Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.47 KB, 12 trang )


Nhóm 6:
Lê Thị Cẩm Tiên
Trần Viết Tuấn
Trần Thị Ngọc Thư
Đoàn Thị Ánh Thư


IX. MÀNG SINH CHẤT

Tế bào động vật

Tế bào thực vật

VỊ TRÍ
CỦA giữa
MÀNG SINH
CHẤTvới môi trường
- Là ranh
giới
tế bào


1)Cấu trúc của màng sinh chất
Nicolson và Singer: màng
sinh chất có cấu trúc mô
hình khảm động

Cacbohidrat
Glicoprotein


4

6

5
1

2
3

Colesteron
Lớp photpholipit
kép

Protein
xuyên màng

Protêin
bám màng

4


IX. MÀNG SINH CHẤT
1. Cấu trúc màng sinh chất
Màng sinh chất có cấu trúc theo mô hình khảm
động
-Thành phần cấu tạo: Lớp Photpholipit kép và
các phân tử prôtêin.



Có 2 lớp photpholipit
Cách sắp xếp lớp photpholipit

Photpholipit

Photpholipit


IX. MÀNG SINH CHẤT
1. Cấu trúc màng sinh chất
 + Lớp phôtpholipit kép : đầu ưa nước quay ra
ngoài, đuôi kỵ nước hướng vào trong.
 + Các prôtêin, gồm: prôtêin bám màng, prôtêin
xuyên màng.
 Ngoài ra còn có các phân tử colesteron


Vì sao
gọicấu
là mô
hình
khảm
+ Cấu trúc
khảm:
tạo chủ
yếu
từ lớpđộng
photpholipit kép, các phân tử prôtêin và các
phân tử khác.

+ Cấu trúc động: do lực liên kết yếu giữa các
phân tử nên photpholipit và prôtêin có thể
chuyển động trong màng.


- Colesteron là một loại phân tử lipit.
- Colesteron nhiều làm cản trở sự
đổi chỗ của các phân tử photpholipit

Làm giảm tính linh động của
màng


IX. MÀNG SINH CHẤT
1. Cấu trúc màng sinh chất
2. Chức năng của màng sinh chất

- Màng sinh
 - Trao
chất giữa tế bào với môi trường có
chất
baođổi
bọc
tính chọn
lọctế
bên
ngoài

- Thu nhận thông tin từ môi trường (nhờ các
bào

thụ
thể)
và xử
- Các
chất
đi lí thông tin.
vào và đi ra
khỏi tế bào
phải qua
màng sinh
chất


IX. MÀNG SINH CHẤT
1. Cấu trúc màng sinh chất
2. Chức năng của màng sinh chất

- Giúp các tế bào nhận biết nhau và nhận biết
các tế bào lạ nhờ các “dấu chuẩn”_Glicoprotein

Hiện tượng đào thải khi ghép nội tạng từ
người này sang người khác




×