Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.73 KB, 6 trang )

Bài 9:
TẾ BÀO NHÂN THỰC
(tiếp theo)

Giáo viên: Đàm Minh Nguyệt
Sinh học 10


v.

TI THỂ VÀ LỤC LẠP
Lục lạp

Ti thể


So sánh cấu trúc của ti thể và lục lạp
A. Giống nhau
- Cấu trúc của lớp màng: Được cấu bởi lớp màng kép
- Các thành phần cấu trúc bên trong: Chất nền chứa ADN và ribôxôm
B. Khác nhau
Ti thê

Lục lạp

Cấu trúc bên
trong

Màng trong gấp khúc
thành các mào, trên mào
có nhiều enzim hô hấp



Bên trong chứa chất nền và
hệ thống các túi dẹt(tilacôit),
các tilacôít chồng lên nhau
tạo thành grana, trên màng
tilacôit chứa diệp lục và
enzim quang hợp.

Chức năng

Tham gia chuyên hoá
đường và chất hữu cơ tạo
thành năng lượng ATP
cung cấp năng lượng cho
các hoạt động sống

Chuyên đổi năng lượng ánh
sáng mặt trời thành năng
lượng trong các liên kết hoá
học


Câu hỏi: Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể
người có nhiều ti thể nhất?

A. Tế bào biểu bi
B. Tế bào hồng cầu
C. Tế bào cơ tim
D. Tế bào xương


Câu hỏi: Tế bào nào trong các tế bào sau đây của
cây có nhiều lục lạp nhất?

A. Tế bào lá
B. Tế bào thân
C. Tế bào rê
D. Tế bào qua


VI. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC
1. Không bào
-Là bào quan có một lớp màng bao bọc, tế bào thực vật
thường có một không bào lớn hặc nhiều không bào
-Chức năng:
+Chứa các chất độc hại.
+Ở tế bào lông hút không bào chứa nhiều muối
Không
bào tế bào hút nước.
khoáng và những chất khác
giúp
+Ở tế bào cánh hoa không bào chứa nhiều sắc tô..
- Ở động vật cũng có thể có không bào nhỏ: Không bào
tiêu hoá và không bào co bóp (ở động vật dơn bào)


Câu 1: Bào quan có chức năng cung cấp năng lượng cho
hoạt động tế bào là:
a. Không bào
b. Trung thể


c. Nhân con
d. Ti thể

Câu 2: Loại bào quan có thể tim thấy trong ti thể và
lục lạp là :
a. ADN
c. Bộ máy Gôn gi
b. Ribôxôm
d. Trung thể
Câu 3: Thành phần chính cấu tạo nên màng tế bào là:
a. Glycôprôtêin và lipít c. Phốtpholipít và prôtêin
b. Côlecteron và prôtêin d.Glycôprôtêin vàcôlecteron



×