Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 17 trang )


1) Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
a) Hình thái của hệ rễ

Dựa vào hình 1.1
sách giáo khoa hãy
miêu tả cấu tạo bên
ngoài của hệ rễ



Dựa vào hình 1.1
sách giáo khoa hãy
miêu tả cấu tạo bên
ngoài của hệ rễ

Rễ chính, rễ bên, lông hút,
miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh
trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát
triển.


Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra
mối liên hệ giữa nguồn nước ở
trong đất và sự phát triển của hệ
rễ?
Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước


b) Rễ cây phát triển nhanh trên bề mặt hấp thụ
Bộ rễ của thực vật trên cạn phát triển như thế


nào ?
- Rễ cậy sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân
nhánh chiếm chiều rộng và tăng nhanh số lượng
lông hút
-Lông hút tạo ra trên bề mặt tiếp xúc giữa rễ
cây và đất đến hàng chục, thậm chí hàng trăm
m , đảm bảo cho rễ cây hấp thụ nước và các
ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất .
-Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi
truong72 quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi



II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯớC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở
RỄ CÂY.
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào
tế bào lông hút.
a.Hấp thụ nước
Nước đươc hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút
theo cơ chế nào? Giải thích?
- Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào
lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu: đi từ môi
trường nhược trương vào dung dịch ưu trương
của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp suất
thẩm thấu (hay chênh lch thế nước)


1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế
bào lông hút.
b. Hấp thụ muối khoáng

Các ion khoáng được hấp thụ vào tế bào lông
hút như thế nào?

- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách
chọn lọc theo hai cơ chế :
• Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến
nồng độ thấp.
• Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ
và cần năng lượng.


Cơ chế chủ động

Cơ chế bị đông


2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút
vào mạch gỗ của rễ.
Quan sát hình vẽ → Hãy ghi tên các con đường
vận chuyển nước và ion khoáng vào vị trí có dấu
"?" trong sơ đồ?

?
?


2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút
vào mạch gỗ của rễ.
 Có 2 con đường vận chuyển :
1. Con đường gian bào

(bị ngăn trở bởi đai Caspari không thấm nước)

Là con đường đi theo không gian giữa
các tế bào và không gian giữa các bó
sợi xenlulôzơ bên trong thành tế bào.
2.Con đường tế bào chất đi xuyên qua tế
bào chất của các tế bào.



2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút
vào mạch gỗ của rễ.
+ Con đường gian bào: Từ lông hút  khoảng gian bào
các TB vỏ  Đai caspari  Trung trụ  Mạch gỗ.
+ Con đường tế bào chất: Từ lông hút  Các tế bào vỏ 
Đai caspari  Trung trụ  mạch gỗ.

?
Nội bì

Đai Caspari có vai trò
gì ?
 Đai Caspari có vai trò
điều chỉnh dòng vận
chuyển vào trung trụ.


 Điểm

khác biệt cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước và

cơ chế hấp thụ ion khoáng là gì ?

 Cơ chế hấp thụ nước: H2O đi từ nơi có
nồng độ chất tan thấp  nơi có nồng độ
chất tan cao.
mrbin007
 Cơ chế hấp thụ ion khoáng: Ion khoáng đi
từ nơi có nồng độ chất tan cao  nơi có
nồng độ thấp hơn. Ngoài ra, ion khoáng còn
được hấp thụ theo cơ chế chủ động


III. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI
QUÁ TRÌNH HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở
RỄ CÂY
Hãy cho biết môi trường có ảnh hưởng đến quá
trình hấp thụ nước và muối khoáng của rễ cây như
thế nào? Cho ví dụ?

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và các
ion khoáng là : Nhiệt độ, ánh sáng, ôxy, pH., đặc điểm lý hoá
của đất.....


THực hiện bởi Lê Minh Phú



×