết
cộng hóa trị → CTPT: H2O
_

2 nguyên
H liên
Quan
sát hìnhtử3.1
nêu kết
cấuvới
tạo
nguyên
tử Ophân
bằngtửmối
liên
hoá
học của
nước?
kết gì?

_


O
+

+

Hình 3.1
H

H


b. Đặc tính
GiảiTính
thíchphân
ý nghĩa
cực của
của 2nước
mũi có
tên để
cho biết đặc ýtính
nghĩa
củagì?
phân tử nước?

O

O

H


_

H

O

Màng phim và cột nước liên tục

O
+

H

+

H

H

kế
th



_

H

Li

ên

H

Hình 3.1

H

- Phân tử nước có tính phân cực → các phân tử nước có thể hút
nhau và hút các phân tử phân cực khác → tạo cột nước liên tục
hoặc màng phim bề mặt.


Tại
Em sao
có nhân
mật độ
xétcủa
gì về
cácmật
phân
độtử
vànước
sự liên
ở trạng
kết giữa
tháicác
lỏngphân
lại cao
tử nước

hơn ởở
trạng
trạng
tháithái
lỏng
rắn?
và rắn


KhiHậu
ở ngăn
đá,sẽHxảy
củatếtếbào
bàosống
đông
cứng,
cáchtủcác
quả gì
2O trong
ra khi CNS
đưa các
vào
ngănkhoảng
đá ở trong
phân tử xa nhau  không thực hiện
được các quá trình trao đổi chất, thể
lạnh?
tích tế bào tăng lên  cấu trúc tế bào bị phá vỡ  tế bào bị chết.



Tại sao con nhện nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước?
Nhện nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước, do:
-Trọng lượng cơ thể nhỏ.
- Chân không dính ướt.
- Các phân tử H2O liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt.

Điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể thiếu nước?


2. Vai trò của nước đối với tế bào.

Vai trò của nước
đối với tế bào?

Hoạt động làm tan tinh thể NaCl của nước


2. Vai trò của nước đối với tế bào.
- Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết.
- Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào (chiếm đến 98%) .
- Là môi trường cho các phản ứng sinh hóa.



1. Phân tử nước có đặc tính nào sau đây?
A. Các phân tử nước luôn hút nhau và hút các phân tử khác.

B. Phân tử nước có tính phân cực nên các phân tử nước có thể
hút nhau và hút các phân tử phân cực khác.
C. Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào.


D. Phân tử nước có tính phân cực nên chúng có thể đẩy, hút
nhau và hút các phân tử khác.

đáp án: B
đáp án


2.

Phân tử nước được cấu tạo từ những nguyên
tố nào?

A. Từ C, H và O.
B. Từ 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử H
C. Từ các nguyên tử O liên kết với các nguyên tử H
cấu tạo nên cơ thể sống.
D. Từ 2 nguyên tố H và liên kết với 1 nguyên tử H
Hoanquá
hô …!
…! Bạn
Đúngchọn
rồi …!
Tiếc
sai rồi …! Làm lại

Đáp án


3. Các nguyên tố đa lượng có vai trò gì?


a. Cấu tạo nên các phân tử hữu cơ.
b. Cấu tạo nên các en zim, các vitamin.
c. Cấu tạo các chất sống của tế bào.
d. Cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ.

Làm lại
Hoanquá
hô …!
…! Bạn
Đúngchọn
rồi …!
Tiếc
sai rồi …!

Đáp án


4. Tại sao nhiệt độ không khí lại tăng lên một chút khi
“trời bắt đầu mưa”?

A. Các LK hiđrô được phá vỡ nên giải phóng nhiệt vào không khí
B. Nước kết hợp với các phân tử khác có trong không khí làm giải
phóng nhiệt
C. Sự thay đổi về mật độ của các phân tử nước khi chúng ngưng kết

D. Các LK hiđrô được hình thành đã giải phóng nhiệt vào không khí

đáp án: D
đáp án



H
H

c

H

H

Mét
Hép sè 1
®iÓm
10
Chóc em
häc tèt vµ
Hép sè
2
ngµy
cµng
yªu thÝch
m«n sinh

Mét
trµng
Hép
sè 3
ph¸o
tay


Hép
sè 4
Mét

®iÓm 10

Mét
®iÓm

Hép sè 5

10
Mét ®iÓm
Hép sè 6

9


1. Học bài và làm bài tập SGK
2. Nghiên cứu bài 4,5 – SGK.
3. Dựa vào tính phân cực giải thích tại sao
nước vận chuyển từ rễ cây lên thân → lá →
thoát ra ngoài được?


×