Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.86 KB, 15 trang )


Bài 9: Quang hợp ở các nhóm Thực vật C3,
C4 và CAM


*Kiểm tra bài cũ:
1. Quang hợp là gì?
Quang hợp có vai trò như thế nào?
2. Bào quan nào tham gia vào quá trình Quang hợp?
Đặc điểm cấu tạo của bào quan đó phù hợp với chức năng
quang hợp?


I. Khái niệm về 2 pha của quá trình quang hợp

Hình 9.1. Sơ đồ các quá trình của hai pha trong quang hợp


 Quang hợp gồm 2 pha:
+ Pha sáng: diễn ra khi có ánh sáng
+ Pha tối:

diễn ra không cần ánh sáng


II. Quang hợp ở các nhóm thực vật

1. Pha sáng

:




Diễn ra tại màng thylakoid.



Là pha oxy hóa nước (H2O) để sử dụng H+ và
electron hình thành ATP và giải phóng O2 nhờ
năng lượng ánh sáng.



Sắc tố quang hợp gồm: chlorophin,
carotenoid, và xantophyl.



Sản phẩm của pha sáng: ATP, NADPH, và O2.


2. Pha tối:

 Diễn ra tại chất nền (stroma)
 Là pha khử CO2 nhờ ATP, NADPH,
để tạo các hợp chất hữu cơ


- Pha tối được thực hiện ở 3 nhóm thực vật khác nhau:

Thực vật C3


Thực vật C4

Thực vật CAM


a, Pha tối ở thực vật C3
 Diễn ra theo chu trình Canvin, gồm 3
giai đoạn chính:
+ Giai đoạn cố định CO2
+ Giai đoạn khử APG thành AlPG
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là
Rib – 1,5 - điP


b, Pha tối ở thực vật C4
 Cấu tạo thực vật C4:
Có 2 loại tế bào nhu mô

Tế bào mô giậu

Tế bào bao bó mạch


 Pha tối thực vật C4 gồm:
+ Chu trình C4:

 Tiến hành?
 Chất nhận CO2 đầu tiên?
 Sản phẩm ổn định đầu tiên?

+ Chu trình C3:

 Tiến hành?
 Chất tham gia?
 Sản phẩm tạo thành?


c, Pha tối ở thực vật CAM
 Đặc điểm thực vật CAM:
- Khí khổng đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm.

- Có

1

loại lục lạp


 Pha tối thực vật CAM:
+ Bản chất giống con đường C4
+ Điểm khác biệt:


So sánh pha tối ở các nhóm thực vật C3, C4 & CAM




×