THÀNH PHẦN
TBĐV
TBTV
1.Thành xenlulôzơ
_
+
2. Màng sinh chất
+
+
3. Nhân
+
+
4. Lưới nội chất
+
+
5. Ribôxôm
+
+
6. Bộ máy Gôngi
+
+
7. Ti thể
+
+
8. Lục lạp
_
+
9. Lizôxôm
+
+
10. Trung thể
11. Không bào
Tất cả
Không phổ biến
Chỉ có ở TV bậc thấp
Rất phát triển
5
1
(Màng kép)
2
(Chất4nhiễm sắc)
d = 0,5 micrômet
Dịch nhân3
Thí nghiệm 1: Chuyển nhân trứng ếch
Loài A
Loài B
TB sinh dưỡng
TB trứng
TB lai
ếch con
THÍ NGHIỆM 2
Amip đơn bào
Cắt làm 2
Phần có nhân
Phần không nhân
- Phần
có nhân phát triển và sinh sản bình thường
-Phần không nhân chuyển động, nhận thức ăn, nhưng
không sản xuất enzim, không phát triển, không sinh sản
=> chết sau khi tiêu hết chất dự trữ.
Hai thí nghiệm trên
có thể chứng minh
được điều gì về
nhân tế bào?
HOẠT ĐỘNG NHÓM 3 PHÚT HOÀN THÀNH PHT
Bào quan
Lưới nội chất
(Nhóm 1)
Ribôxôm
(Nhóm 2)
Bộ máy Gôngi
(Nhóm 2)
Ti thể
(Nhóm 3)
Cấu tạo
Chức năng
NHÓM 1
Bào quan
Lưới
nội
chất
Cấu tạo
Chức năng
- Là bào quan có màng đơn,
gồm hệ thống xoang ống và
xoang dẹp, thông với nhau
+ LNC
Xoang dẹp
Trên màng có
nhiều hạt ribôxôm
+ LNC
enzim
hạt:
trơn:
Xoang ống
Có nhiều
Tổng hợp lipit
Chuyển hóa đường
Thủy phân chất độc
Tham gia quá trình
tổng hợp prôtêin
Tổng hợp lipit;
Chuyển hóa đường;
Phân hủy các chất độc.
NHÓM 2
Bào quan
Cấu tạo
Ribôxôm - Bào quan không màng bao
bọc (trần).
- Gồm rARN liên kết với
prôtêin
Bộ máy
gôngi
- Gồm chồng túi màng dẹp,
xếp cạnh nhau, tách rời nhau.
Chức năng
- Bộ máy tổng hợp
prôtêin
- Phân xưởng lắp ráp,
đóng gói và phân phối
các sản phẩm của tế
bào.
NHÓM 3
Bào quan
Ti thể
Cấu tạo
Chức năng
- Bên ngoài là lớp màng kép:
+ Màng ngoài không gấp nếp.
+ Màng trong gấp nếp => các mào,
trên đó chứa nhiều enzim hô hấp
- Bên trong là chất nền chứa ADN và
ribôxôm.
-Tham gia
vào quá trình
chuyển hóa
chất hữu cơ
thành ATP
( ví là “nhà
máy điện”)
* PT chuyển hóa năng lượng diễn ra tại Ti thể:
Enzim hô hấp
C6H12O6+ 6 O2
Glucôzơ
6 CO2+ 6 H2O + NL (ATP+nhiệt)
Cung cấp cho hoạt
động sống của TB
Quan sát hình và cho biết những bộ phận nào tham gia vào quá
trình vận chuyển prôtêin ra khỏi tế bào?
Dòng di chuyển của vật chất
LUYỆN TẬP
Thực hiên ghép nội dung ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp
và ghi kết quả vào cột 3.
(1)
(2)
(3)
1.Nhân
2.LNC
hạt
3.LNC
trơn
4.Ribôxô
m
5.Gôngi
6. Ti thể
a) Nơi tổng hợp Prôtêin.
b) Hệ thống xoang dẹp, thông nhau.
c) Hệ thống xoang ống, thông nhau.
d) Chứa thông tin di truyền.
e) Điều khiển mọi hoạt động sống của TB.
g) Ví như mạng lưới giao thông trong TB.
h) Bao gói, tạo các túi tiết.
i) Ví như “máy phát điện” của TB.
k) Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân
giải chất độc hại đối với TB.
m) Chồng túi dẹp, tách rời nhau.
1-d,e
2-a,b,g
3-c,k,g
4-a
5-h,m
6-i
VẬN DỤNG
Hãy dự đoán xem trong cơ
thể người loại TB nào có
LNC hạt phát triển? Loại
TB nào có LNC trơn phát
triển? Em dựa trên cơ sở
nào để dự đoán?
VẬN DỤNG
1. Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy:
Số lượng ti thể khác nhau ở các loại tế bào.
VD: TÕ bµo c¬ tim ngêi cã 2500 ti thÓ.
TÕ bµo c¬ ngùc chim bay xa vµ cao
cã 2800 ti thÓ.
TÕ bµo gan chuét khoÎ m¹nh: 1000 –
2000 ti thÓ
TÕ bµo gan chuét bÞ ung thư số lượng
ti thể giảm.
2. So sánh diện tích bề mặt giữa màng ngoài và màng
trong ti thể, màng nào có diện tích lớn hơn. Vì sao?
3. Tại sao nói ti thể như nhà máy điện (trạm năng
TÌM TÒI, SÁNG TẠO
1. Từ kết quả thí nghiệm 2 trình bày ở trên, nếu tế bào
mất nhân thì có thực hiện được các chức năng sống
không? Còn trường hợp tế bào không nhân ( VD tế
bào hồng cầu ) có thể giải thích như thế nào?
2. Tế bào nhân thực có đường kính gấp hàng chục lần
tế bào nhân sơ, tỉ lệ S/V nhỏ hơn nhiều lần. Tại sao tế
bào nhân thực vẫn đảm bảo các quá trình trao đổi
chất rất hiệu quả?
LƯỚI NỘI CHẤT
Nhân
LNC hạt
LNC trơn
Ribôxôm
Enzim
Riboxom
Bộ máy Gôngi:
TI THỂ
enzim hô hấp
(Mào)