Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 30 trang )




I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ
Vai trò
chung
 - Hãy
quan
sát hình
và cấu
trả trúc
lời 2 câu
- 5.1
Vai trò
hỏi sau:
trò điều
tiết thiếu
1/- Vai
Vì sao
khi cây
nitơ lá thường có
màu vàng?
2/ Tại sao khi thiếu
nitơ quá trình sinh
trưởng của cây giảm,
cây không phát triển
được?


II. Quá trình đồng hoá nitơ ở thực vật(giảm tải)
III.Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây


1. Nitơ không khí
2. Nitơ trong đất
IV. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và cố định
nitơ


NH
4

+

NO
3

-

VK nitrat hoá

VK amôn hoá
Chất hữu cơ
Hình 6.1: sự phụ thuộc về mặt dinh dưỡng của cây vào hoạt
động của vi sinh vật đất


Vi sinh vật amôn hóa

Vi khuẩn Bacillus


Vi sinh vật nitrat hoá


Nitrosomonas

Nitrosococcus


Phản
nitrat
hoá

vsv kị khí


Trong trồng trọt để tránh mất đạm cho đất chúng ta cần
phải làm gì?
A.Cày xới đất để tạo độ thoáng khí cho đất.
B.Bón vôi để khử chua.
C.Bón nhiều phân hữu cơ.
D.Tưới thật nhiều phân đạm cho cây.
E.Bón nhiều phân hoá học cho đất.
Đáp án đúng sẽ là:
1/ Câu A,B,C,D.
2/ Câu A,B,C,D,E.
3/ Câu B,C,D, E.
4/ Câu A,B,C.


IV. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định
nitơ
2. Quá trình cố đinh nitơ phân tử


-

Khái niệm (sgk)
Con đường sinh học cố định nitơ do các vi sinh vật thực hiện.

Có 2 nhóm vi sinh vật có khả năng cố định nitơ


Nhóm vi sinh vật sống
tự do

Cyanobacteria
(Tảo lam)

Nostoc


Hồ Erie giống như viên ngọc màu
xanh lục trong bức ảnh do vệ
tinh nhân tạo chụp từ vũ trụ.
Màu xanh của hồ được tạo nên
bởi tảo. (Ảnh: NASA)


Xác một con cá dạt vào bờ của hồ Erie ở biên giới Mỹ và Canada. Hàng nghìn con cá chết do thiếu
dưỡng khí sau khi tảo bùng phát trên mặt hồ. (Ảnh: NSF)


Một thuyền máy lướt trên mặt hồ Erie. Tảo không chỉ

gây thiệt hại cho ngành du lịch và thủy sản, mà còn có
thể gây hại cho sức khỏe con người. (Ảnh: National
Geographic)


Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật

Anabaena azollae

Bèo hoa dâu
Bèo hoa dâu và Anabaena có mối quan hệ cộng sinh. Do
đó, Bèo hoa dâu được thả trong ruộng lúa như một loại
phân bón giàu Nitơ.


Vi sinh vật sống cộng sinh rễ cây Họ đậu

Vi khuẩn chi Rhizobium
* Vì sao các vi sinh vật sống tự do và sống cộng sinh có
khả năng cố định được nitơ phân tử thành NH3 ?


-Nitrogenaza
Điều kiện
xảy ra

-Lực khử mạnh (NADH, FADH2)
-Có ATP
-Thực hiện trong điều kiện kị khí.


Trên đất nghèo đạm chúng ta cần trồng loại cây gì để
cải tạo đất?
Cây họ Đậu, cây keo …


V. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường


Bài tập: Nối cột A với cột B thành câu có nghĩa
đúng cho kết quả ở cột C
Cột A

Cột B

1. Rau ăn lá cần
2. Rau lấy củ cần
3. Giai đoạn cây
con cần
4. Giai đoạn cây
sinh trưởng
mạnh
5. Trên đất chua,
nghèo dinh
dưỡng

a. nhiều P.
b. nhiều N,K.
c. nhiều N.
d. cần bón nhiều
vôi, nhiều phân

hữu cơ.
e. cần bón thúc
phân hoá học với tỉ
lệ hợp lí.

Cột C( kết quả)
1c
2b
3a
4e

5d


- Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng: 4 ĐÚNG
+ Đúng lượng.
+ Đúng loại.
+ Đúng lúc.
+ Đúng cách.
- Phương pháp bón:
+ Qua rễ: bón thúc và bón lót
+ Qua lá:
Việc bón phân quá mức ảnh hưởng như thế nào đến
môi trường?


– Bón phân vượt nhu cầu  cây không hấp thụ
hết Dư lượng sẽ
• tích trữ trong đất ô nhiễm đất và nước
ngầm

• rửa trôi theo mưa ô nhiễm thủy vực
→ phát triển thái quá các VSV, rong, tảo hoại
sinh
→ hiện tượng bùng nổ của VSV thủy sinh.
. Ô nhiễm nông sản ảnh hưởng đến sức khoẻ
con người, động vật khi ăn phải.




Sông Potomac (Mỹ) màu xanh lục do bùng nổ tảo cyanobacteria


Phần bắc biển Caspi mang
màu xám bùn
do tảo nở hoa


Cá chết ở vịnh Mexico do ăn phải tảo độc


×