Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.3 KB, 13 trang )

Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ
MUỐI KHOÁNG Ở RỄ


Cây thiếu nước và muối khoáng
sẽ thế nào?


Cây hút nước và muối khoáng
bằng cơ chế nào?


I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và muối khoáng
1. Hình thái rễ
• Dựa vào hình 1.1 hãy
mô tả cấu tạo bên ngoài
của hệ rễ?


• Quan sát hình 1.2
cho biết cấu tạo của
lông hút phù hợp
với chức năng hấp
thụ nước và muối
khoáng?


2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ.
• - So sánh sự khác
biệt trong sự phát
triển của hệ rễ cây


trên cạn và cây thủy
sinh.


• Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục
hình thành nên số lượng khổng lồ các lông
hút.
• Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không
thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn.


II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ.
1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế
bào lông hút


Các chất được vận
chuyển qua màng
theo những cách
nào?

• Nước được vận
chuyển qua màng
theo những cách
nào?


a. Hấp thụ nước.
• Cơ chế thụ động:
– Nước: môi trường nhược trương (đất)


môi trường ưu trương (dịch tế bào lông hút và
các tế bào biểu bì còn non khác)


b. Hấp thụ ion khoáng
• Cơ chế chủ động: nơi nồng độ cao  nồng
độ thấp.
• Cơ chế thụ động: nơi có nồng độ thấp
nồng độ cao.


2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào
mạch gỗ của rễ.
Theo những con
đường nào?


• Con đường gian bào: qua tế bào chất.
• Con đường gian bào: đi qua các khoảng gian
bào và thành tế bào.


III. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đối với
quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.
• Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, pH, độ
thoáng của đất ảnh hưởng đến sự hấp thụ
nước và ion khoáng ở rễ.




×