Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bài 15. Tiêu hoá ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 30 trang )

BÀI 15 – 16

TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT


HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

Trả lời câu hỏi yêu cầu

Nội dung cần ghi chép


Hãy lựa chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hóa

A. Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ
B. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể
C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng
D. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ
được.


Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng
có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ
thể hấp thụ được.


Ở động vật có những hình thức tiêu hóa nào?
Hình thức tiêu hóa

Ngoại bào


Nội bào

Tiêu hóa bên ngoài tế
Tiêu hóa trong
không bào tiêu
hóa

Ở ĐV đa bào

bào

Ở ĐV đơn
bào: Trùng roi,
trùng đế giày
Túi tiêu hóa

Ống tiêu hóa


HOẠT ĐỘNG NHÓM HOÀN THÀNH BẢNG SAU

Hình thức tiêu hóa

Đại diện

Đặc điểm tiêu hóa

Chưa có cơ quan tiêu hóa

Túi tiêu hóa


Ống tiêu hóa


PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Nhóm 1: Nghiên cứu và hoàn thành nội dung về tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa

Nhóm 2: Nghiên cứu và hoàn thành nội dung về tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa

Nhóm 3: Nghiên cứu và hoàn thành nội dung về tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa



Hãy sắp xếp về trình tự đúng các giai đoạn của quá trình tiêu hóa nội bào:

1. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không tiêu hóa được trong
không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2. Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong
3. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizoxom vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành
các chất dinh dưỡng đơn giản

A. 1 2 3
B. 2  3  1
C. 2  1  3
D. 3  2  1


Hình thức tiêu


Chưa có cơ quan tiêu hóa

hóa
Đại diên

Đặc

điểm

trình tiêu hóa

Động vật đơn bào

quá -Màng TB lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa
thức ăn bên trong
- Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa, các enzim của lizoxom
vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức
tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản
- Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào
tiêu hóa vào tế bào chất. phần thức ăn không được tiêu hóa
được thải ra ngoài theo kiểu xuất bào

Túi tiêu hóa

ống tiêu hóa


Em


hãy



tả

quá

trình tiêu hoá thức ăn
trong túi tiêu hoá? Đặc
điểm của tiêu hóa trong túi tiêu
hóa?

Tại sao thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào tiếp tục được tiêu hóa nội bào?


Hình thức tiêu

Chưa có cơ quan tiêu hóa

Túi tiêu hóa

hóa
Đại diên

Đặc

điểm

Ruột khoang, giun dẹp


quá

- túi tiêu hóa có hình túi, có 1 lỗ thông duy nhất ra bên

trình tiêu hóa

ngoài (vừa là miệng vừa là hậu môn)
- thành túi có nhiều tế bào tuyến, tiết enzim tiêu hóa

-

Trong túi thức ăn được tiêu hóa nội bào và ngoại bào

ống tiêu hóa


NHỮNG NHÓM ĐỘNG VẬT NÀO CÓ
ỐNG TIÊU HÓA


Hãy nêu các cơ quan trong ống tiêu hóa của
người?

2

1
Miệng

3


5

4
6
7
8
9


Điền vào bảng q trình tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người.

stt

Bộ phận

Tiêu hoá cơ học

Tiêu hoá hoá học

1

Miệng

X
……………………….

……………………………
X


2

Thực quản

X
………………………..

…………………………..

3

Dạ dày

…………………………
X

X
……………………………

4

Ruột non

………………………….
X

………………………….
X

5


Ruột già

X
…………………………..

………………………….


Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người

stt

1

Bộ phận

Tiêu hoá cơ học

Miệng

……………………….
……………………………
Nhai, làm nhỏ thức Enzim amilaza biến đổi một
ăn

Tiêu hoá hoá học

phần tinh bột


2

Thực quản

………………………..
Vo
tròn, nuốt

3

Dạ dày

…………………………
Co
bóp trộn dòch

……………………………
Enzim
Pepsin hiến đổi prôtêin ở



mức độ nhất đònh

………………………….
Co bóp

Dòch
ruột chứa các enzim tiêu
………………………….


4

Ruột non

…………………………..

hoá prôtêin, lipít,…
5

Ruột già

Co bóp, tống
…………………………..
phân ra ngoài

………………………….


Hình thức tiêu

Chưa có cơ quan tiêu hóa

Túi tiêu hóa

ống tiêu hóa

hóa
Đại diên


Đặc

điểm

trình tiêu hóa

Động vật có xương và nhiều động vật không xương

quá

- ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau
- trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại vào nhờ hoạt
động cơ học của ống tiêu hóa và nhờ tác dụng của dịch tiêu
hóa.


Diều
Thực quản

Mề
Ruột

Hầu

Hậu môn

Miệng





Ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim có bộ
phận nào khác với ống tiêu hóa của người ?

Các bộ phận đó có chức năng gì?


Các bộ phận đó có chức năng gì?

Diều: là một phần thực quản biến đổi thành, là nơi chứa thức ăn và làm mềm
thức ăn.

Dạ dày cơ(mề): rất khỏe, nghiền nát thức ăn dạng hạt. Trong dạ dày cơ còn có
những viên sỏi làm tăng hiệu quả nghiền nát.


Hình thức tiêu

Chưa có cơ quan tiêu hóa

Túi tiêu hóa

ống tiêu hóa

hóa
Đại diên

Động vật đơn bào

Ruột khoang, giun dẹp


Động vật có xương và nhiều động
vật không xương

Đặc

điểm

trình tiêu hóa

quá -Màng TB lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa - túi tiêu hóa có hình túi, có 1 lỗ - ống tiêu hóa được cấu tạo từ
chứa thức ăn bên trong

thông duy nhất ra bên ngoài

- Lizoxom gắn vào không bào tieu hóa, các enzim của (vừa là miệng vừa là hậu môn)
lizoxom vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất - thành túi có nhiều tế bào
dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn tuyến, tiết enzim tiêu hóa
giản

tiêu hóa được thải ra ngoài theo kiểu xuất bào

- trong ống tiêu hóa, thức ăn được
tiêu hóa ngoại vào nhờ hoạt động

- Trong túi thức ăn được tiêu cơ học của ống tiêu hóa và nhờ

- Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không hóa nội bào và ngoại bào
bào tiêu hóa vào tế bào chất. phần thức ăn không được


nhiều bộ phận khác nhau

tác dụng của dịch tiêu hóa.


So sánh đặc điểm cấu taoh và chức năng
của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn
thực vật


Tên bộ phân

Răng

Dạ dày

Ruột non

Manh tràng

Thú ăn thịt

Thú ăn thực vật

-


×